Sau gần 12 năm đàm phán, ngày 07 tháng 11 năm 2006 Việt Nam đã chính
thức đƣợc kết nạp vào WTO và trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức này.
Gia nhập WTO, Việt Nam đã thể hiện sự hội nhập một cách mạnh mẽ và toàn
diện với thế giới thông qua những cam kết cụ thể cả trong lĩnh vực hàng hoá,
dịch vụ, trợ cấp, đầu tƣ liên quan đến thƣơng mại, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Trong đó, các cam kết về mở cửa thị trƣờng dịch vụ phân phối của Việt Nam
trong WTO đƣợc đánh giá là khá mạnh mẽ. Vì vậy, ngành phân phối bán lẻ của
Việt Nam sẽ chịu nhiều tác động từ quá trình mở cửa thị trƣờng trong khuôn khổ
thực hiện các cam kết của WTO. Các tác động này đặc biệt phụ thuộc vào năng
lực cạnh tranh của các nhà bán lẻ trong nƣớc.
Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam rất dễ bị tổn thƣơng khi phải đƣơng đầu
với những áp lực cạnh tranh từ phía các nhà phân phối bán lẻ nƣớc ngoài vì mức
độ phát triển của ngành dịch vụ này ở Việt Nam còn khá thấp. Ở thời điểm hi ện
tại, một số tập đoàn bán lẻ nƣớc ngoài đã có những bƣớc đi đầu tiên khá vững
chắc tại thị trƣờng Việt Nam; một số khác đang chuẩn bị cho những kế hoạch
lớn, dài hơi với mục tiêu chiếm lĩnh thị trƣờng bán lẻ Việt Nam - nhƣ họ từng
làm và từng thành công tại nhiều quốc gia khác. Sức ép đối với các nhà phân
phối, bán lẻ trong nƣớc là rất lớn. Đối mặt với các tập đoàn nƣớc ngoài hùng
mạnh trong điều kiện cơ sở hạ tầng yếu kém, Nhà nƣớc chƣa có những chính
sách, quy hoạch rõ ràng cho thị trƣờng bán lẻ, lại gặp rất nhiều khó khăn về vốn,
nhân lực, hậu cần, kinh nghiệm các nhà bán lẻ trong nƣớc đang đứng trƣớc
nguy cơ “thua trên sân nhà”. Nếu thua trên quy mô ngày càng rộng, hậu quả sẽ
không chỉ dừng lại ở chỗ mất thị trƣờng bán lẻ vào tay các tập đoàn nƣớc ngoài,
mà kéo theo nó là sự sụp đổ của các nhà sản xuất trong nƣớc, và hoạt động nhập
khẩu cũng bị chi phối. Đó sẽ không chỉ là nạn thất nghiệp của hàng vạn, thậm
chí hàng chục vạn thƣơng nhân, mà còn là tình trạng mất thị trƣờng tiêu thụ của
hàng triệu lao động cả ở nông thôn lẫn đô thị
108 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2992 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam trong hệ thống phân phối tại thị trường nội địa thời kỳ hậu WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG HÀ NỘI
-------------
Trần Thị Thu Hƣơng
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH
NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI TẠI
THỊ TRƢỜNG NỘI ĐỊA THỜI KỲ HẬU WTO
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Hà Nội - 2008
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG HÀ NỘI
-------------
Trần Thị Thu Hƣơng
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG HỆ THỐNG
PHÂN PHỐI TẠI THỊ TRƢỜNG NỘI ĐỊA THỜI KỲ HẬU WTO
Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế
Mã số: 60.31.07
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS NGUYỄN THANH BÌNH
Hà Nội - 2008
LỜI CẢM ƠN
Tác giả bản luận văn xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thanh Bình,
mặc dù rất bận với công tác chuyên môn và công tác quản lý của mình, đã tận
tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè đã
nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên
cứu.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn gia đình đã tạo điều kiện về thời gian
cũng nhƣ vật chất để tác giả tập trung nghiên cứu và hoàn thành luận văn của
mình.
Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm
2008
Ngƣời viết
Trần Thị Thu Hƣơng
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng mình, không sao chép
của ngƣời khác, các số liệu và trích dẫn trong luận văn là trung thực và tôi xin
chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm
2008
Ngƣời viết
Trần Thị Thu Hƣơng
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Trang
MỞ ĐẦU.........................................................................................................
Chƣơng 1 – BÁN LẺ, CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VÀ MỘT SỐ
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LIÊN QUAN………….....................................
