Luận văn Giải pháp phát triển huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam áp dụng cho chi nhánh Tp Hồ Chí Minh

Tính cấp thiết của đềtài Sựphát triển bền vững, lành mạnh và ổn định của hệthống tài chính, hay cụ thểhơn là của hệthống ngân hàng là điều kiện góp phần cho sựphát triển bền vững của nền kinh tế, đặc biệt trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay. Theo cam kết trong tiến trình hội nhập, đến năm 2010 nước ta sẽmởcửa hoàn toàn thịtrường dịch vụngân hàng, xoá bỏcác giới hạn hoạt động ngân hàng đối với các tổchức tín dụng nước ngoài, thực hiện công bằng giữa tổchức tín dụng trong nước và tổchức tín dụng nước ngoài trong các hoạt động ngân hàng. Mặc dù so với vài năm trước, hoạt động các của ngân hàng Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể, trình độvà chất lượng dịch vụngày càng cao hơn, nhưng xét vềnăng lực cạnh tranh thì vẫn còn ởmức giới hạn so với các ngân hàng nước ngoài trong một sốmặt. Vì vậy, không thểtránh khỏi việc các ngân hàng trong nước đang phải nhường bớt thịphần cho các ngân hàng nước ngoài trong nhiều mảng dịch vụngân hàng. Thời gian thực hiện những cam kết mởcửa thịtrường càng đến gần, hệthống ngân hàng Việt Nam càng phải nhanh chóng cải cách nhiều mặt hoạt động đểnâng cao khảnăng cạnh tranh, thu hút và giữvững khách hàng nhằm đạt mục tiêu hoạt động kinh doanh đã đềra. Hoạt động huy động vốn là hoạt động cơbản và có ý nghĩa to lớn đối với bản thân ngân hàng thương mại và đối với xã hội bởi các nguồn vốn mà ngân hàng thương mại huy động được tạo thành nguồn vốn đểngân hàng cung cấp cho các nghiệp vụsinh lời chủyếu - hoạt động tín dụng. Nói cách khác, kết quảcủa hoạt động huy động vốn là tạo ra nguồn “ tài nguyên” đểngân hàng thương mại đáp ứng các nhu cầu cho nền kinh tếcho. [7] Trong thời gian gần đây, các ngân hàng thương mại Việt Nam phải đương đầu với sựcạnh tranh ngày càng gay gắt hơn trong hoạt động huy động vốn khi mà nguồn vốn nhàn rỗi của dân chúng và các tổchức hiện nay đã và đang được phân tán qua nhiều kênh huy động khác với hình thức ngày càng đa dạng và mang lại lợi 2 nhuận hấp dẫn. Nhưgửi tại ngân hàng nước ngoài (nơi cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng và hiện đại và là nơi có chất lượng dịch vụtốt hơn do trình độ chuyên môn cao hơn và kinh nghiệm hoạt động lâu năm hơn), đầu tưvào thịtrường chứng khoán, thịtrường bất động sản, dựtrữvàng hoặc ngoại tệmạnh, mua sản phẩm của các công ty bảo hiểm nhân thọ, mua chứng chỉquỹ đầu tư, trái phiếu doanh nghiệp, gửi tiết kiệm bưu điện.Trong đó, Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển Việt Nam nói chung và Chi nhánh Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển thành phốHồ Chí Minh nói riêng cũng không tránh khỏi tình hình chung là ngày càng gặp khó khăn hơn trong hoạt động huy động vốn. Riêng đối với Chi nhánh Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển thành phốHồChí Minh, ngoài việc chịu ảnh hưởng mạnh bởi các yếu tốcạnh tranh nêu trên do hoạt động trên địa bàn kinh tếnăng động, chính sách điều hành hoạt động huy động vốn của Chi nhánh còn bịchi phối bởi các qui định từphía Ngân hàng Nhà nước và từphía Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển Việt Nam. Vì vậy việc đưa ra được giải pháp đểvừa tăng trưởng và vừa đảm bảo hiệu quả trong hoạt động huy động vốn là hết sức khó khăn đối với Chi nhánh Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển thành phốHồChí Minh trong tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt nhu hiện nay. Việc không phát triển tốt hoặc giảm sút nguồn vốn huy động sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển thành phốHồChí Minh nói chung. Trong đó, hoạt động chịu ảnh hưởng trực tiếp nhất là hoạt động tín dụng. Việc nguồn vốn đểcho vay giảm không chỉlàm giảm hiệu quảhoạt động Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển Việt Nam, mà còn ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên để đầu tưphát triển cơsởhạtầng, phát triển sản xuất kinh doanh, gián tiếp làm trì trệ sựphát triển của nền kinh tế, khi mà hiện nay thịphần cho vay các dựán lớn, dài hạn trong nền kinh tếvẫn chủyếu do các NHTMQD thực hiện, trong đó có Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển Việt Nam. Do vậy, việc nghiên cứu tình hình phát triển hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển thành phố HồChí Minh trong thời gian qua, tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng và xem xét các yếu tốcạnh tranh trong hoạt động này, từ đó đềxuất những giải pháp nhằm phát triển hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển thành 3 phốHồChí Minh (BIDV HồChí Minh) và của Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển Việt Nam nói chung, trong giai đoạn tới là hết sức cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đềtài - Nghiên cứu cơsởlý luận vềhoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động dịch vụ huy động vốn nói riêng hiện nay và trong bối cảnh nền kinh tếhội nhập. - Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển thành phốHồChí Minh. Đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn, phân tích cơhội và thách thức trong hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển thành phốHồChí Minh. - Đềxuất các giải pháp nhằm phát triển hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển thành phốHồChí Minh.

