Luận văn Hiệu quả rửa mũi bằng nước muối sinh lý 0.9% giúp hỗ trợ điều trị bệnh viêm phế quản phổi ở trẻ nhỏ tại khoa điều trị tự nguyện b bệnh viện nhi trung ương

Viêm phế quản – phổi (VPQP) là bệnh thƣờng gặp ở trẻ em và là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dƣới một tuổi, trẻ sơ sinh, suy dinh dƣỡng. Bệnh thƣờng gặp ở các nƣớc đang phát triển. Tại hội nghị Washinhton (1991) các số liệu đƣợc thông báo cho biết số lần mắc viêm phổi mỗi năm trong 100 trẻ ở Gadchirori (Ấn Độ ) là 13,0; ở Basse ( Gambia ) là 17,0; ở Maragua ( Kenia ) 18,0; ở Bangkok (Thái Lan) là 7,0; trong khi đó ở Chapel Hill ( Hoa Kì ) là 3,6 và ở Seattle ( cũng ở Hoa Kì ) là 3,0 [1]. Ở Việt Nam, Theo thống kê của chƣơng trình phòng chống viêm phổi thì trung bình mỗi năm 1 trẻ có thể mắc NKHH từ 3 đến 5 lần, trong đó 1 đến 2 lần viêm phổi. Các thống kê nghiên cứu ở cả tuyến bệnh viện và cộng đồng đều cho thấy tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (KHHCT) ở trẻ em trong những năm gần đây không có xu hƣớng thuyên giảm. Tỷ lệ này là 37,5% số trẻ tại bệnh viện và 39,75% khi nghiên cứu cắt ngang tại cộng đồng [4], [5], [8]. Thống kê của Bệnh viện Nhi Trung ƣơng cho thấy trẻ dƣới 6 tháng tuổi tỉ lệ mắc bệnh VPQP là 60% - 70% và trên 6 tháng tuổi lỉ lệ mắc bệnh là 30%. Viêm phế quản phổi: Theo các thống kê các bệnh viện trẻ em của nƣớc ta, đây là thể lâm sàng phổ biến nhất của viêm phổi, hay gặp nhất ở trẻ dƣới 3 tuổi (trên 80%), trong đó dƣới 12 tháng đã là 65% [9].

pdf50 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1926 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hiệu quả rửa mũi bằng nước muối sinh lý 0.9% giúp hỗ trợ điều trị bệnh viêm phế quản phổi ở trẻ nhỏ tại khoa điều trị tự nguyện b bệnh viện nhi trung ương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Khoa Khoa học sức khỏe Bộ môn Điều dƣỡng ĐẶNG THỊ MAI CHINH Mã SV: B00225 HIỆU QUẢ RỬA MŨI BẰNG NƢỚC MUỐI SINH LÝ 0.9% GIÚP HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN PHỔI Ở TRẺ NHỎ TẠI KHOA ĐIỀU TRỊ TỰ NGUYỆN B BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH N Hà Nội, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Khoa Khoa học sức khỏe Bộ môn Điều dƣỡng Sinh viên: ĐẶNG THỊ MAI CHINH Mã SV: B00225 HIỆU QUẢ RỬA MŨI BẰNG NƢỚC MUỐI SINH LÝ 0.9% GIÚP HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN PHỔI Ở TRẺ NHỎ TẠI KHOA ĐIỀU TRỊ TỰ NGUYỆN B BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH N Ngƣời HDKH: TS-ĐD Dƣơng Thị Hòa Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới: - Ban giám hiệu, bộ môn điều dƣỡng, các phòng ban Trƣờng Đại học Thăng Long, Đảng uỷ, Ban Giám Đốc, các khoa phòng Bệnh viện Nhi Trung Ƣơng đã tạo điều kiện cho tôi đƣợc học tập và hoàn thành luận văn này. - GS.TS. Phạm Thị Minh Đức, trƣởng bộ môn điều dƣỡng trƣờng Đại học Thăng Long, ngƣời thầy đã bỏ nhiều công sức đào tạo, hƣớng dẫn, tận tình dạy bảo, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi đƣợc học tập và nghiên cứu khoa học. - BSCKII Bùi Công Thắng, trƣởng khoa ĐTTN-B Bệnh viện Nhi Trung Ƣơng đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. - Tiến sỹ ĐD Dƣơng Thị Hoà, phó trƣởng Phòng Đào Tạo Điều dƣỡng Nhi - Bệnh viện Nhi Trung Ƣơng, Điều dƣỡng trƣởng khoa ĐTTN - B, ngƣời thầy đã giúp đỡ, trực tiếp hƣớng dẫn động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. - Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quý thầy, cô bộ môn điều dƣỡng trƣờng ĐH Thăng Long, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi đƣợc học tập trong suốt thời gian qua. - Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể bác sỹ, điều dƣỡng khoa ĐTTN- B đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận văn này. - Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, các anh, chị, em lớp KCT4, những ngƣời luôn bên cạnh giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Hà nội, ngày 22 tháng 11 năm 2013 Đặng Thị Mai Chinh LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Bộ môn Điều dƣỡng trƣờng Đại học Thăng Long - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cam đoan đã thực hiện quá trình làm khóa luận tốt nghiệp một cách khoa học, chính xác và trung thực. Các kết quả, số liệu trong khóa luận này đều có thật, thu đƣợc từ quá trình nghiên cứu của chúng tôi, chƣa đƣợc đăng tải trong tài liệu khoa học nào. Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2013 Tác giả khóa luận Đặng Thị Mai Chinh Thang Long University Library DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CMV : Cytomegalovirus CTM : Công thức máu NaCl 0.9% : Nƣớc muối sinh lý 0.9% l/ph : Lần/phút nh/ph : Nhịp/ phút RSV : Virus hợp bào hô hấp RLLN : Rút lõm lồng ngực SRM : Súc Rửa mũi VPQP : Viêm phế quản phổi MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1 CHƢƠNG I: ............................................................................................................... 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................................... 3 1. Giải phẫu sinh lý mũi ............................................................................................ 3 1.1. Giải phẫu của mũi ............................................................................................... 3 1.1.1 Tháp mũi ............................................................................................................ 3 1.1.2 Hốc mũi ............................................................................................................. 3 1.2 Chức năng của mũi ............................................................................................... 4 1.2.1 Chức năng hô hấp .............................................................................................. 4 1.2.1.1 Làm ẩm không khí .......................................................................................... 4 1.2.1.2 Làm ấm không khí .......................................................................................... 4 1.2.1.3 Kiểm soát dòng khí ......................................................................................... 4 1.2.2 Chức năng ngửi. ................................................................................................ 5 1.2.3 Chức năng bảo vệ. ............................................................................................. 5 1.2.3.1 Cơ chế lọc ....................................................................................................... 5 1.2.3.2 Cơ chế hắt hơi: ................................................................................................ 5 1.2.3.3 Lớp nhầy ......................................................................................................... 5 1.2.3.4 Hoạt động của lớp lông chuyển ..................................................................... 6 1.3 Đặc điểm giải phẫu sinh lý mũi ở trẻ em. ............................................................. 6 2. Đại cƣơng về bệnh Viêm phế quản phổi ................................................................ 7 2.1 Khái niệm: ............................................................................................................ 7 2.2 Nguyên nhân chính. .............................................................................................. 7 2.2 Yếu tố nguy cơ: .................................................................................................. 7 2.3 Triệu chứng lâm sàng. .......................................................................................... 7 2.3.1 Khởi phát ........................................................................................................... 7 2.3.2 Toàn phát ........................................................................................................... 8 2.3.3 Xét nghiệm cận lâm sàng .................................................................................. 8 2.3.4 Điều trị . ............................................................................................................. 9 3. Phƣơng pháp rửa mũi. ........................................................................................... 9 3.1 Thủ thuật Proetz (súc rửa xoang – “ xông kê ”) ................................................... 9 3.1.1 Nguồn gốc.......................................................................................................... 9 Thang Long University Library 3.1.2 Phƣơng pháp .................................................................................................... 