Ngay từ xa xa, khi Nhà nớc còn cha hình thành thì mọi ngời đã tiến hành các hoạt
động sản xuất và trao đổi sản phẩm hàng hoá theo các phơng thức giản đơn khác nhau.
Hay nói một cách khác, lịch sử ra đời và phát triển của kinh tế có từ rất lâu trớc khi Nhà
nớc xuất hiện và đa ra nx chế định để điều chỉnh các quan hệ kinh tế, xã hội cùng với sự ra
đời và phát triển của các quan hệ kinh tế xã hội, tranh chấp cũng phát sinh và đặt ra nhu
cầu đợc giải quyết sao cho công bằng và hợp lý nhất trong bối cảnh kinh tế - chính trị - xã
hội đó.
Thuật ngữ "tranh chấp" nói chung đợc hiểu là sự bất đồng, mâu thuẫn về quyền lợi
và nghĩa vụ phát sinh giữa các bên liên quan. Những bất đồng, mâu thuẫn này có thể phát
sinh từ những quan hệ xã hội do nhiều ngành luật điều chỉnh nên chúng đợc gọi theo
ngành luật đó. Ví dụ: Tranh chấp về tiền lơng giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động
đợc gọi là tranh chấp lao động. Tơng tự nh vậy, tranh chấp dân sự, tranh chấp đất đai .
những tranh chấp rõ là có liên quan đến lợi ích kinh tế của các bên. Do đó chúng có thể
đợc gọi là tranh chấp kinh tế theo nghĩa rộng. Một đặc trng của các tranh chấp kinh tế theo
nghĩa rộng đó là các chủ thể tham gia vào quan hệ này không nhằm mục đích tìm kiếm lợi
nhuận.
Trong phạm vi hẹp, quan hệ kinh tế là quan hệ giã các chủ thể kinh doanh trong lĩnh
vực kinh tế. Kể từ khi nớc ta có pháp luật về hợp đồng kinh tế, những tranh chấp phát sinh
từ quan hệ hợp đồng kinh tế gọi là tranh chấp kinh tế, đó là sự bất đồng quan điểm của các
bên về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ hợp đồng kinh tế. Song trong
nền kinh tế thị trờng mở cửa và nhiều thành phần kinh tế hiện nay, tranh chấp kinh tế
không chỉ đơn thuần là tranh chấp hợp đồng kinh tế, mà còn nhiều loại tranh chấp khác,
phát sinh trong quá trình sản xuất - kinh doanh nh: tranh chấp giã công ty và các thành
viên công ty; giữa các thành viên công ty với nhau, các tranh chấp liên quan đến việc mua
bán cổ phiếu, trái phiếu.
68 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1879 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn: Giải quyết các tranh chấp trong thương mại
Quốc tế ở Việt Nam hiện nay
Giải quyết các tranh chấp trong thương
mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay
CHƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP THƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP THƠNG MẠI BẰNG THỦ TỤC TRỌNG TÀI
1.1. TRANH CHẤP THƠNG MẠI
1.1.1. Tranh chấp kinh tế
1.1.1.1. Khái niệm
Ngay từ xa xa, khi Nhà nớc còn cha hình thành thì mọi ngời đã tiến hành các hoạt
động sản xuất và trao đổi sản phẩm hàng hoá theo các phơng thức giản đơn khác nhau.
Hay nói một cách khác, lịch sử ra đời và phát triển của kinh tế có từ rất lâu trớc khi Nhà
nớc xuất hiện và đa ra nx chế định để điều chỉnh các quan hệ kinh tế, xã hội cùng với sự ra
đời và phát triển của các quan hệ kinh tế xã hội, tranh chấp cũng phát sinh và đặt ra nhu
cầu đợc giải quyết sao cho công bằng và hợp lý nhất trong bối cảnh kinh tế - chính trị - xã
hội đó.
Thuật ngữ "tranh chấp" nói chung đợc hiểu là sự bất đồng, mâu thuẫn về quyền lợi
và nghĩa vụ phát sinh giữa các bên liên quan. Những bất đồng, mâu thuẫn này có thể phát
sinh từ những quan hệ xã hội do nhiều ngành luật điều chỉnh nên chúng đợc gọi theo
ngành luật đó. Ví dụ: Tranh chấp về tiền lơng giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động
đợc gọi là tranh chấp lao động. Tơng tự nh vậy, tranh chấp dân sự, tranh chấp đất đai ...
những tranh chấp rõ là có liên quan đến lợi ích kinh tế của các bên. Do đó chúng có thể
đợc gọi là tranh chấp kinh tế theo nghĩa rộng. Một đặc trng của các tranh chấp kinh tế theo
nghĩa rộng đó là các chủ thể tham gia vào quan hệ này không nhằm mục đích tìm kiếm lợi
nhuận.
Trong phạm vi hẹp, quan hệ kinh tế là quan hệ giã các chủ thể kinh doanh trong lĩnh
vực kinh tế. Kể từ khi nớc ta có pháp luật về hợp đồng kinh tế, những tranh chấp phát sinh
từ quan hệ hợp đồng kinh tế gọi là tranh chấp kinh tế, đó là sự bất đồng quan điểm của các
bên về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ hợp đồng kinh tế. Song trong
nền kinh tế thị trờng mở cửa và nhiều thành phần kinh tế hiện nay, tranh chấp kinh tế
không chỉ đơn thuần là tranh chấp hợp đồng kinh tế, mà còn nhiều loại tranh chấp khác,
phát sinh trong quá trình sản xuất - kinh doanh nh: tranh chấp giã công ty và các thành
viên công ty; giữa các thành viên công ty với nhau, các tranh chấp liên quan đến việc mua
bán cổ phiếu, trái phiếu...
Tóm lại: "tranh chấp kinh tế là tranh chấp trong quan hệ kinh doanh " Kinh doanh nh
quy định tại Khoản 2 - Điều 3 - Luật doanh nghiệp "Là việc thực hiện một, một số hoặc tất
cả các công đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng
dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lời" Chủ thể của các hoạt động kinh doanh là
các doanh nghiệp, các đơn vị kinh tế, vì thế có thể có một khái niệm về tranh chấp kinh tế
nh sau: "Tranh chấp kinh tế là những bất đồng, xung đột, mâu thuẫn xảy ra ở các doanh
nghiệp, đơn vị kinh tế trong quá trình thành lập, tổ chức hoạt động và giải thể doanh
nghiệp".
1.1.1.2. Phân loại tranh chấp kinh tế
Trong nền kinh tế thị trờng mở, nhiều thành phần các quan hệ kinh doanh rất đa
dạng và phức tạp. Tranh chấp kinh tế cũng vì vậy mà phức tạp không kém. Việc phân loại
tranh chấp kinh tế giúp chúng ta đơn giản hoá đợc chúng và có cách xa phù hợp.
* Theo mối quan hệ giữa các chủ thể thì tranh chấp kinh tế có thể là:
- Tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân với pháp nhân, giữa pháp nhân với
cá nhân có đăng ký kinh doanh.
- Tranh chấp giữa các công ty với các thành viên công ty hoặc giữa các thành viên
công ty liên quan đến việc thành lập, tổ chức hoạt động và giải thể công ty.
- Các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu.
- Các tranh chấp khác theo quy định của pháp luật
* Tranh chấp trong hợp đồng kinh tế và tranh chấp ngoài hợp đồng kinh tế.
* Tranh chấp kinh tế trong nớc và tranh chấp kinh tế có yếu tố nớc ngoài.
* Theo lĩnh vực kinh doanh thì gồm: tranh chấp thơng mại, tranh chấp về tài chính,
tranh chấp đầu t, tranh chấp về bảo hiểm, tranh chấp về vận chuyển hàng hoá...
* Theo thẩm quyền giải quyền thì gồm có tranh chấp do Toà án giải quyết và tranh
chấp do các tổ chức khác giải quyết.
* Theo số lợng đơng sự trong tranh chấp gồm có tranh chấp liên quan đến hai bên và
tranh chấp liên quan đến nhiều bên.
