Luận văn Giáo dục pháp luật cho đồng bào người Chăm ở tỉnh Ninh Thuận hiện nay
Trong công cuộc đổi mới của đất n-ớc ta hiện nay, công tác phổ biến giáo dục pháp luật nói chung và công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ng-ời nói riêng giữ một vai trò vô cùng quantrọng. Mỗi cán bộ, mỗi ng-ời dân có nắm vững kiến thức pháp luật thì mới phát huy đ-ợc tinh thần làm chủ của bản thân, góp phần quản lý xã hội bằng pháp luật. Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V đến nay, Đảng ta đã liên tục khẳng định vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác phổ biến giáo dục pháp luật. Quan điểm coi trọng công tác giáo dục pháp luật đ-ợc thểhiện nhất quán và ngày càng rõ nét. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: Triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền và giáo dục pháp luật, huy động các đoàn thể chính trị, xã hội,nghề nghiệp, các ph-ơng tiện thông tin đại chúng tham gia vào đợt vận động thiết lập trật tự kỷ c-ơng và các hoạt động th-ờng xuyên xây dựng nếp sống và làm việc theo pháp luật trong các cơ quan nhà n-ớc và trong xã hội [16, tr. 241]. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tiếp tục khẳng định việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật phảiđi đôi với công tác tuyên truyền và giáo dục pháp luật đó là: "Đổi mới và hoàn thiện quy trình xây dựng luật, ban hành và thực thi pháp luật, trong đó chú trọng việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật và tổ chức thi hành phápluật một cách nghiêm minh" [17, tr. 239]. Thể chế hóa quan điểm do Đảng đề ra, nhiều văn bản pháp luật về giáo dục pháp luật đã đ-ợc Nhà n-ớc ban hành. Ngày 17/1/2003, Thủ t-ớng 2 Chính phủ ban hành Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg phêduyệt Ch-ơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ 2003 đến 2007. Ngày 16/12/2004 Thủ t-ớng Chính phủ ban hành Quyết định số 214/2004/QĐ-TTg phê duyệt ch-ơng trình hành động quốc gia về phổ biến, giáo dục pháp luật và nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ nhân dân ở xã ph-ờng thị trấn từ năm 2005 đến 2010. Trên cơ sở đó, thời gian qua công tác giáo dục phápluật nói chung, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ng-ời nói riêng đã đạt đ-ợc nhiều kết quả đáng kể, góp phần nâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật, nâng cao văn hóa pháp lý trong nhân dân, b-ớc đầu tạo dựng ổn định trong lốisống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật ở các đối t-ợng cụ thể. Tuy nhiên, cho đến nay, so với nhu cầu thực tiễn, công tác giáo dục pháp luật vẫn còn nhiều bất cập và hạn chế, nhất là giáo dục pháp luật cho các đối t-ợng ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ng-ời (trong đó có vùng đồng bào ng-ời Chăm ở Ninh Thuận). Trong những năm qua, đ-ợc sự quan tâm của Đảng và Nhà n-ớc, đời sống vật chất cũng nh- ý thức pháp luật của đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ng-ời nói chung, vùng đồng bào ng-ời Chăm ở Ninh Thuận nói riêng đ-ợc nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên, làdân tộc thiểu số với đặc điểm khá đặc biệt xét trên ph-ơng diện lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội và tín ng-ỡng tôn giáo, dân tộc Chăm ở Ninh Thuận (chủyếu sống ở vùng nông thôn) còn nghèo, họ quan tâm đến nhu cầu tìm kiếm cơm ăn, áo mặc hơn nhu cầu tiếp xúc các tri thức văn hóa, chuẩn mực xã hội trong đó có pháp luật. Mặt khác, phong tục, tập quán nói chung và luật tục nói riêng trong cộng đồng ng-ời Chăm rất đa dạng, pháp luật trong một số lĩnh vực hầu nh- "vắng bóng" trong cộng đồng ng-ời Chăm. Luật tục ảnh h-ởng sâu sắc, trong đó có những luật tục tốt mang ý nghĩa tích cực cần đ-ợc phát huy và cả những hủ tục lạc hậu, nặng nề cần đ-ợc loại bỏ để phù hợp với đời sống hiện nay. Bởi vậy, quan tâm giáo dục pháp luậtcho đồng bào dân tộc 3 thiểu số nói chung và giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Chăm ở Ninh Thuận nói riêng là vấn đề vô cùng quan trọng. Với những lý do trên, việc nghiên cứu "Giáo dục pháp luật cho đồng bào ng-ời Chăm ở tỉnh Ninh Thuận hiện nay" là vấn đề cần thiết có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực.