Nhu cầu thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phũng, an ninh, lợi ớch
quốc gia và đầu tư xây dựng các công trỡnh cụng cộng, phỏt triển đô thị, các dự
án sản xuất, kinh doanh là một tất yếu khách quan trong quá trỡnh phỏt triển kinh
tế-xó hội, đặc biệt đối với sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện hoá mà cả nước và
Thủ đô Hà Nội đang tiến hành. Thực tế hiện nay cho thấy công tác giải phóng
mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất là một vấn đề hết sức nhạy cảm và phức tạp,
tác động tới nhiều mặt của đời sống kinh tế -xó hội.
Những năm qua, số lượng các dự án đầu tư ở cả khu vực nội thành và ngoại
thành Hà Nội đó tăng rất nhanh. Trong quá trỡnh thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư thỡ
giải phúng mặt bằng (GPMB) là một khõu quan trọng và cú tớnh dặc thự, khụng
những ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ đầu tư mà cũn liờn quan đến sự ổn định tỡnh
hỡnh kinh tế, chớnh trị-xó hội.
Trong điều kiện quỹ đất cũng như các buồn tài nguyên khác ngày càng hạn
hẹp và nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển thỡ vấn đề lợi ích về kinh tế
của các tổ chức, cá nhân khi Nhà nước thu hồi đất và giao đất ngày càng được
quan tâm hơn. Vỡ vậy, vấn đề đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất đó và
đang là một vấn đề mang tính thời sự cấp bách. Công tác đền bù giải phóng mặt
bằng cũn là vấn đề phức tạp mang tớnh chất chớnh trị, kinh tế -xó hội tổng hợp,
đũi hỏi được sự quan tâm của nhiều ngành, nhiều cấp, tổ chức và cá nhân. Đền bù
thiệt hại về đất không chỉ thể hiện bản chất kinh tế các mối quan hệ về đất đai (
giữa Nhà nước với các tổ chức và cá nhân sử dụng đất, giữa các tổ chức kiinh tế
này với các tổ chức kinh tế khác và giữa cá nhân với nhau ), mà cũn thể hiện về
cỏc mối quan hệ về chớnh trị, xó hội.T
81 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2895 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện chính sách và phương thức đền bù, giải phóng mặt bằng trên địa bàn Thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Luận Văn
“ Hoàn thiện chính sách và phương thức đền bù,
giải phóng mặt bằng trên địa bàn Thành phố Hà
Nội”
2
lời nói đầu
Nhu cầu thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phũng, an ninh, lợi ớch
quốc gia và đầu tư xây dựng các công trỡnh cụng cộng, phỏt triển đô thị, các dự
án sản xuất, kinh doanh là một tất yếu khách quan trong quá trỡnh phỏt triển kinh
tế- xó hội, đặc biệt đối với sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện hoá mà cả nước và
Thủ đô Hà Nội đang tiến hành. Thực tế hiện nay cho thấy công tác giải phóng
mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất là một vấn đề hết sức nhạy cảm và phức tạp,
tác động tới nhiều mặt của đời sống kinh tế -xó hội.
Những năm qua, số lượng các dự án đầu tư ở cả khu vực nội thành và ngoại
thành Hà Nội đó tăng rất nhanh. Trong quá trỡnh thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư thỡ
giải phúng mặt bằng (GPMB) là một khõu quan trọng và cú tớnh dặc thự, khụng
những ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ đầu tư mà cũn liờn quan đến sự ổn định tỡnh
hỡnh kinh tế, chớnh trị- xó hội.
Trong điều kiện quỹ đất cũng như các buồn tài nguyên khác ngày càng hạn
hẹp và nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển thỡ vấn đề lợi ích về kinh tế
của các tổ chức, cá nhân khi Nhà nước thu hồi đất và giao đất ngày càng được
quan tâm hơn. Vỡ vậy, vấn đề đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất đó và
đang là một vấn đề mang tính thời sự cấp bách. Công tác đền bù giải phóng mặt
bằng cũn là vấn đề phức tạp mang tớnh chất chớnh trị, kinh tế- xó hội tổng hợp,
đũi hỏi được sự quan tâm của nhiều ngành, nhiều cấp, tổ chức và cá nhân. Đền bù
thiệt hại về đất không chỉ thể hiện bản chất kinh tế các mối quan hệ về đất đai (
giữa Nhà nước với các tổ chức và cá nhân sử dụng đất, giữa các tổ chức kiinh tế
này với các tổ chức kinh tế khác và giữa cá nhân với nhau ), mà cũn thể hiện về
cỏc mối quan hệ về chớnh trị, xó hội....Thực tế đó khẳng định công tác giải
phóng mặt bằng trên địa bàn Thnàh phố trong những năm qua là điều kiện tiên
quyết khi triển khai thực hiện Dự án.