pdf138 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2577 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp phát triển huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam áp dụng cho chi nhánh Tp Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --------œœœ-------- LƯU THỊ HOA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ÁP DỤNG CHO CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ NGUYỄN VĂN DŨNG TP.HÔ ̀ CHÍ MINH - NĂM 2008 II LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lưu Thị Hoa III MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN .....................................................................................................II MỤC LỤC ......................................................................................................III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................ VI DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... VII DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỀU ĐỒ ..................................................................... VIII PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ...............................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ....................................................................................3 3. Phương pháp nghiên cứu: ............................................................................................3 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài ..................................................................4 4.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................4 4.2. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................4 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ....................................................................5 6. Kết quả đạt được của luận văn....................................................................................6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ............................................................................................8 1.1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ..............................................................8 1.1.1. Khái niệm dịch vụ ngân hàng, khái niệm dịch vụ huy động vốn .........................8 1.1.2. Một số hoạt động dịch vụ của ngân hàng...........................................................10 1.1.3. Đặc điểm dịch vụ ngân hàng ..............................................................................11 1.1.4. Các chủ thể cung cấp dịch vụ ngân hàng ...........................................................12 1.1.5. Các khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng ......................................................12 1.2. HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ..............................................................................................................13 1.2.1. Dịch vụ ngân hàng và hội nhập kinh tế quốc tế .................................................13 1.2.2. Các yếu tố liên quan đến hoạt động ngân hàng trong điều kiện hội nhập..........14 IV 1.3. NHỮNG YÊU CẦU MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP ............................................................................................17 1.3.1. Các cam kết theo Hiệp định về thương mại dịch vụ của ASEAN......................17 1.3.2. Những yêu cầu về mở cửa thị trường dịch vụ NH theo Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ ............................................................................................18 1.3.3. Yêu cầu về mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng trong quá trình hội nhập WTO và lộ trình hội nhập cụ thể..................................................................................19 1.4. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN NGÀNH NGÂN HÀNG...........................................................................................................................22 1.4.1. Cơ hội .................................................................................................................22 1.4.2. Thách thức ..........................................................................................................23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ HUY ĐỘNG VỐN TẠI BIDV HỒ CHÍ MINH.....................................................................25 2.1. GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ..................................................................................25 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của BIDV Hồ Chí Minh .................................25 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của BIDV Hồ Chí Minh ............................................................27 2.1.3. Tình hình sử dụng lao động................................................................................28 2.1.4. Tình hình hoạt động của BIDV Hồ Chí Minh trong thời gian qua ....................31 2.2. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỌAT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA BIDV HỒ CHÍ MINH ...........................................................................................................36 2.2.1. Hệ thống các văn bản pháp luật về dịch vụ ngân hàng nói chung......................36 2.2.2. Hệ thống các văn bản liên quan hoạt động dịch vụ huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hồ Chí Minh :................................37 2.2.3. Môi trường kinh tế - xã hội: ...............................................................................39 2.3. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ HUY ĐỘNG VỐN TẠI BIDV HỒ CHÍ MINH ................................................................................................40 2.3.1. Mô tả dịch vụ huy động vốn hiện hành của BIDV Hồ Chí Minh: .....................40 2.3.2. Về quy mô nguồn vốn huy động: .......................................................................41 2.3.3. Về cơ cấu nguồn vốn huy động..........................................................................43 2.3.4. Ý kiến đánh giá của khách hàng có giao dịch dịch vụ huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hồ Chí Minh .......................47 2.3.5. Tình hình phát triển “Dịch vụ hỗ trợ dịch vụ huy động vốn” ............................49 2.4. ĐÁNH GIÁ VỀ DỊCH VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA BIDV HỒ CHÍ MINH:....56 2.4.1. Giá cả/Lãi suất (Prices) ......................................................................................56 V 2.4.2. Loại hình sản phẩm (Products)...........................................................................56 2.4.3. Chính sách xúc tiến bán hàng (khuyến mãi, quảng cáo-Promotion)..................56 2.4.4. Mạng lưới (kênh phân phối-Places) ...................................................................57 2.4.5. Đánh giá khả năng cạnh tranh của BIDV Hồ Chí Minh trong dịch vụ huy động vốn......................................................................................................................57 2.4.6. Phân tích SWOT về dịch vụ huy động vốn của BIDV Hồ Chí Minh ................63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TP.HCM 69 3.1. DỰ BÁO VỀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI DỊCH VỤ HUY ĐỘNG VỐN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ........................................69 3.1.1. Cạnh tranh ngày càng gay gắt trong ngành đối với dịch vụ huy động vốn ........69 3.1.2. Đa dạng hóa các nhu cầu của khách hàng về dịch vụ tiền gửi. ..........................69 3.1.3. Thay đổi tỷ trọng của nhóm khách hàng huy động vốn. ....................................70 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA BIDV HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI GIAN TỚI........................................70 3.2.1. Giải pháp về chính sách huy động vốn (giá, sản phẩm).....................................70 3.2.2. Giải pháp về phát triển khách hàng ....................................................................77 3.2.3. Giải pháp về cải cách thủ tục hành chánh ..........................................................79 3.2.4. Giải pháp về kênh phân phối (mạng lưới) ..........................................................79 3.2.5. Giải pháp về công nghệ ......................................................................................81 3.2.6. Giải pháp về quản trị điều hành..........................................................................82 3.2.7. Giải pháp về nhân sự ..........................................................................................83 3.2.8. Giải pháp về công tác Marketing........................................................................85 3.3. KIẾN NGHỊ.................................................................................................................89 3.3.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước và cơ quan quản lý Nhà nước.............................89 3.3.2. Đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam............................................90 3.3.3. Đối với Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hồ Chí Minh ...91 PHẦN KẾT LUẬN.................................................................................................93 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................95 PHẦN PHỤ LỤC VI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB NHTMCP Á Châu AFAS Hiệp định chung về thương mại dịch vụ trong ASEAN AFTA Hiệp định chung về thương mại tự do ASEAN ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ATM Máy rút tiền tự động BIDV Ngân hàng đầu tư & phát triển Việt Nam BIDV HỒ CHÍ MINH Ngân hàng đầu tư & phát triển Việt Nam- chi nhánh TP.HCM BTA Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ EXIMBANK NHTMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam GATS Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ HHNH Hiệp Hội ngân hàng ICB NH Công thương VN MFN Nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc NH Ngân hàng NHLD Ngân hàng liên doanh NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNNo &PTNT Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh NHTW Ngân hàng Trung ương SACOMBANK NHTMCP Sài Gòn Thương Tín TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh USD Đô la Mỹ VCB Ngân hàng ngoại thương Việt nam VND Việt Nam đồng WTO Tổ chức Thương mại thế giới VII DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng số 2.1 : Tình hình lao động của BIDV Hồ Chí Minh từ năm 2005-2007.............30 Bảng số 2.2 : Tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn của BIDV Hồ Chí Minh từ năm 2005- 2007 .........................................................................................33 Bảng số 2.3 : Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Hồ Chí Minh qua 3 năm 2005 – 2007................................................................................................35 Bảng số 2.4 : Mức qui định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng ...........37 Bảng số 2.5 : Lãi suất tiền gửi VND tại TPHCM ngày 22/11/2007 (%/năm) ................38 Bảng số 2.6 : Tình hình huy động vốn của BIDV Hồ Chí Minh trong 3 năm 2005 – 2007............................................................................................................42 Bảng số 2.7 : Tình hình nguồn vốn huy động phân theo thời hạn gửi ..........................43 Bảng số 2.8: Tình hình nguồn vốn huy động phân theo loại tiền tệ ............................45 Bảng số 2.9 : Tình hình nguồn vốn huy động phân theo lọai khách hàng...................47 Bảng số 2.10 : Kết quả thăm dò ý kiến đánh giá của khách hàng về dịch vụ huy động vốn của BIDV Hồ Chí Minh...........................................................48 Bảng số 2.11: Số lượng thẻ BIDV-ATM phát hành tại BIDV Hồ Chí Minh................53 Bảng số 2.12: Kết quả hoạt động dịch vụ chi hộ lương từ năm 2005-2007..................54 Bảng số 2.13 Kết quả thăm dò nhu cầu khách hàng về dịch vụ thanh toán hiện đại ..55 Bảng số 2.14: Tình hình huy động vốn trên địa bàn TP.HCM năm 2005-2006...........58 Bảng số 2.15 Tình hình huy động vốn địa bàn TP.HCM phân theo loại tiền tệ ..........58 VIII DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỀU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 : Đồ thị biểu diễn cơ cấu nguồn vốn huy động của BIDV Hồ Chí Minh phân theo lọai kỳ hạn (thời hạn) gửi, từ năm 2005-2007 . ....................44 Biểu đồ 2.2 : Đồ thị biểu diễn cơ cấu nguồn vốn huy động của BIDV Hồ Chí Minh phân theo lọai tiền tệ, từ năm 2005-2007..............................................45 Biểu đồ 2.3 : Đồ thị biễu diễn cơ cấu nguồn vốn huy động của BIDV Hồ Chí Minh theo phân lọai khách hàng.......................................................................46 Biểu đồ 2.4:Đồ thị thể hiện sự tăng trưởng dịch vụ huy động vốn đối với tiền gửi không kỳ hạn tại BIDV Hồ Chí Minh từ năm 2005-2007.....................52 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển bền vững, lành mạnh và ổn định của hệ thống tài chính, hay cụ thể hơn là của hệ thống ngân hàng là điều kiện góp phần cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế, đặc biệt trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay. Theo cam kết trong tiến trình hội nhập, đến năm 2010 nước ta sẽ mở cửa hoàn toàn thị trường dịch vụ ngân hàng, xoá bỏ các giới hạn hoạt động ngân hàng đối với các tổ chức tín dụng nước ngoài, thực hiện công bằng giữa tổ chức tín dụng trong nước và tổ chức tín dụng nước ngoài trong các hoạt động ngân hàng. Mặc dù so với vài năm trước, hoạt động các của ngân hàng Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể, trình độ và chất lượng dịch vụ ngày càng cao hơn, nhưng xét về năng lực cạnh tranh thì vẫn còn ở mức giới hạn so với các ngân hàng nước ngoài trong một số mặt. Vì vậy, không thể tránh khỏi việc các ngân hàng trong nước đang phải nhường bớt thị phần cho các ngân hàng nước ngoài trong nhiều mảng dịch vụ ngân hàng. Thời gian thực hiện những cam kết mở cửa thị trường càng đến gần, hệ thống ngân hàng Việt Nam càng phải nhanh chóng cải cách nhiều mặt hoạt động để nâng cao khả năng cạnh tranh, thu hút và giữ vững khách hàng nhằm đạt mục tiêu hoạt động kinh doanh đã đề ra. Hoạt động huy động vốn là hoạt động cơ bản và có ý nghĩa to lớn