1. 1. Một số vấn đề lý luận về bán lẻ...................................................................
1.1.1. Định nghĩa bán lẻ.....................................................................
1.1.2. Vị trí của bán lẻ ........................................................................
1.1.2.1. Vị trí của dịch vụ bán lẻ trong ngành dịch vụ phân phối.......
1.1.2.2. Vị trí của nhà bán lẻ trong kênh phân phối............................
1.1.3. Chức năng của nhà bán lẻ.......................................................
1.2. Khái niệm và một số chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp bán lẻ………………..............................................................
1.2.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh..............................................
1.2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp bán lẻ...................................................................................................
1.2.2.1. Tiềm lực tài chính....................................................................
1.2.2.2. Trình độ lao động, trang thiết bị, công nghệ...........................
1.2.2.3. Trình độ quản lý và tổ chức kinh doanh..................................
1.2.2.4. Am hiểu tập quán mua bán, thói quen của khách hàng..........
1.2.2.5. Năng lực R&D........................................................................
1.2.2.6. Giá cả và chủng loại hàng hoá cung ứng...............................
1.2.2.7. Truyền tin và xúc tiến..............................................................
1.2.2.8. Thương hiệu.............................................................................
1
5
5
5
5
5
6
6
9
9
11
11
11
12
13
14
14
15
16
1.3. Một số quy định pháp luật.....................................................................
1.3.1. Một số quy định trong Quy chế Siêu thị, trung tâm thương
mại theo Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24/9/2004......................
1.3.1.1. Tiêu chuẩn siêu thị................................................................
1.3.1.2. Tiêu chuẩn trung tâm thương mại.........................................
1.3.1.3. Tên gọi và biển hiệu siêu thị, trung tâm thương mại............
1.3.2. Một số quy định trong Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11.......
1.3.2.1. Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh......................................
1.3.2.2. Các hành vi bị cấm đối với các doanh nghiệp, nhóm doanh
nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường và có vị trí độc quyền...........................
1.3.2.3. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh...................................
Chƣơng 2 – THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM TẠI THỊ TRƢỜNG NỘI ĐỊA
THỜI KỲ HẬU WTO...................................................................................
2.1. Đánh giá khái quát về hệ thống doanh nghiệp phân phối bán lẻ
Việt Nam trong những năm gần đây...........................................................
2.1.1. Thành tựu..................................................................................
2.1.1.1. Hệ thống doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam tăng
trưởng và phát triển nhanh..............................................................................
2.1.1.2. Doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam tăng trưởng đã
mang lại những kết quả quan trọng cho nền kinh tế và xã hội.......................
2.1.1.3. Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp phân phối bán
lẻ Việt Nam bước đầu có những tiến bộ mang tính đột phá quan trọng.........
2.1.1.4. Các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam đã bắt đầu
áp dụng những công nghệ mới để hiện đại hóa phương thức kinh doanh......
2.1.2. Những tồn tại............................................................................
2.1.2.1. Số lượng doanh nghiệp thương mại nhiều nhưng quy mô
nhỏ, phân tán, đi kèm với công nghệ, thiết bị lạc hậu.....................................
2.1.2.2. Phương thức kinh doanh chậm được đổi mới và cơ cấu kênh
phân phối hàng hoá phát triển còn mang nặng tính tự phát, lạc hậu, thiếu
tính chuyên nghiệp...........................................................................................
2.1.2.3. Lao động trong doanh nghiệp phân phối bán lẻ còn yếu và
18
18
18
20
22
22
23
24
25
27
27
27
27
28
29
30
31
32
33
thiếu về trình độ tay nghề, chưa có nhiều chuyên gia giỏi..............................
2.1.2.4. Chế độ, chính sách với người lao động chưa đảm bảo..........
2.2. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt
Nam trong mối tƣơng quan với các tập đoàn phân phối bán lẻ nƣớc
ngoài................................................................................................................
2.2.1. Khái quát về hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại, cửa
hàng bán lẻ tự chọn trên thị trường phân phối bán lẻ Việt Nam.................
2.2.1.1. Hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng bán lẻ
tự chọn trên thị trường phân phối bán lẻ Việt Nam........................................
2.2.1.2. Đánh giá khái quát về tương quan lực lượng giữa các nhà
bán lẻ trong nước và nước ngoài trên thị trường phân phối bán lẻ Việt Nam
2.2.2. Các tập đoàn phân phối bán lẻ nước ngoài – đối thủ cạnh
tranh chính của doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam.........................