1.1.2. Tranh chấp thơng mại
1.1.2.1. Khái niệm
Một cách đơn giản có thể hiểu tranh chấp thơng mại là tranh chấp phát sinh trong
lĩnh vực thơng mại. Điều 238 Luật thơng mại Việt Nam nêu ra khái niệm về tranh chấp
thơng mại "là tranh chấp phát sinh do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
hợp đồng trong hoạt đồng thơng mại".
Tại Khoản 2 - Điều 5 cũng quy định "hoạt động thơng mại là việc thực hiện một hay
nhiều hành vi thơng mại của thơng nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch
vụ thơng mại và các hoạt động xúc tiến thơng mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc nhằm
thực hiện các chính sách kinh tế xã hội".
Tuy nhiên, hành vi thơng mại gồm những hành vi nào là điều đáng quan tâm hơn cả.
Hiện nay trên thế giới có nhiều quy định khác nhau về hành vi thơng mại:
Ở Việt Nam, Điều 45 Luật thơng mại quy định các loại hành vi thơng mại gồm:
1. Mua bán hàng hoá
2. Đại diện cho thơng nhân
3. Môi giới thơng mại
4. Uỷ thác mua bán hàng hoá
5. Đại lý mua bán hàng hoá
6. Gia công trong thơng mại
7. Đấu giá hàng hoá
8. Dịch vụ giao nhận hàng hoá
9. Đấu thầu hàng hoá
10. Dịch vụ giám định hàng hoá
11. Khuyến mại
12. Quảng cáo thơng mại
13. Trng bày giới thiệu hàng hoá
14. Hội chợ, triển lãm thơng mại
Tuy vậy, ngoại diên của khái niệm hành vi thơng mại ở các nớc có nền kinh tế thị
trờng phát triển có phạm vi rộng hơn nhiều. Ở Anh nói riêng và cộng đồng Anh ngữ nói
chung thuật ngữ "Commerce" không đồng nhất với "trade", mà nó bao gồm cả "trade",
"bank", "insurrance" , "transport", ... hay nói một cách khác thơng mại bao gồm cả việc
mua, bán, các sản phẩm vô hình có tính chất đặc thù khác. Tác động thơng mại là hoạt
động "thờng xuyên, độc lập và mu cầu lợi nhuận", và theo luật thơng mại của Pháp, hoạt
động thơng mại bao gồm:
1. Mua bán động sản với mục đích bán lại để kiếm lời
2. Hoạt động trung gian trong việc mua bán động sản và bất động sản.
3. Cho thuê động sản và bất động sản.
4. Chế tạo và chuyên chở
5. Hoạt động đổi tiền và ngân hàng
6. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
Và tranh chấp thơng mại là tranh chấp trong các hoạt động trên. Trong giới hạn của
bài viết ở đây chỉ làm rõ tranh chấp trong hoạt động thơng mại đã đợc quy định tại luật
thơng mại Việt Nam có hiệu lực từ ngày 01/01/1998.
1.1.2.2. Phân loại tranh chấp thơng mại
Tranh chấp thơng mại cũng là một tranh chấp kinh tế, do đó tranh chấp thơng mại có
thể là:
* Theo phạm vi lãnh thổ: Tranh chấp thơng mại trong nớc và tranh chấp thơng mại
quốc tế.
* Tranh chấp hai bên và tranh chấp nhiều bên
* Tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ thực hiện hợp đồng của các bên
- Tranh chấp do ngời mua không thực hiện hay thực hiện không đúng theo quy định
của hợp đồng.
- Tranh chấp do ngời bán không thực hiện hay thực hiện không đúng theo quy định
hợp đồng.
* Tranh chấp hiện tại và tranh chấp tơng lai. Tranh chấp hiện tại là tranh chấp đã xảy
ra đang cần đợc giải quyết. Tranh chấp tơng lai đợc hiểu là tranh chấp có thể xảy ra và
việc giải quyết đợc dự liệu trong một điều khoản của hợp đồng.