3
Trong thời gian qua, việc sử dụng đất để triển khai các dự án phát triển kinh
tế- xó hội Thủ đô một mặt đem lại những lợi ích rừ rệt về kinh tế, về hạ tầng đô
thị, làm thay đổi chất lượng cuộc sống của người dân, song mặt khác cũng gây
không ít khó khăn cho một bộ phận dân cư do bị ảnh hưởng bởi việc thu hồi đất
mà mất đi tư liệu sản xuất chính ,mất nguồn thu nhập và kế sinh nhai .Theo thống
kê của các cơ quan nội chính, phần lớn các vụ khiếu kiện đông người trong năm
qua là khiếu kiện về đất đai và đền bù, giải phóng mặt bằng .
Theo các quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch
sử dụng đất của Thành phố Hà Nội, thỡ chỉ trong thời gian 5 năm (1996-2000),
Hà Nội có 6.300ha đất chuyển sang xây dựng đô thị và các công trỡnh cụng
nghiệp, dõn dụng. Phần lớn diện tớch đất này là đất hiện đang được sử dụng vào
mục đích sản xuất nông nghiệp.
Theo quy hoạch, kế hoach sử dụng đất của Thành phố Hà Nội đến năm 2010
đó được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1447/QĐ-TTg ngày
09/11/2001 thỡ diện tớch đất nông nghiệp năm 2010 sẽ giảm so với năm 2000 là
10.200ha. Theo kế hoạch sử dụng đất năm 2002 của UBND Thành phố Hà Nội dự
kiến trỡnh Thủ tướng Chính phủ, tổng diện tích xin chuyển mục đích sử dụng vào
các mục đích là 1.100ha, năm 2003 là 1.090 ha.
Qua đó cũng đủ thấy vấn đề đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất trên
địa bàn Thành phố Hà Nội là một vấn đề cực kỳ phức tạp và đặt ra nhiều thử
thách.
Để làm giảm những mâu thuẫn nêu trên, Thành phố Hà Nội đó cú rất nhiều
cố gắng trong việc cải thiện cỏc chớnh sỏch về đền bù thiệt hại cho người sử
dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện các dự án phát triển kinh tế- xó
hội Thủ đô. Năm 2002, Thành phố Hà Nội gọi là năm đồng khởi giải phóng mặt
bằng. Đến năm 2003 Hà Nội vẫn tiếp tục duy trỡ là năm đồng khởi giải phóng
mặt bằng, đặc biệt là các công trỡnh trọng điểm phục vụ Sea Games 2003.
4
Tuy nhiên, dù sao đi nữa, các chính sách này cũng có những bất cập, hạn chế
nhất định, nhất là mức giá bồi thường thiệt hại và việc khôi phục mức sống cho
các hộ dân bị di chuyển đến nơi ở mới, hoặc mất nguồn thu nhập chính do phải di
chuyển, giải phóng mặt bằng.
Xuất phát từ thực tế trên, đồng thời góp phần hoàn thiện các chính sách về
đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội, em
mạnh dạn xin được thực hiện nghiên cứu đề tài “ Hoàn thiện chính sách và
phương thức đền bù, giải phóng mặt bằng trên địa bàn Thành phố Hà Nội”.
Y nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Đề tài là công trỡnh khoa học nghiờn cưú một cách toàn diện và có hệ thống
về hệ thống các chính sách đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư khi Nhà nước
thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội và đề xuất hướng hoàn thiện chính
sách kèm theo các giải phỏp thực hiện.
Góp phần đẩy nhanh quá trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá Thủ đô, để Hà
Nội ngày càng văn minh , giàu đẹp, sánh vai với các Thủ đô lớn trong khu vực và
trên thế giới.
Góp phần hoàn thiện chính sách, phương thức đền bù thiệt hại của UBND
Thành phố khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn Thành phố.
Góp phần hạn chế, giải toả những bức xúc về khiếu kiện của công dân bị
thiệt hại do phải giải toả mặt bằng, bàn giao đất để triển khai các Dự án trên địa
bàn.
Mục đích nghiên cứu đề tài:
Đánh giá những ưu điểm và hạn chế của từng hệ thống chính sách mà
UBND Thành phố Hà Nội áp dụng.
Xác định và đề xuất hoàn thiện những hệ thống chính sách đố trên cơ sở phù
hợp Hiến pháp và các quy định khác của pháp luật hiện hành.
5
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu toàn bộ văn bản chính sách có liên quan mà UBND Thành phố
Hà Nội đó từng ỏp dụng về đền bù, giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất
trước và sau khi có Hiến pháp năm 1992 và Luật đất đai ngày 14/7/1993 ( Chủ
yếu là các chính sách ban hành sau khi có luật Đất đai 1993 đến nay ).