2.2.2.1. Metro Cash & Carry Việt Nam.............................................
2.2.2.2. Big C Thăng Long.................................................................
2.2.2.3. Trung tâm thương mại Parkson (Parkson Sagontourist
Plaza)...............................................................................................................
2.2.3. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
trên thị trường nội địa thời kỳ hậu WTO......................................................
2.2.3.1. Tiềm lực tài chính....................................................................
2.2.3.2. Trình độ lao động, trang thiết bị, công nghệ...........................
2.2.3.3. Trình độ quản lý và tổ chức kinh doanh.................................
2.2.3.4. Am hiểu tập quán mua bán, thói quen của khách hàng..........
2.2.3.5. Năng lực R&D.........................................................................
2.2.3.6. Giá cả và chủng loại hàng hoá cung ứng...............................
2.2.3.7. Truyền tin và xúc tiến..............................................................
2.2.3.8. Thương hiệu.............................................................................
Chƣơng 3 – MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM TẠI THỊ
TRƢỜNG NỘI ĐỊA THỜI KỲ HẬU WTO...............................................
3.1. Cam kết của Việt Nam về mở cửa thị trƣờng phân phối, cơ hội và
thách thức đối với các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam...............................
35
36
37
37
37
39
45
45
47
49
52
52
53
54
56
58
59
60
62
64
64
3.1.1. Cam kết của Việt Nam về mở cửa thị trường phân phối........
3.1.1.1. Các sản phẩm thuộc diện loại trừ chung................................
3.1.1.2. Về mức độ và thời gian mở cửa của thị trường.......................
3.1.2. Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp bán lẻ nội địa khi
Việt Nam thực hiện các cam kết trong WTO về mở cửa thị trường phân
phối trong thời gian tới.........................................................................
3.1.2.1. Cơ hội đối với các doanh nghiệp bán lẻ..................................
3.1.2.2. Thách thức đối với các doanh nghiệp bán lẻ..........................
3.2. Một số xu hƣớng chính tác động tới sự phát triển của thị trƣờng
phân phối bán lẻ của Việt Nam trong thời gian tới....................................
3.2.1. Xu hướng gia tăng nhanh chóng trong chi tiêu cá nhân của
người tiêu dùng Việt Nam..............................................................................
3.2.2. Xu hướng thay đổi trong cách thức mua sắm của người tiêu
dùng Việt Nam................................................................................................
3.2.3. Xu hướng thay đổi trong mô hình tổ chức kinh doanh phân
phối ở Việt Nam đang diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt kể từ khi có sự xuất
hiện của các nhà phân phối nước ngoài.......................................................
3.3. Quan điểm, phƣơng hƣớng nâng cao sức cạnh tranh của các doanh
nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam thời gian tới.........................................
3.3.1. Định hướng phát triển các loại hình phân phối bán lẻ............
3.3.2. Quan điểm, phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam..............................................
3.4. Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các doanh
nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam trong thời gian tới..............................
3.4.1. Các giải pháp vĩ mô.......................................................................
3.4.1.1. Chính sách tuyên truyền, phổ biến và giáo dục, đào tạo.................
3.4.1.2. Chính sách kinh tế..................................................................
3.4.2. Các giải pháp cho doanh nghiệp phân phối bán lẻ......................
3.4.2.1. Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của doanh nghiệp................
3.4.2.2. Các biện pháp giảm chi phí kinh doanh.................................
3.4.2.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.....................................
3.4.2.4. Áp dụng công nghệ mới vào quản lý phân phối, lưu chuyển
64
64
64
65
65
67
67
68
68
69
69
69
71
72
72
72
73
76
76
77
79
hàng hoá, thanh toán…...................................................................................
3.4.2.5. Mở rộng chủng loại hàng hoá, kiểm soát chặt chẽ chất lượng
hàng hoá..................................................................................................................
3.4.2.6. Đa dạng hóa phương thức bán hàng.....................................
3.4.2.7. Xây dựng và phát triển theo “chuỗi”.....................................
3.4.2.8. Tạo mối liên kết với các nhà cung cấp và với các nhà bán
lẻ khác.............................................................................................................
3.4.2.9. Đẩy mạnh hoạt động của hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam
3.4.2.10. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp..........................................