10 3.1.3 Lợi ích và công dụng ....................................................................................... 11 3.2 Đối với trẻ nhỏ .................................................................................................... 12 4. Tác dụng của nƣớc muối sinh lý 0.9% ................................................................ 14 CHƢƠNG II ............................................................................................................. 15 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................. 15 1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................... 15 1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: .......................................................................................... 15 1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: ............................................................................................. 15 2. Phƣơng pháp ......................................................................................................... 15 2.1 Thiết kế nghiên cứu: .......................................................................................... 15 2.2 Cỡ mẫu : ............................................................................................................. 15 2.3 Các chỉ số, biến số trong nghiên cứu. ................................................................. 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: ................................................................................... 16 3. Kĩ thuật thu thập số liệu: ...................................................................................... 17 4. Địa điểm: ............................................................................................................. 17 5. Thời gian:.............................................................................................................. 17 6. Phân tích và xử lý số liệu: .................................................................................... 17 7. Hạn chế của đề tài: ............................................................................................... 18 8. Đạo đức trong nghiên cứu .................................................................................... 18 CHƢƠNG 3 .............................................................................................................. 19 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 19 1.Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu ............................................................ 19 1.1 Tuổi, giới, cân nặng ............................................................................................ 19 1.2 Nguyên nhân gây bệnh VPQP ở 2 nhóm: .......................................................... 19 1.3 Chỉ số Bạch cầu và XQ của hai nhóm lúc nhập viện. ....................................... 20 1.4 Màu sắc dịch mũi ở hai nhóm ............................................................................ 20 1.5 Phƣơng pháp điều trị chính ở cả hai nhóm ......................................................... 21 2. So sánh các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của 2 nhóm .......................... 21 2.1 Một số đặc điểm lâm sàng khi thăm khám và cận lâm sàng của hai nhóm ........ 21 2.2 Thời gian trung bình trẻ hết sốt, hết xuất tiết mũi .............................................. 22 2.3 Tần số thở của trẻ trƣớc và sau khi tiến hành rửa mũi ....................................... 22 2.4 Tần số tim trung bình của trẻ trƣớc và sau khi tiến hành rửa mũi...................... 23 2.5 Tần số SpO2 trung bình của nhóm rửa mũi trƣớc và sau khi tiến hành thủ thuật24 2.6 Màu sắc da và tình trạng RLLN của trẻ trƣớc và sau khi tiến hành rửa mũi ..... 24 2.7 Mức độ ho, khò khè, ăn, ngủ của trẻ sau khi đƣợc rửa mũi ............................... 25 3. So sánh sự thay đổi lƣợng dịch NaCl 0.9% trung bình trong khi thực hiện thủ thuật .................................................................................................................................. 25 4. Thời gian nằm viện .............................................................................................. 