* Theo nghiệp vụ giao dịch
- Tranh chấp liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá
- Tranh chấp liên quan đến việc vận chuyển hàng hoá
- Tranh chấp liên quan đến viêc thanh toán
* Theo tính pháp lý của hợp đồng (gồm có giá trị pháp lý và hiệu lực của hợp đồng)
- Tranh chấp liên quan đến việc áp dụng sai chế độ ký kết hợp đồng
Vi phạm nguyên tắc ký kết
Căn cứ ký kết không hợp pháp
Chủ thể ký kết hợp đồng không hợp pháp, hợp lệ
- Tranh chấp liên quan đến nội dung của hợp đồng
- Tranh chấp liên quan đến cách thức ký kết hợp đồng
* Theo tiến trình thực hiện hợp đồng
- Tranh chấp trong quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng
- Tranh chấp trong quá trình thực hiện hợp đồng
+ Do ngời bán không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của mình
nh đã thoả thuận trong hợp đồng (liên quan đến nghĩa vụ giao hàng, cung cấp chứng từ
hàng hoá, thông qua kiểm định...).
+ Do ngời mua không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình
trong hợp đồng (không mở L/C đúng hạn, thanh toán chậm hay không thanh toán, không
hoặc trì hoãn việc nhận hàng).
1.1.2.3. Tranh chấp thơng mại.
* Tranh chấp thơng mại là tranh chấp phát sinh từ những quan hệ có do ngành luật
thơng mại điều chỉnh, vì vậy nó có những đặc trng khác biệt so với tranh chấp dân sự,
tranh chấp lao động.
Thứ nhất, tranh chấp thơng mại thờng là nguyên nhân phát sinh thiệt hại về vật chất
đối với các bên khi các bên có sự thoả thuận thông nhất một cách giải quyết có lợi nhất
cho cả hai bên. Khác với các tranh chấp khác, tranh chấp thơng mại thờng có giá trị lớn
đợc phát sinh trong việc đầu t vốn, tài sản nhằm thu lợi nhuận. Tranh chấp nảy sinh sẽ ảnh
hởng đến hoạt động kinh tế của không những các đơng sự mà còn ảnh hởng đến các chủ
thể kinh doanh khác.
Thứ hai, quan hệ thơng mại và bất đồng giữa các bên trong quan hệ thơng mại là
điều kiện cần và đủ để tranh chấp phát sinh. Hoạt động thơng mại của doanh nghiệp là
hoạt động thiết lập một mạng lới các hành vi thơng mại, mà mục tiêu của các bên khi tham
gia vào các quan hệ này là lợi nhuận. Các bên tuy hợp tác, song vẫn canh tranh nhau để
thu về đợc lợi ích nhiều nhất. Chính vì thế sẽ không tránh khỏi những mâu thuẫn bất đồng
trong việc giải thích về quyền và nghĩa vụ, cũng nh quá trình thực hiện quyền và nghĩa vụ
đó của các bên - đó chính là những tranh chấp thơng mại.
Thứ ba, tranh chấp thơng mại là tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể đợc Nhà nớc
thừa nhận quyền doanh nghiệp có chức năng kinh doanh đó là các doanh nghiệp. Vì vậy
không phải tranh chấp nào phát sinh từ hoạt động kinh doanh cũng là tranh chấp thơng mại.
Là tranh chấp thơng mại khi các đơn vị kinh tế có đăng ký kinh doanh thuộc tất cả các
thành phần kinh tế (các doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Doanh
nghiệp t nhân, Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, hộ kinh doanh cá thể ).
Thứ t, tranh chấp thơng mại có tính chất đa dạng, phức tạp, từ tranh chấp này có thể
dẫn đến tranh chấp khác. Đó là tính phức tạp và đa dạng của các quan hệ kinh tế giữa các
chủ thể có lợi ích khác nhau trong nền kinh tế thị trờng. Mặt khác, mua bán trao đổi là hoạt
động diễn ra thờng xuyên, liên tục, các chủ thể cùng một lúc có thể thiết lập nhiều mối
quan hệ kinh tế khiến cho những mối quan hệ này tạo thành một chuỗi quan hệ có liên quan
đến nhau khiến cho nếu tranh chấp phát sinh ở quan hệ này sẽ rất có thể dẫn đến tranh chấp
trong mối quan hệ khác. Chẳng hạn doanh nghiệp A vay tiền của ngân hàng để mua nguyên
vật liệu của doanh nghiệp B và bán sản phẩm cho doanh nghiệp C theo các hợp đồng đã ký.