3.4.2.11. Xác định rõ và trung thành với khách hàng mục tiêu...........
3.4.2.12. Xây dựng và phát triển thương hiệu doanh nghiệp...............
KẾT LUẬN...................................................................................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
81
82
83
83
84
84
85
86
86
88
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Số bảng Tên bảng Trang
1 2.1
Số lƣợng doanh nghiệp phân phối bán lẻ (2000-
2006)
27
2 2.2
Tốc độ phát triển của các doanh nghiệp phân phối
bán lẻ (2000-2006)
28
3 2.3 Phân loại siêu thị (2005) 38
DANH MỤC SƠ ĐỒ
STT Số sơ đồ Tên bảng Trang
1 1.1 Vị trí của nhà bán lẻ trong kênh phân phối 6
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau gần 12 năm đàm phán, ngày 07 tháng 11 năm 2006 Việt Nam đã chính
thức đƣợc kết nạp vào WTO và trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức này.
Gia nhập WTO, Việt Nam đã thể hiện sự hội nhập một cách mạnh mẽ và toàn
diện với thế giới thông qua những cam kết cụ thể cả trong lĩnh vực hàng hoá,
dịch vụ, trợ cấp, đầu tƣ liên quan đến thƣơng mại, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ...
Trong đó, các cam kết về mở cửa thị trƣờng dịch vụ phân phối của Việt Nam
trong WTO đƣợc đánh giá là khá mạnh mẽ. Vì vậy, ngành phân phối bán lẻ của
Việt Nam sẽ chịu nhiều tác động từ quá trình mở cửa thị trƣờng trong khuôn khổ
thực hiện các cam kết của WTO. Các tác động này đặc biệt phụ thuộc vào năng
lực cạnh tranh của các nhà bán lẻ trong nƣớc.
Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam rất dễ bị tổn thƣơng khi phải đƣơng đầu
với những áp lực cạnh tranh từ phía các nhà phân phối bán lẻ nƣớc ngoài vì mức
độ phát triển của ngành dịch vụ này ở Việt Nam còn khá thấp. Ở thời điểm hiện
tại, một số tập đoàn bán lẻ nƣớc ngoài đã có những bƣớc đi đầu tiên khá vững
chắc tại thị trƣờng Việt Nam; một số khác đang chuẩn bị cho những kế hoạch
lớn, dài hơi với mục tiêu chiếm lĩnh thị trƣờng bán lẻ Việt Nam - nhƣ họ từng
làm và từng thành công tại nhiều quốc gia khác. Sức ép đối với các nhà phân
phối, bán lẻ trong nƣớc là rất lớn. Đối mặt với các tập đoàn nƣớc ngoài hùng
mạnh trong điều kiện cơ sở hạ tầng yếu kém, Nhà nƣớc chƣa có những chính
sách, quy hoạch rõ ràng cho thị trƣờng bán lẻ, lại gặp rất nhiều khó khăn về vốn,
nhân lực, hậu cần, kinh nghiệm…các nhà bán lẻ trong nƣớc đang đứng trƣớc
nguy cơ “thua trên sân nhà”. Nếu thua trên quy mô ngày càng rộng, hậu quả sẽ
không chỉ dừng lại ở chỗ mất thị trƣờng bán lẻ vào tay các tập đoàn nƣớc ngoài,
mà kéo theo nó là sự sụp đổ của các nhà sản xuất trong nƣớc, và hoạt động nhập
khẩu cũng bị chi phối. Đó sẽ không chỉ là nạn thất nghiệp của hàng vạn, thậm
chí hàng chục vạn thƣơng nhân, mà còn là tình trạng mất thị trƣờng tiêu thụ của
hàng triệu lao động cả ở nông thôn lẫn đô thị.
Vậy, Nhà nƣớc và các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam phải đối mặt với
nguy cơ đó nhƣ thế nào? Cần những giải pháp gì để nâng cao năng lực cạnh
tranh của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam trong điều kiện chúng ta mở cửa thị
trƣờng?
Nhận thấy đây là một vấn đề rất cấp thiết trong tình hình hiện nay, ngƣời
viết chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam trong hệ thống phân phối tại thị trường nội địa
thời kỳ hậu WTO”.
2. Tình hình nghiên cứu
Cho tới nay ở Việt Nam chƣa có một nghiên cứu đầy đủ, chuyên sâu nào
về thị trƣờng bán lẻ. Các vấn đề lý thuyết về bán lẻ chiếm vị trí khiêm tốn trong
các tài liệu, nghiên cứu về hệ thống phân phối hàng hoá. Số liệu thống kê về thị
trƣờng bán lẻ chỉ đƣợc đề cập đến trong các báo cáo thƣờng niên hay trong các
thống kê về hoạt động thƣơng mại nội địa của Bộ Thƣơng mại, Bộ Kế hoạch -
Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê.