26 5. Mức độ hài lòng của gia đình ngƣời bệnh ............................................................ 26 CHƢƠNG 4 .............................................................................................................. 27 BÀN LUẬN .............................................................................................................. 27 1. Một số đặc điểm của hai nhóm trƣớc khi làm thủ thuật ....................................... 27 2. 2. Đánh giá về tính an toàn và hiệu quả của phƣơng pháp rủa mũi giúp giảm các dấu hiệu, triệu chứng lâm sàng hỗ trợ điều trị bệnh nhân VPQP .................................... 28 2.1 Các chỉ số về hô hấp, dấu hiệu và triệu chứng lâm sàng cũng nhƣ sự thoải mái của bệnh nhi trƣớc và sau khi tiến hành biện pháp rửa mũi: .......................................... 29 2.2 Thời gian điều trị ................................................................................................ 29 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 31 KHUYẾN NGHỊ ...................................................................................................... 32 Thang Long University Library DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tỷ lệ nguyên nhân gây bệnh ở nhóm nghiên cứu và nhóm chứng .............. Biểu đồ 2: Tỷ lệ màu sắc dịch mũi ở hai nhóm có rửa mũi bằng NaCl 0.9% và nhóm không rửa mũi ................................................................................................................ Biểu đồ 3: Tần số thở trung bình của nhóm rửa mũi trƣớc và sau khi thự hiện kĩ thuật................................................................................................................................ Biểu đồ 4: Tần số thở trung bình của nhóm NC và nhóm chứng trƣớc và sau khi . .thực hiện kỹ thuật trong quá trình điều trị và chăm .sóc..24 Biểu đồ 5: Nhịp tim của nhóm rửa mũi trƣớc và sau khi thực hiện kĩ thuật ................. Biểu đồ 6: Thay đổi lƣợng dịch NaCl 0,9% vào - ra trung bình khi rửa mũi trong quá trình điều trị ................................................................................................................... Biểu đồ 7: Thời gian trung bình khỏi bệnh .................................................................... Biểu đồ 8: Mức độ hài lòng của bà mẹ về việc rửa mũi cho trẻ .................................... DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu .............................................. Bảng 2: Chỉ số bạch cầu và XQ của hai nhóm trƣớc lúc nhập viện. .................... Bảng 3: So sánh phƣơng pháp điều trị ở 2 nhóm rửa mũi và không rửa mũi ....... Bảng 4: Đặc điểm lâm sàng khi thăm khám phổi của hai nhóm ........................... Bảng 5: Thời gian sốt và xuất tiết ......................................................................... Bảng 6: Tần số SpO2 của nhóm rửa mũi trƣớc và sau khi đánh giá..................... Bảng 7: Màu sắc da và tình trạng RLLN của 2 nhóm trƣớc và sau khi tiến hành kĩ thuật chăm sóc Bảng 8: Mức độ khò khè, ho, ăn, ngủ của trẻ sau khi đƣợc rửa mũi .................... Thang Long University Library 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phế quản – phổi (VPQP) là bệnh thƣờng gặp ở trẻ em và là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dƣới một tuổi, trẻ sơ sinh, suy dinh dƣỡng. Bệnh thƣờng gặp ở các nƣớc đang phát triển. Tại hội nghị Washinhton (1991) các số liệu đƣợc thông báo cho biết số lần mắc viêm phổi mỗi năm trong 100 trẻ ở Gadchirori (Ấn Độ ) là 13,0; ở Basse ( Gambia ) là 17,0; ở Maragua ( Kenia ) 18,0; ở Bangkok (Thái Lan) là 7,0; trong khi đó ở Chapel Hill ( Hoa Kì ) là 3,6 và ở Seattle ( cũng ở Hoa Kì ) là 3,0 [1]. Ở Việt Nam, Theo thống kê của chƣơng trình phòng chống viêm phổi thì trung bình mỗi năm 1 trẻ có thể mắc NKHH từ 3 đến 5 lần, trong đó 1 đến 2 lần viêm phổi. Các thống kê nghiên cứu ở cả tuyến bệnh viện và cộng đồng đều cho thấy tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (KHHCT) ở trẻ em trong những năm gần đây không có xu hƣớng thuyên giảm. Tỷ lệ này là 37,5% số trẻ tại bệnh viện và 39,75% khi nghiên cứu cắt ngang tại cộng đồng [4], [5], [8]. Thống kê của Bệnh viện Nhi Trung ƣơng cho thấy trẻ dƣới 6 tháng tuổi tỉ lệ mắc bệnh VPQP là 60% - 70% và trên 6 tháng