Luận văn Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu mía tại Công ty CP mía đường Đắk Nông

Với bất kỳ doanh nghiệp nào, nguyên liệu phục vụ choquá trình sản xuất luôn ñóng một vai trò quan trọng. Trong công nghiệp chế biến, muốn tồn tại và phát triển phải gắn với vùng nguyên liệu. Qua 12 năm thu mua và chế biến kể từ năm 1998 ñến nay Công ty cổ phần Mía ñường Đắk Nông ñã trải qua bao khó khăn có lúc tưởng chừng như không thể vượt qua. Tình hình thực tế của ngành mía ñường nói chung cũngnhư của Công ty nói riêng có lúc tưởng chừng ñã ñứng bên bờ vực phá sản. Tất cả những thăng trầm ấy do nhiều nguyên nhân ñem lại; song một trong những nguyên nhân cơ bản là vấn ñề cung ứng nguyên liệu mía cho nhà máy sản xuất. Trong những năm gần ñây, ñặc biệt là từ khi có chủ trương ñổi mới của Đảng và các chính sách của Nhà nước về giao quyền tự chủ sảnxuất kinh doanh cho các doanh nghiệp, Công ty cổ phần Mía ñường Đắk Nông ñã chủ ñộng ñầu tư giải quyết tốt vấn ñề nguyên liệu mía cung cấp cho nhà máy sản xuất. Hiện nay trong xu thế phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh, Công ty cổ phần Mía ñường Đắk Nông ñã mở rộng nâng cao công suất nhà máy lên 1.600 tấn mía cây/ngày. Do ñó việc xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu ñảm bảo ñầy ñủ cho nhà máy sản xuất ngày càng trở nên quan trọng và cấp bách hơn.

pdf123 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 2109 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu mía tại Công ty CP mía đường Đắk Nông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bản tóm tắt luận văn Thạc sỹ “Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu mía tại Công ty CP mía đường Đắk Nông” Tác giả: Phạm Thị Oanh GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Với bất kỳ doanh nghiệp nào, nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất luôn đóng một vai trò quan trọng. Trong công nghiệp chế biến, muốn tồn tại và phát triển phải gắn với vùng nguyên liệu. Qua 12 năm thu mua và chế biến kể từ năm 1998 đến nay Công ty cổ phần Mía đường Đắk Nông đã trải qua bao khó khăn có lúc tưởng chừng như không thể vượt qua. Tình hình thực tế của ngành mía đường nói chung cũng như của Công ty nói riêng có lúc tưởng chừng đã đứng bên bờ vực phá sản. Tất cả những thăng trầm ấy do nhiều nguyên nhân đem lại; song một trong những nguyên nhân cơ bản là vấn đề cung ứng nguyên liệu mía cho nhà máy sản xuất. Trong những năm gần đây, đặc biệt là từ khi có chủ trương đổi mới của Đảng và các chính sách của Nhà nước về giao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp, Công ty cổ phần Mía đường Đắk Nông đã chủ động đầu tư giải quyết tốt vấn đề nguyên liệu mía cung cấp cho nhà máy sản xuất. Hiện nay trong xu thế phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh, Công ty cổ phần Mía đường Đắk Nông đã mở rộng nâng cao công suất nhà máy lên 1.600 tấn mía cây/ngày. Do đó việc xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu đảm bảo đầy đủ cho nhà máy sản xuất ngày càng trở nên quan trọng và cấp bách hơn. Xuất phát từ thực tiễn đó tôi đã chọn đề tài: "Giải pháp phát triển vùng Nguyên liệu mía tại Công ty Cổ phần mía đường Đắk Nông". Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu mía cho nhà máy đường Bản tóm tắt luận văn Thạc sỹ “Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu mía tại Công ty CP mía đường Đắk Nông” Tác giả: Phạm Thị Oanh GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền 2 Chương 2: Thực trạng phát triển vùng nguyên liệu mía của Công ty cổ phần Mía đường Đắk Nông Chương 3: Giải pháp và kiến nghị phát triển vùng nguyên liệu mía cho Công ty cổ phần Mía đường Đắk Nông. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU MÍA CHO NHÀ MÁY ĐƯỜNG Đề tài tập trung giải quyết các vấn đề sau 1.1. Các đặc trưng cơ bản của nguyên liệu mía và quản trị hoạt động cung ứng nguyên liệu 1.1.1. Nguyên vật liệu 1.1.1.1. Khái niệm Nguyên vât liệu là cụm thuật ngữ để chỉ nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, được sử dụng để sản xuất ra sản phẩm hoặc tạo ra dịch vụ. Hiện có nhiều quan niệm song có thể hiểu “Nguyên vật liệu là phạm trù mô tả các loại đối tượng được con người tác động vào để biến thành sản phẩm” [3, trang179]. Bản tóm tắt luận văn Thạc sỹ “Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu mía tại Công ty CP mía đường Đắk Nông” Tác giả: Phạm Thị Oanh GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền 3 1.1.1.2. Phân loại Tuỳ theo yêu cầu quản lý vật liệu mà từng doanh nghiệp thực hiện phân loại theo các cách khác nhau: a. Phân loại theo công dụng của nguyên vật liệu - Nguyên vật liệu ,Vật liệu phụ, Nhiên liệu, Phụ tùng thay thế, Thiết bị xây dựng cơ bản, Vật liệu khác. b. Phân loại theo nguồn hình thành -Vật liệu tự chế -Vật liệu mua ngoài -Vật liệu khác c. Phân loại theo mục đích sử dụng - Vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm - Vật liệu dùng cho các nhu cầu khác Đối với nguyên liệu mía thì phân loại theo mục đích sử dụng là thích hợp nhất. d. Phân loại theo nguồn gốc - Nguyên liệu công nghiệp - Nguyên liệu nông sản - Nguyên liệu lâm sản - Nguyên liệu thủy hải sản. 1.1.3. Đặc trưng cơ bản của nguyên liệu mía Mía là loại nguyên liệu nông sản, do ngành nông nghiệp cung cấp nên mang đầy đủ các đặc trưng của nông sản. Những đặc trưng cụ thể của nguyên liệu mía như sau: - Là nguyên liệu tươi, cồng kềnh, khó bảo quản, không dự trữ được lâu. - Mía sau khi thu hoạch cứ một ngày để lâu lại trên bãi chất lượng mía giảm 0,03 trữ đường, nếu để quá thời hạn cho phép thì đường sẽ biến chất không ra được sản phẩm đường, mà ra một sản phẩm khác, thậm chí còn làm hỏng một lô mía khác. - Gieo trồng và thu hoạch mang tính thời vụ nhất định, thu hoạch xong phải đưa vào chế biến ngay, nếu để lâu chất lượng sẽ giảm. Bản tóm tắt luận văn Thạc sỹ “Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu mía tại Công ty CP mía đường Đắk Nông” Tác giả: Phạm Thị Oanh GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền 4 - Lượng đường trong mía phụ thuộc rất nhiều vào giống, đất đai, khí hậu, kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, thời điểm thu hoạch, 1.1.4. Tầm quan trọng của nguyên liệu mía đối với sản xuất đường Trong công nghiệp chế biến nông sản thì nguyên liệu là vấn đề hàng đầu, quyết định sự sống còn và phát triển của nhà máy. Thiếu nguyên liệu trong sản xuất, kinh doanh sẽ trì trệ, lãng phí máy móc, thiết bị, công nhân sẽ không có công ăn việc làm, đời sống khó khăn. Do đó giải quyết tốt vấn đề nguyên liệu được các nhà máy đặc biệt quan tâm chú ý, đó là một nhiệm vụ trong sản xuất kinh doanh. 1.1.5. Quản trị hoạt động cung ứng nguyên vật liệu Quản trị cung ứng nguyên liệu mía đối với nhà máy đường bao gồm các hoạt động cụ thể như sau: Thứ nhất, xác định nhu cầu nguyên liệu dựa trên công suất hoạt động nhân với số ngày hoạt động của nhà máy. Trên cơ sở năng suất mía của vùng mà có kế hoạch đầu tư diện tích trồng mía là bao nhiêu ha. Thứ hai, lựa chọn các vùng có điều kiện thuận lợi về đất đai, giao thông để đầu tư cho người dân phát triển trồng mía. Thứ ba, lập kế hoạch thu hoạch cho từng vùng, chuẩn bị phương tiện vận chuyển và các bến tập kết mía. 1.2. Xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu mía cho doanh nghiệp chế biến đường 1.2.1. Các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng đến vùng nguyên liệu mía Vùng nguyên liệu mía cần được hình thành một cách tập trung, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác trồng và đưa mía vào sản xuất. Để phát triển vùng nguyên liệu cần chú ý đến các nhân tố sau:Yếu tố tự nhiên, thị trường, yếu tố về xã hội, cơ sở hạ tầng, nhân tố về khoa học công nghệ, nhân tố về thể chế chính sách 1.2.2. Tổ chức vùng nguyên liệu mía cho nhà máy đường - Tổ chức không gian vùng nguyên liệu - Tổ chức sản xuất kinh doanh vùng nguyên liệu - Sự liên kết kinh tế trong vùng nguyên liệu mía Bản tóm tắt luận văn Thạc sỹ “Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu mía tại Công ty CP mía đường Đắk Nông” Tác giả: Phạm Thị Oanh GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền 5 1.2.3. Các yêu cầu khi xây dựng vùng nguyên liệu mía Thứ nhất, đảm bảo cung cấp khối lượng mía phù hợp qui mô sản xuất của nhà máy đường Thứ hai, đảm bảo cung cấp nguyên liệu theo tiêu chuẩn sản xuất công nghiệp Thứ ba, đảm bảo tính ổn định và kịp thời trong cung cấp nguyên liệu Thứ tư, đảm bảo kéo dài tính mùa vụ 1.3. Nội dung xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu mía ở các doanh nghiệp chế biến đường 1.3.1. Định hướng phát triển vùng nguyên liệu của Việt Nam Theo QĐ số 26/2007/QĐ – TTg ngày 15 tháng 02 năm 2007 phê duyệt quy hoạch phát triển mía đường đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, thì vùng nguyên liệu của cả nước là 300.000 ha, trong đó vùng nguyên liệu tập trung là 250.000 ha. Năng suất mía bình quân đạt 65 tấn/ha năm 2010 và đạt 80 tấn/ha vào năm 2020. Sản lượng mía đạt 19,5 triệu tấn năm 2010 và năm 2020 là 24 triệu tấn. 1.3.2. Hỗ trợ và hướng dẫn kỹ thuật gieo trồng và thu hoạch 1.3.3. Tổ chức tốt công tác thu mua 1.3.4. Đảm bảo tính hiệu quả của hoạt động vận chuyển 1.4. Kinh nghiệm phát triển vùng nguyên liệu mía của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn Để có được vùng nguyên liệu phát triển ổn định như hiện nay là do Công ty mía đường Lam Sơn đã làm tốt công tác liên kết giữa các nhà dưới hình thức thành lập “Hiệp hội mía đường Lam Sơn” từ năm 1996 trên cơ sở liên kết hợp tác cùng có lợi giữa các bên tham gia. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU MÍA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG ĐắK NÔNG 2.1. Sự hình thành và phát triển của Công ty Thực hiện chủ trương 1.000.000 tấn đường trong cả nước vào năm 2000 của Chính phủ, tỉnh ĐăkLăk đã triển khai xây dựng nhà máy mía đường với công suất 1000 tấn mía Bản tóm tắt luận văn Thạc sỹ “Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu mía tại Công ty CP mía đường Đắk Nông” Tác giả: Phạm Thị Oanh GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền 6 cây/ngày ở huyện CưJút, Tỉnh ĐăkLăk từ năm 1995 theo Quyết Định số 615/QĐ–UB của UBND tỉnh ĐăkLăk ngày 15/06/1995. Sau hơn 2 năm xây dựng, đến ngày 29/12/1997 nhà máy đã đưa vào sản xuất thử với công suất 1000 tấn mía cây/ngày. Ngày 08/11/1998 nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động chính thức, đến nay công suất nhà máy đã được nâng lên 1200 tấn mía cây/ngày. Đến tháng 10 năm 2010 Công ty đã chuyển đổi hoàn toàn sang 100% vốn cổ phần, trước đây Nhà nước nắm giữ 39% cổ phần. 2.2. Cơ cấu tổ chức Công ty 2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Để thấy được cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty CP Mía Đường Đắk Nông, ta có thể xem sơ đồ 2.1. Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến – chức năng. Ưu điểm: Tổ chức theo kiểu trực tuyến – chức năng sẽ có sự phối hợp nhịp nhàng trong công việc và tránh được sự chồng chéo trong công việc . Nhựơc điểm: Các bộ phận chức năng đôi khi chạy theo lợi ích của mình mà quên đi lợi ích của cả Công ty. Bản tóm tắt luận văn Thạc sỹ “Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu mía tại Công ty CP mía đường Đắk Nông” Tác giả: Phạm Thị Oanh GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền 7 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty CP mía đường Đắk Nông Tổng giám đốc Giám đốc Tài chính-KT Giám đốc Trợ lý kỹ Giám đốc Kế hoạch - KD Giám đốc Trợ lý Nsự-HC Giám đốc Nhà máy Giám đốc Nguyên liệu Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Đại hội cổ đông Xưởng động lực Xưởng cơ điện Xưởng vi sinh Hóa nghiệp-KCS X ưởng SX nước B ảo v ệ Xng sn xut ng Bộ phận nguyên liệu Trạm NL số 1 Trạm NL số 2 Trạm NL số 3 Trạm NL số 4 Trạm NL số 5 Trạm NL số 6 Bản tóm tắt luận văn Thạc sỹ “Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu mía tại Công ty CP mía đường Đắk Nông” Tác giả: Phạm Thị Oanh GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền 8 Ghi chú: : Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức năng 2.2.2. Mô hình tổ chức hoạt động của Phòng Nguyên liệu Sơ đồ 2.2 Tổ chức phòng nguyên liệu 2.3. Các thành tựu chủ yếu mà Công ty đã đạt được Giám đốc NL Trưởng Phòng NL Trạm trưởng Cán bộ địa bàn Bản tóm tắt luận văn Thạc sỹ “Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu mía tại Công ty CP mía đường Đắk Nông” Tác giả: Phạm Thị Oanh GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền 9 2.3.1. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Bảng 2.1. Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ĐVT: Triệu đồng STT Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 1 Doanh thu bán hàng và CC DV 25.331,974 81.500,665 122.591,421 118.144,677 2 Các khoản giảm trừ 10,566 85,490 0 0 3 Doanh thu thuần 25.321,407 81.415,175 122.591,421 118.144,677 4 Giá vốn hàng bán 21.287,789 74.466,729 110.856,217 104.721,549 5 Lợi nhuận gộp 4.033,618 6.948,446 11.735,204 13.423,128 6 Doanh thu hoạt động tài chính 1.358,208 2.282,142 1.552,905 1.600,621 7 Chi phí tài chính 3.244,933 7.207,379 4.987,708 4.078,023 8 Chi phí bán hàng 46,114 318,571 859,288 166,269 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.167,078 5.274,380 4.152,689 3.738,634 10 Lợi nhuận thuần từ hđkd (66,300) (3.569,742) 3.288,424 7.040,821 11 Thu nhập khác 74,674 7.217,045 1.401,250 36,808 12 Chi phí khác 2,372 395,363 1.107,847 357,341 13 Lợi nhuận khác 72,301 6.821,682 293,403 (320,532) 14 Tổng lợi nhuận trứơc thuế 6,001 3.251,939 3.581,827 6.720,289 15 Thuế TNDN 1,680 0 0 0 16 Tổng lợi nhuận 4,321 3.251,939 3.581,827 6.720,289 (Nguồn: Phòng tài vụ kế toán) Qua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, ta thấy từ năm 2006 đến nay Công ty đã làm ăn có lãi. 2.3.2. Tình hình lao động của Công ty ` Bảng 2.2. Tình hình lao động của Công ty qua 4 năm Bản tóm tắt luận văn Thạc sỹ “Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu mía tại Công ty CP mía đường Đắk Nông” Tác giả: Phạm Thị Oanh GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền 10 `Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm2008 Năm 2009 Tổng số 375 298 298 299 Theo giới tính Nam 281 227 227 228 Nữ 94 71 71 71 Theo dân tộc Người kinh 371 294 294 295 Dân tộc thiểu số 4 4 4 4 Theo hình thức lao động Gián tiếp 65 60 60 60 Trực tiếp 310 238 238 239 Theo hợp đồng làm việc Biên chế 275 194 194 194 Hợp đồng mùa vụ 100 104 104 105 Theo trình độ văn hoá Đại học 18 10 10 10 Cao đẳng 12 15 15 15 Trung cấp, công nhân kỹ thuật 178 140 140 140 Lao động phổ thông 167 133 133 134 (Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính) 2.3.3. Một số thành tựu khác a) Đầu tư mới đa dạng hoá sản phẩm hướng ra xuất khẩu b) Thực hành tiết kiệm, hạ giá thành sản phẩm 2.4. Phân tích thực trạng phát triển vùng nguyên liệu mía của Công ty 2.4.1. Các đặc điểm ảnh hưởng đến phát triển vùng nguyên liệu của Công ty Thứ nhất, điều kiện đất đai: Phù hợp với phát triển cây mía Thứ hai, điều kiện thời tiết khí hậu: Nhiệt độ trung bình năm 25,8 0C Bản tóm tắt luận văn Thạc sỹ “Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu mía tại Công ty CP mía đường Đắk Nông” Tác giả: Phạm Thị Oanh GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền 11 Qua bảng số giờ nắng các tháng trong năm ta thấy bình quân số giờ nắng khoảng 2200-2300 giờ/năm, tính theo vụ mía khoảng 1700-1800 giờ/năm, điều đó rất phù hợp với sự sinh trưởng của cây mía. Qua bảng lượng mưa trung bình một số năm, ta thấy lượng mưa trung bình của tỉnh khoảng 2000- 2200 mm/năm, chủ yếu tập trung vào tháng 4 đến tháng 11đây là thời gian sinh trưởng phát triển của cây mía. Như vậy, điều kiện về nhiệt độ, số giờ nắng và lượng mưa của vùng nguyên liệu rất thích hợp cho cây mía sinh trưởng và phát triển, đây là thuận lợi lớn cho việc phát triển cây mía. 2.4.1.3. Tập quán canh tác Mỗi vùng mía lại có các tập quán canh tác khác nhau. Các hộ dân chủ yếu trước đây là trồng màu như: ngô, đậu, sắn, bông. Mặt khác tâm lý của người nông dân là thấy trồng cây gì có lợi là trồng không nghĩ đến lâu dài, năm nào giá của sản phẩm hoa màu nào tăng thì tập trung vào trồng cây ấy, mấy năm trước do giá đường bấp bênh, Công ty lại không có các chính sách hỗ trợ vì thế mà nông dân không mặn mà với cây mía. Bên cạnh đó, người dân chưa quen với cách trồng xen vụ, thâm canh mà chỉ canh tác theo kiểu cũ trồng chuyên canh, lao động thủ công là chủ yếu. 2.4.1.4. Tình hình kinh tế xã hội Tình hình kinh tế: Cơ cấu kinh tế của tỉnh là nông- công nghiệp – dịch vụ. Tổng giá trị sản xuất của vùng năm 2009 là 4.482,7 tỷ đồng. Trong đó, giá trị ngành nông nghiệp là 2377 tỷ đồng chiếm 53%, giá trị ngành công nghiệp là 2.039,3 tỷ đồng chiếm 45,5%, còn lại là ngành dịch vụ 66,4 tỷ đồng chiếm 1,5%. Tình hình xã hội: Diện tích là 651.560 ha, tổng dân số là 492.000 người, mật độ trung bình là 76 người/km2. Dân cư chủ yếu tập trung ở các thị trấn, thị xã. Thu nhập không đồng đều giữa các khu vực. 2.4.1.5. Tình hình giao thông thuỷ lợi Giao thông còn gặp khó khăn, diện tích vùng nguyên liệu nằm rải rác không tập trung, đường xá chủ yếu là đường đất nên việc vận chuyển mía vào mùa mưa rất khó Bản tóm tắt luận văn Thạc sỹ “Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu mía tại Công ty CP mía đường Đắk Nông” Tác giả: Phạm Thị Oanh GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền 12 khăn. Tình hình thuỷ lợi thì đa phần vùng nguyên liệu không có hệ thống kênh mương tưới tiêu, các hộ nông dân tự đào ao để tưới nước. 2.4.2. Thực trạng xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu mía của Công ty 2.4.2.1. Thực trạng phát triển diện tích, năng suất, sản lượng giai đoạn 1998– 2006 Công ty được thành lập từ năm 2006 theo QĐ số 615/QĐ – UB của UBND tỉnh ĐăkLăk ngày 15/06/1995, Công ty đi vào hoạt động chính thức vào tháng 11 năm 1998. Những năm đầu thành lập Công ty gặp rất nhiều khó khăn, người dân chưa quen với canh tác cây mía, giá mía thì không ổn định nên người dân khônh gắn bó lâu dài với cônh ty, Công ty chưa có chính sách gì đối với việc phát triển vùng nguyên liệu, mặt khác các hộ ép mía thủ công rất nhiều, do đó sản lượng mía mua hàng năm không đạt kế hoạch. Công suất nhà máy chỉ đạt 60%, Công ty làm ăn thua lỗ tưởng chừng phải đóng cửa sản xuất, đứng trước những khó khăn đó Công ty đã chuyển sang cổ phần cuối năm 2006 theo Quyết định của Chính phủ về sắp xếp lại các nhà máy đường kém hiệu quả. 2.4.2.2. Thực trạng phát triển diện tích, năng suất, sản lượng giai đoạn 2007 đến nay Từ năm 2007 Công ty chuyển sang hình thức cổ phần, Công ty làm ăn đã có lãi, Ban giám đốc thấy được tầm quan trọng của vùng nguyên liệu, nên đã quan tâm đến việc phát triển vùng nguyên liệu, tuy nhiên do cây mía không có sức cạnh tranh với các loại cây trồng khácđồng thời giá cả lại bấp bênh nên người dân chưa thực sự gắn bó với cây mía, diện tích đất trồng mía chủ yếu là đất kém màu mỡ không trồng đượccác loại cây khác người dân mới đưa vào trồng mía. Do đó, năng suất không cao. Cụ thể diện tích trồng mía năm 2006 là 2.048 ha, năm 2007 là 2.372 ha , năm 2008 là 2.336 ha , năm 2009 là 2.450 ha, Công ty phấn đấu đến năm 2020 diện tích vùng nguyên liệu đạt 3.500 ha , năng suất bình quân năm 2006 là 59,1 tấn/ha ,năm 2007 là 62,4 tấn/ha , năm 2008 là 52,2 tấn/ha , năm 2009 là 47,1 tấn/ha. Hiện nay Công ty đã có những chính sách hỗ trợ người trồng mía như: Đầu tư trồng mới là 16 triệu đồng/ha, còn đối với diện tích lưu gốc là 7 triệu đồng/ha, lãi suất tính theo lãi suất ngân hàng tại thời điểm cho vay. Ngoài ra, Công ty còn hỗ trợ các hộ dân mua trồng các giống mía mới với năng suất cao. Tuy Bản tóm tắt luận văn Thạc sỹ “Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu mía tại Công ty CP mía đường Đắk Nông” Tác giả: Phạm Thị Oanh GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền 13 nhiên, do năng suất mía không cao nên Công ty vẫn không đủ nguyên liệu để sản xuất, nhưng so với trước khi cổ phần thì Công ty đã có một bước phát triển vượt bậc. Bảng 2.6 Diện tích trồng mía qua 4 năm ĐVT: ha Trạm NL Năm 2007/2006 2008/2007 2009/2008 2006 2007 2008 2009 SL % SL % SL % 1 269 291 232 145 22 0,08 -59 -0,20 -87 -0,38 2 481 519 547 467 38 0,08 28 0,05 -80 -0,15 3 248 278 359 234 30 0,12 81 0,29 -125 -0,35 4 208 217 230 214 9 0,04 13 0,06 -16 -0,07 5 809 986 902 1318 177 0,22 -84 -0,09 416 0,46 6 33 81 96 72 48 1,45 15 0,19 -24 -0,25 Tổng 2048 2372 2366 2450 324 0,16 -6 0,00 84 0,04 (Nguồn: Phòng nguyên liệu) b.Tình hình năng suất, chất lượng mía Bảng 2.7 Chất lượng mía qua 4 năm Năm 2006 2007 2008 2009 Năng suất BQ 59.1 62.4 52.2 47.1 Trữ đường 10.04 10.15 10.08 Không đo Tạp chất 5.89 4.50 4.73 4.80 (Nguồn: Phòng nguyên liệu) 2.5. Đánh giá các giải pháp mà Công ty đã áp dụng đối với việc phát triển vùng nguyên liệu mía 2.5.1. Cung cấp giống mía cho nông dân 2.5.2. Giải pháp hỗ trợ kỹ thuật Về hỗ trợ kỹ thuật, Công ty cử các cán bộ địa bàn kiêm về hướng dẫn kỹ thuật cho bà con nông dân, do địa bàn rộng mà cán bộ địa bàn ít, nên việc hướng dẫn kỹ thuật còn hạn chế, chủ yếu là hướng dẫn cách trồng mía, kiểm tra công tác trồng có đúng tiến độ Bản tóm tắt luận văn Thạc sỹ “Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu mía tại Công ty CP mía đường Đắk Nông” Tác giả: Phạm Thị Oanh GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền 14 và theo hợp đồng hay không, đến vụ thu hoạch giám sát công tác chặt và vận chuyển mía về các trạm mía, còn kỹ thuật về làm đất thì không hướng dẫn cụ thể. Kỹ thuật trồng mía phải chú trọng từ khâu làm đất, chọn giống, trồng và chăm sóc cho đến khi thu hoạch, có như vậy năng suất mới cao, nhưng thực tế thì kỹ thuật còn rất hạn chế, đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến năng suất thấp. Việc hướng dẫn kỹ thuật chưa được đồng bộ giữa các khâu, cán bộ địa bàn còn hạn chế về số lượng và chất lượng, đa phần là t
Luận văn liên quan