Nếu doanh nghiệp B không cung cấp đúng nguyên vật liệu nh đã thoả thuận thì doanh nghiệp
A cũng sẽ không giao đợc hàng cho bên C nh trong hợp đồng và không thu hồi đợc vốn đầu
t để trả cho ngân hàng. Tranh chấp phát sinh giữa doanh nghiệp A và doanh nghiệp B;
doanh nghiệp A và doanh nghiệp C; doanh nghiệp A và ngân hàng.
1.1.2.4. Tính tất yếu tồn tại tranh chấp thơng mại trong nền kinh tế thị trờng.
Kinh tế thị trờng là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội, sản phẩm đợc sản xuất ra để bán,
trao đổi trên thị trờng, mọi yếu tố đầu vào và đầu ra đều là đối tợng tự do mua bán trên thị
trờng kể cả sản phẩm chất xám. Kinh tế thị trờng là nền kinh tế tiền tệ hoá rất cao, mục
đích của các chủ thể khi tham gia vào kinh tế thị trờng là lợi nhuận, lợi nhuận càng cao
càng tốt.
Trong cơ chế thị trờng, các chủ thể kinh tế có quyền tự chủ rất cao và họ có toàn
quyền quyết định việc thiết lập các quan hệ kinh tế - thơng mại của mình miễn là không
trái với quy định của pháp luật. Chính vì vậy các quan hệ thơng mại trong nền kinh tế rất
đa dạng và phức tạp. Tính phức tạp và chồng chéo đan xen của các quan hệ thơng mại ẩn
chứa một nguy cơ cao phát sinh tranh chấp. Chỉ một trục trặc nhỏ trong "mắt xích" sẽ làm
kéo theo hàng loạt các trục trặc khác và làm nảy sinh tranh chấp.
Các chủ thể kinh kế khi tham gia vào những quan hệ thơng mại mà họ cho là có lợi,
có thể là lợi ích vật chất hoặc phi vật chất và khi mà mục đích có nguy cơ không đạt đợc
cũng sẽ làm phát sinh tranh chấp. Trong quan hệ thơng mại, quyền lợi của bên này cũng
tơng ứng với một nghĩa vụ của bên kia, điều đó khiến cho xung đột lợi ích sẽ phát sinh nếu
các bên không đi đến một thoả thuận thống nhất dung hoà đợc quyền lợi và nghĩa vụ của
họ. Đảm bảo nguyền tắc cùng có lợi trong quan hệ thơng mại.
Đặc biệt trong thơng mại quốc thế sự khác nhau về tập quán kinh doanh cũng là một
lý do quan trọng dẫn đến tranh chấp. Tập quán kinh doanh ở đây đợc hiểu là toàn bộ các
quyết định luật pháp, quy tắc thực hành, thông lệ... trong hoạt động thơng mại ở mỗi quốc
gia, mỗi khu vực kinh tế. Một hành vi đợc coi là hợp pháp ở quốc gia này nhng rất có thể
là hành vi vi phạm pháp luật ở nớc khác. Chẳng hạn theo quy định nhập khẩu của Trung
Quốc, hàng hoá nhập khẩu vào Trung Quốc bắt buộc phải in mã số mã vạch trên bao bì,
nhãn hiệu hàng hoá. Các doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trờng Trung Quốc nếu không tìm
hiểu rõ quy định này và xuất hàng cha đăng ký và in mã số, mã vạch thì sẽ không đợc
thông qua nhập khẩu và thế là tranh chấp phát sinh. Hay nh quy định về hạn ngạch dệt
may của Mỹ khác với quy định của EU là ở loại hạn ngạch tính theo số lợng nhập khẩu....
Các rủi ro khách quan nh: sự thay đổi pháp luật, cấm vận, chiến tranh, bạo loạt, đình
công... ảnh hởng đến việc thực hiện hợp đồng của các bên làm phát sinh tranh chấp. Mặc
dù đó có thể là những trờng hợp bất khả kháng, song việc giải quyết hậu quả, phân định mức
thiệt hại cho mỗi bên cũng có thể phát sinh tranh chấp. Tranh chấp còn phát sinh khi một bên
cho rằng rủi ro không nằm trong các trờng hợp đợc miễn trách.
Trong nền kinh tế thị trờng đạo đức kinh doanh không phải lúc nào cũng đợc các bên
tôn trong, đặc biệt là việc giữ chữ tín với bạn hàng. Vì lợi nhuận họ sẵn sàng có những
hành động cố tình vi phạm hợp đồng, hoặc lừa đào khách hàng... làm thiệt hại cho đối tác.
Bản thân mục tiêu lợi nhuận không mang tính đạo đức nhng cách thức để đạt đợc lợi
nhuận thì có và tranh chấp phát sinh, trong trờng hợp này thuộc về lý do chủ quan. Rõ
ràng trong nền kinh tế thị trờng quan hệ kinh tế trở lên sống động, đa dạng và phức tạp.
Mục đích nhằm tối đa hoá lợi nhuận trở thành động lực trực tiếp của các bên tham gia
quan hệ kinh tế thơng mại. Trong điều kiện đó, tranh chấp là một vấn đề tất yếu, không thể
tránh khỏi, đòi hỏi phải có sự quan tâm giải quyết một cách thoả đáng. Điều này vừa là
một yêu cầu nghiêm ngặt của nguyên tắc pháp chế vừa là một đòi hỏi bức xúc của quan hệ
kinh tế nói chung và quan hệ thơng mại nói riêng.
1.1.3. Giải quyết tranh chấp thơng mại trong nền kinh tế thị trờng
Cùng với sự phát triển của kinh tế, tính đa dạng và phức tạp trong quan hệ thơng mại
làm cho tranh chấp thơng mại cũng trở lên phức tạp về nội dung, gay gắt về mức độ tranh
chấp và phong phú hơn nhiều về chủng loại xuất phát từ lợi nhuận của các bên và sự hấp
dẫn của nền kinh tế, việc giải quyết tranh chấp là hết sức quan trong và cần thiết.
1.1.3.1. ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp kịp thời và hiệu quả.
Khi bắt đầu một thơng vụ, các chủ thể không bao giờ muốn tranh chấp xảy ra bởi
tranh chấp đồng nghĩa với sự ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của họ, làm gián đoạn
quá trình kinh doanh, tốn thời gian chi phí và công sức để giải quyết tranh chấp. Không
những thế còn liên quan đến chủ thể khác có quan hệ với các bên tranh chấp, uy tín của
chủ thể trên thơng trờng có thể bị ảnh hởng, cũng nh các yếu tố khác thuộc về bí mật kinh
doanh có thể bị tiết lộ hoặc bị lợi dụng...
Giải quyết tranh chấp kịp thời và hiệu quả các tranh chấp cho phép hạn chế đến mức
tối thiểu sự gián đoạn của sản xuất kinh doanh cũng nh đặt ở mức chi phí thấp nhất. Song,
quan trọng đó là phải bảo vệ một cách có hiệu quả lợi ích hợp pháp và chính đáng của các
bên khi tham gia vào kinh tế thơng mại.
Giải quyết tốt tranh chấp là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Muốn có
một nền kinh tế phát triển thì các quan hệ xã hội nói chung và quan hệ kinh tế thơng mại
nói riêng phải đợc điều chỉnh bằng pháp luật, phải đảm bảo bằng pháp luật. Việc đầu tiên
là hạn chế các tranh chấp có thể xảy ra bằng cách đặt ra các chế định và chế tài tạo thành
một "sân chơi" lành mạnh và công bằng. Khi tranh chấp xảy ra phải có các thủ tục, biện
pháp để giải quyết, nếu không giải quyết kịp thời thì hậu quả sẽ dây da kéo dài và thiệt hại
rất lớn. Điều đó không những làm thiệt hại, kìm hãm phát triển nền kinh tế mà còn gây nên
một khuyết điểm lớn của môi trờng kinh doanh, các chủ thể sau tranh chấp có thể "quay
lng" lại với nhau đố kỵ và không tin tởng lẫn nhau. Một tâm lý yên tâm làm ăn kinh tế,
mạnh dạn đầu t sẽ góp phần cải thiện nền kinh tế.