tuổi lỉ lệ mắc bệnh là 30%. Viêm phế quản phổi: Theo các thống kê các bệnh viện trẻ em của nƣớc ta, đây là thể lâm sàng phổ biến nhất của viêm phổi, hay gặp nhất ở trẻ dƣới 3 tuổi (trên 80%), trong đó dƣới 12 tháng đã là 65% [9]. Giai đoạn khởi phát của bệnh bắt đầu bằng các triệu chứng viêm long đƣờng hô hấp trên. Trẻ sốt, ho, chảy nƣớc mũi, hắt hơi, đau họngcác triệu chứng này thƣờng gây cho trẻ mệt mỏi, khó chịu, chán ăn, bỏ bú, ngủ không ngon giấc vì vậy dễ làm cho bệnh tiến triển nặng hơn [1], [2]. Việc loại trừ ổ viêm nhiễm ở mũi họng, vệ sinh mũi họng sạch là một biện pháp điều trị và phòng bệnh rất hữu hiệu giúp hỗ trợ trong điều trị bệnh VPQP. Rửa mũi là phƣơng pháp vệ sinh cá nhân giúp cho hốc mũi sạch mủ, đờm, và những vật dơ bẩn dính vào đặc biệt đối với đối tƣợng là các em nhỏ dƣới 2 tuổi chƣa biết cách xì mũi để tự làm sạch mũi [9], [15]. 2 Phƣơng pháp rửa mũi đã có từ Ấn Độ hàng nhiều thế kỷ, nhất là những ngƣời tập Yoga quan tâm đến vệ sinh bản thân [14]. Thử nghiệm từ các cơ quan y tế cho thấy cách rửa mũi vừa rất an toàn vừa có lợi ích cho sức khỏe và không có phản ứng phụ. Lợi ích thiết thực nhất từ cách rửa mũi này là giữ cho các lớp màng mũi bên trong hốc mũi không bị khô. Tuy nhiên phƣơng pháp này mới thấy chỉ áp dụng nhiều trên ngƣời lớn. Còn đối với các em nhỏ dƣới 2 tuổi chƣa có nhiều bằng chứng rõ ràng về hiệu quả rửa mũi bằng nƣớc muối sinh lý 0.9% (NaCl 0.9%) giúp hỗ trợ điều trị bệnh VPQP. Đồng thời, tại Việt nam cũng chƣa có nghiên cứu nào trên đối tƣợng trẻ em về hiệu quả rửa mũi. Vì vậy, để tìm hiểu tác dụng của việc rửa mũi bằng NaCl 0.9% cho trẻ dƣới 24 tháng tuổi bị VPQP, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “ Đánh giá hiệu quả rửa mũi bằng NaCl 0.9% giúp hỗ trợ điều trị bệnh VPQP tại khoa Điều Trị Tự Nguyện B - Bệnh viện Nhi Trung Ƣơng”. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Đánh giá tính an toàn và hiệu quả của phương pháp rửa mũi bằng NaCl O.9% cho trẻ bị viêm phế quản phổi tại Bệnh viện Nhi Trung Ương. 2. Mô tả các yếu tố liên quan đến kỹ thuật rửa mũi. Thang Long University Library 3 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1. Giải phẫu sinh lý mũi 1.1. Giải phẫu của mũi [7] Mũi gồm có tháp mũi và hốc mũi 1.1.1 Tháp mũi Tháp mũi có khung là xƣơng chính mũi, Hai xƣơng chính mũi hình chữ nhật nằm ở hai bên rễ mũi và hình thành vòm hốc mũi. Sụn tam giác tiếp nối xƣơng chính mũi và sụn cánh mũi cuốn quanh của mũi. Tháp mũi đƣợc bao phủ bên ngoài bởi láp da và cơ cánh mũi. 1.1.2 Hốc mũi Hốc mũi là hai ống dẹt nằm song song với nhau ở giữa mặt, hai ống cách nhau bởi vách ngăn. Lỗ trƣớc hình tam giác gọi là cửa mũi trƣớc, lỗ sau có hình trái xoan gọi là cửa mũi sau. Trong hốc mũi có các cuốn mũi: Cuốn trên, cuốn giữa và cuốn dƣới. Các cuốn tạo với nhau tạo thành hố mũi các khe: Khe trên có lỗ thông với xoang sau, khe giữa có lỗ thông với nhóm xoang trƣớc, khe dƣới có ống lệ ty. Toàn bộ hốc mũi đƣợc lót bởi một lớp niêm mạc hô hấp trên liên tiếp với niêm mạch xoang. Phần trƣớc của hốc mũi sát cạnh của mũi trƣớc gọi là tiền đình mũi, ở đây không có niêm mạc mà chỉ có da và lông mũi 4 1.2 Chức năng của mũi [11], [13] 1.2.1 Chức năng hô hấp Mũi đóng vai trò vô cùng quan trọng với việc hô hấp thông thƣờng. Nó đóng vai trò trong việc làm ấm và làm ẩm không khí đồng thời cũng đóng vai trò nhƣ một điện trở trong việc hô hấp. Nhịp thở trung bình của một ngƣời là 12 đến 24 lần/phút. Trong đó mỗi dòng khí có khoảng 15 đến 30 lít trong một phút. Sự chuyển động hỗn độn của dòng khí trong mũi làm cho khí tiếp xúc đƣợc rất nhiều với niêm mạc mũi và làm cho việc làm ấm và làm ẩm không khí trở lên dễ dàng hơn. Việc hít thở bằng miệng là không sinh lý và chỉ đƣợc dùng trong thời gian ngắn khi những đòi hỏi về hô hấp tăng lên. Không khí đi qua miệng sẽ không đƣợc làm ấm và làm ẩm. 1.2.1.1 Làm ẩm không khí Mũi và xoang có khả năng duy trì độ ẩm của không khí khi thở vào là 5% bất kể độ ẩm của môi trƣờng là bao nhiêu đi nữa. Điều này rất quan trọng trong việc chống lại khô đƣờng hô hấp dƣới trong quá trình thở. Tuy nhiên, ở những vùng khí hậu hanh khô, mũi không thể thực hiện chức năng quan trọng này với các niêm dịch dày dính ở sau mũi. Việc làm ẩm này chủ yếu do sự thẩm thấu từng ít
Luận văn liên quan