Cũng đã có một số nghiên cứu đề cập đến một vài khía cạnh của vấn đề,
nhƣ: “Đánh giá một số tác động về kinh tế và xã hội của việc thực hiện các cam
kết mở cửa thị trƣờng dịch vụ phân phối của Việt Nam trong khuôn khổ WTO”
của Bộ Thƣơng Mại; “Quy hoạch phát triển ngành thƣơng mại Việt Nam” do
Viện Nghiên cứu Thƣơng mại - Bộ Thƣơng mại thực hiện, đƣợc điều chỉnh vào
năm 2000-2001; “Những giải pháp phát triển mạng lƣới siêu thị ở Việt Nam
trong giai đoạn từ nay đến 2010” của TS. Nguyễn Thị Nhiễu; “Giải pháp phát
triển cửa hàng tiện lợi vận doanh theo chuỗi ở Việt Nam đến năm 2010” của
Th.S Lê Minh Châu; và một số đề tài nghiên cứu cấp Bộ do Bộ Thƣơng mại chủ
trì về mô hình tổ chức trung tâm thƣơng mại, các giải pháp phát triển chợ, giải
pháp phát triển kênh phân phối hàng hoá…Trong khoảng thời gian 3 năm gần
đây, có một số cuộc hội thảo về vấn đề phát triển hệ thống phân phối bán lẻ đã
đƣợc tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.
Euromonitor International - công ty nghiên cứu thị trƣờng nổi tiếng thế giới
đã tiến hành một nghiên cứu khá chi tiết về thực trạng và xu hƣớng phát triển
của thị trƣờng bán lẻ Việt Nam và công bố vào năm 2004. Tuy nhiên, ngƣời viết
chƣa thể tiếp cận với nghiên cứu này, do chi phí quá cao.
3. Mục đích nghiên cứu
Khóa luận đƣa ra những phân tích, đánh giá khái quát về các doanh nghiệp
phân phối bán lẻ hoạt động trên thị trƣờng Việt Nam và năng lực cạnh tranh của
các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam trong mối tƣơng quan với các tập đoàn phân
phối nƣớc ngoài trên thị trƣờng nội địa; phân tích ảnh hƣởng của việc nƣớc ta
thực hiện cam kết mở cửa thị trƣờng trong khuôn khổ thực hiện các cam kết của
WTO đến các doanh nghiệp này; qua đó đề xuất các giải pháp để nâng cao năng
lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện đƣợc mục đích trên, khoá luận có nhiệm vụ:
- Làm rõ một số vấn đề lý luận về bán lẻ và các chỉ tiêu để đánh giá năng
lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bán lẻ.
- Tìm hiểu một số quy định về siêu thị, trung tâm thƣơng mại và một số
quy định trong Luật Cạnh tranh.
- Phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bán lẻ
Việt Nam trong mối tƣơng quan với các nhà phân phối nƣớc ngoài trên thị
trƣờng nội địa.
- Phân tích cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp bán lẻ khi Việt
Nam thực hiện các cam kết của WTO, những xu hƣớng tác động đến các doanh
nghiệp bán lẻ trong thời gian tới.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp bán lẻ Việt Nam.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp phân
phối bán lẻ của Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung phân tích đánh giá hoạt động của
các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam và các tập đoàn phân phối nƣớc
ngoài qua hệ thống các siêu thị, trung tâm thƣơng mại và các cửa hàng bán lẻ tự
chọn.
Do hạn chế về tài liệu, thời gian, nên các phân tích thực trạng chỉ tập trung
phân tích những nét tổng quan nhất của các doanh nghiệp bán lẻ tại Việt Nam
trong giai đoạn 2000 – 2006; các dự báo, đề xuất đƣợc thực hiện cho giai đoạn
từ nay đến năm 2010 và sau 2010.
Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung,
doanh nghiệp phân phối bán lẻ nói riêng rất nhiều nhƣng ngƣời viết chỉ xin nêu
và phân tích một số chỉ tiêu tiêu biểu: tiềm lực tài chính; trình độ lao động, trang
thiết bị, công nghệ; trình độ quản lý và tổ chức kinh doanh, am hiểu tập quán
mua bán, thói quen của khách hàng; năng lực R&D, khả năng bao quát thị
trƣờng; giá cả và chủng loại hàng hóa cung ứng; truyền tin và xúc