đối với bản thân ngân hàng thương mại và đối với xã hội bởi các nguồn vốn mà ngân hàng thương mại huy động được tạo thành nguồn vốn để ngân hàng cung cấp cho các nghiệp vụ sinh lời chủ yếu - hoạt động tín dụng. Nói cách khác, kết quả của hoạt động huy động vốn là tạo ra nguồn “ tài nguyên” để ngân hàng thương mại đáp ứng các nhu cầu cho nền kinh tế cho. [7] Trong thời gian gần đây, các ngân hàng thương mại Việt Nam phải đương đầu với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn trong hoạt động huy động vốn khi mà nguồn vốn nhàn rỗi của dân chúng và các tổ chức hiện nay đã và đang được phân tán qua nhiều kênh huy động khác với hình thức ngày càng đa dạng và mang lại lợi 2 nhuận hấp dẫn. Như gửi tại ngân hàng nước ngoài (nơi cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng và hiện đại và là nơi có chất lượng dịch vụ tốt hơn do trình độ chuyên môn cao hơn và kinh nghiệm hoạt động lâu năm hơn), đầu tư vào thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, dự trữ vàng hoặc ngoại tệ mạnh, mua sản phẩm của các công ty bảo hiểm nhân thọ, mua chứng chỉ quỹ đầu tư, trái phiếu doanh nghiệp, gửi tiết kiệm bưu điện...Trong đó, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói chung và Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cũng không tránh khỏi tình hình chung là ngày càng gặp khó khăn hơn trong hoạt động huy động vốn. Riêng đối với Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hồ Chí Minh, ngoài việc chịu ảnh hưởng mạnh bởi các yếu tố cạnh tranh nêu trên do hoạt động trên địa bàn kinh tế năng động, chính sách điều hành hoạt động huy động vốn của Chi nhánh còn bị chi phối bởi các qui định từ phía Ngân hàng Nhà nước và từ phía Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Vì vậy việc đưa ra được giải pháp để vừa tăng trưởng và vừa đảm bảo hiệu quả trong hoạt động huy động vốn là hết sức khó khăn đối với Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hồ Chí Minh trong tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt nhu hiện nay. Việc không phát triển tốt hoặc giảm sút nguồn vốn huy động sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hồ Chí Minh nói chung. Trong đó, hoạt động chịu ảnh hưởng trực tiếp nhất là hoạt động tín dụng. Việc nguồn vốn để cho vay giảm không chỉ làm giảm hiệu quả hoạt động Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, mà còn ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất kinh doanh, gián tiếp làm trì trệ sự phát triển của nền kinh tế, khi mà hiện nay thị phần cho vay các dự án lớn, dài hạn trong nền kinh tế vẫn chủ yếu do các NHTMQD thực hiện, trong đó có Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Do vậy, việc nghiên cứu tình hình phát triển hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua, tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng và xem xét các yếu tố cạnh tranh trong hoạt động này, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm phát triển hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành 3 phố Hồ Chí Minh (BIDV Hồ Chí Minh) và của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói chung, trong giai đoạn tới là hết sức cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động dịch vụ huy động vốn nói riêng hiện nay và trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập. - Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hồ Chí Minh. Đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn, phân tích cơ hội và thách thức trong hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hồ Chí Minh. - Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hồ Chí Minh. 3. Phương pháp nghiên cứu: • Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp khảo sát, thống kê, so sánh và phân tích. Trong đó, tác giả khảo sát những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng trong hội nhập, thống kê tình hình hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hồ Chí Minh, thống kê ý kiến khách hàng. Trên cơ sở đó so sánh và phân tích kết quả hoạt động qua các năm, phân tích các yếu tố tác động đến hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hồ Chí Minh và phân tích nguy cơ cạnh tranh. Từ đó đưa ra giải pháp cần thiết để phát triển hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hồ Chí Minh. • Phương pháp thu thập số liệu: ¾ Số liệu sơ cấp: được tập hợp trên cơ sở điều tra thăm dò ý kiến của các khách hàng có giao dịch dịch vụ huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng 4 Đầu tư và Phát triển thành phố Hồ Chí Minh. Qua đó đánh giá về chất lượng dịch vụ, giá cả dịch vụ, thái độ và phong cách phục vụ của nhân viên NH cũng như mức độ hài lòng của khách hàng đối với chương trình khuyến mãi huy động vốn của NH. Việc thăm dò được thực hiện bằng cách gửi trực tiếp phiếu thăm dò cho khách hàng đến giao dịch tiền gửi (Mẫu phiếu Thăm dò tại Phụ lục 1). ¾ Số liệu thứ cấp: Các số liệu về kết quả hoạt động dịch vụ huy động vốn và một số hoạt động kin
Luận văn liên quan