Giải quyết hậu quả kịp thời tranh chấp còn có ý nghĩa cực kỳ quan trong việc quản
lý xã hội bằng pháp luật, vừa tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiập, vừa góp phần tạo
môi trờng pháp lý có kỷ cơng. Trong sản xuất kinh doanh tạo niềm tin, thực hiện công
bằng và bình đẳng cho các doanh nghiệp trong nớc và ngoài nớc. Thực hiện sản xuất kinh
doanh có hiệu quả.
Tính hiệu quả đợc xét ở hai góc độ hiệu quả chuyên môn và hiệu quả kinh tế. Muốn
vậy trong khi tiến hành một hình thức giải quyết tranh chấp nào cũng phải tuân thủ một số
nguyên tắc.
1.1.3.2. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp.
Dựa trên cơ sở tự do và tự chủ trong kinh doanh, bình đẳng trớc pháp luật, việc giải
quyết tranh chấp phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc tự định đoạt: Theo nguyên tắc này thể hiện trớc hết là ở chỗ các bên có
quyền thoả thuận phơng thức giải quyết tranh chấp có lợi nhật có thể là tự thơng lợng,
hoặc thông qua trung gian hoà giải, hoặc thông qua một hình thức tài phán. Sau đó các bên
có thể không nhất thiết phải tham gia tố tụng mà có thể uỷ quyền cho ngời khác tham gia
tố tụng, có quyền nhờ luật s hoặc ngời khác bảo vệ quyền và lợi ích của mình. Cuối cùng
khi đã đa tranh chấp ra trọng tài hoặc toà án các bên có quyền hoà giải hoặc thay đổi nội
dung đơn kiện hoặc rút đơn kiện.
- Nguyên tắc bình đẳng trớc pháp luật: Pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng
của các bên không phân biệt thành phần kinh tế, số vốn, tài sản.
- Nguyên tắc hoà giải: Trớc hết các bên phải tiến hành tự hoà giải, chỉ khi nào không
hoà giải đợc mới nhờ đến các cơ quan tài phán giải quyết. Khi thụ lý vụ án các cơ quan tài
phán cũng tiến hành các biện pháp hoà giải và công nhận hoà giải trớc khi xét xử. (Quy
định tại Điều 35 pháp lệnh giải quyết vụ án tranh chấp kinh tế, Điều 35 quy tắc tố tụng
trọng tài trong nớc và Điều 35 quy tắc tố tụng của trung tâm trong tài quốc tế Việt Nam).
- Nguyên tắc giải quyết tranh chấp nhanh chóng và kịp thời, đảm bảo hạn chế gián
đoạn quá trình sản xuất kinh doanh. Hoạt động kinh doanh đợc thực hiện theo chu trình
sản xuất khép kín, vì vậy ở bất kỳ một công đoạn nào xảy ra trục trặc đều dẫn đến ảnh
hởng toàn bộ quá trình kinh doanh. Giải quyết tranh chấp không đợc tiến hành một cách
nhanh chóng kịp thời sẽ ảnh hởng tới sự tồn tại và phát triển vững mạnh của chủ thể kinh
doanh. Nhanh chóng, kịp thời nhng phải dứt điểm, đạt hiệu quả thi hành cao nhằm bảo vệ
lợi ích hợp pháp của các bên.
Ngoài ra, xuất phát từ mức độ lợi ích của doanh nghiệp, việc giải quyết tranh chấp
phải quan tâm đến một số yêu cầu sau:
Thứ nhất, là giải quyết đớc tranh chấp với chi phí thấp nhất về tiền bạc và thời gian chi
phí để bỏ ra giải quyết tranh chấp cũng là chi phí kinh doanh, vì vậy khi phát sinh tranh chấp
là nảy sinh thêm chi phí. Đặt ra yêu cầu phải hạn chế ở mức thấp nhất các chi phí không mang
lại hiệu quả kinh doanh này. Các bên nên lựa chọn giải quyết với chi phí thấp nhất, đồng thời
các cơ quan giải