Phương pháp nghiên cứu đề tài:
- Phương pháp thu thập xử lý thụng tin, số liệu.
- Phương pháp đánh giá phân tích tổng hợp.
- Phương pháp duy vật biện chứng.
- Phương pháp duy vật lịch sử.
Nội dung nghiên cứu của đề tài:
Nghiên cứu nội dung chính sách đền bù thiệt hại, tái định cư của Nhà nước
và Thành phố Hà Nội đang áp dụng thực hiện.
Ngoài lời mở đầu và kết luận chuyên đề được chia làm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về đền bự thiệt hại Giải phúng mặt bằng .
Chương II : Thực trạng việc thực hiện chính sách đền bù thiệt hại trên địa
bàn Thành phố Hà Nội.
Chương III: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện chính sách đền bù, Giải
phóng mặt bằng , tái định cư trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
6
Mục
LỜI MỞ ĐẦU 1
chương i cơ sở lý luận về cụng tác đền bù tiệt hại giải phúng mặt
bằng 6
I. SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TÁC ĐỀN BÙ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG 5
1. Một số khái niệm cơ bản 5
1.1. Giải phóng mặt bằng 5
1.2. Đền bù và chính sách đền bù 5
2. Vai trò và ý nghĩa của công tác đền bù giải phóng mặt bằng 6
II. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TÁC ĐỀN BÙ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG 8
1. Luật Đất đai 2003 8
2. Các văn bản quy phạm pháp luật khác 9
3. Quyết định số 108/2009/QĐ-UBND ngày 29 tháng 09 năm 2009 của Ủy ban nhân dân Thành
phố Hà Nội về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố
Hà Nội 10
3.1. Nguyên tắc bồi thường 10
3.2. Bồi thường, hỗ trợ về đất 11
3.3. Bồi thường, hỗ trợ về tài sản 15
3.4. Chính sách hỗ trợ khác 16
3.5. Tái định cư 17
III. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC TỔ CHỨC THỰC HIỆN VIỆC BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI
ĐỊNH CƯ 17
1. Thành lập Hội đồng đền bù GPMB và tổ công tác 17
2. Phê duyệt và trích chuyển kinh phí tổ chức bồi thường, hỗ trợ và tái định cư 20
3. Lập, phê duyệt kế hoạch tiến độ chi tiết giải phóng mặt bằng; thẩm tra dự toán chi phí tổ
chức thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư 21
4. Kê khai và tổ chức điều tra hiện trạng, xác minh nội dung kê khai 22
5. Lập và phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư 23
6. Quyết định thu hồi đất, phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; niêm yết công
khai và thông báo chi trả tiền, bàn giao mặt bằng 23
7. Thực hiện chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ, bố trí tái định cư và thu hồi đất 25
IV. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐỀN BÙ GIẢI PHÓNG MẶT
BẰNG 25
1. Pháp luật, chính sách, biện pháp quản lý nhà nước về đất đai 25
1.1. Chính sách pháp luật 25
1.2. Công tác quản lý đất đai 26
2. Yếu tố định giá đất và giá đất 27
3. Ý thức chấp hành của người dân 28
4. Vai trò quản lý của chính quyền địa phương và sự phối hợp giữa các cấp các ngành quản lý
có liên quan. 28
7
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐỀN BÙ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM HÀ NỘI 30
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HUYỆN GIA LÂM 30
1. Hiện trạng điều kiện tự nhiên 30
2. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội 32
3. Hiện trạng sử dụng đất đai 34
4. Đánh giá chung các dự án quy hoạch xây dựng đã và đang triển khai trên địa bàn 36
4.1. Các dự án tổng thể, liên vùng về hệ thống giao thông và hạ tầng kỹ thuật chính có liên quan
37
4.2. Các dự án đã và dự kiến phát triển trong khu vực 37
II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐỀN BÙ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN GIA LÂM 40
1. Tình hình GPMB chung của huyện 40
1.1. Kết quả thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi thu hồi đất năm 2008 – 2009 40
1.2. Đánh giá các kết quả đạt được 50
2. Công tác GPMB xây dựng Cầu Phù Đổng 2 - Dự án cầu Thanh Trì và đoạn Nam vành đai III
Hà Nội. 56
2.1. Giới thiệu về dự án 56
2.2. Phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư 57
2.3. Các vấn đề vướng mắc trong GPMB xây dựng Cầu Phù Đổng 2 (gói thầu 6) 71
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐỀN BÙ GIẢI PHÓNG MẶT
BẰNG 78
1. Giải pháp về cơ chế, chính sách 78
1.1. Hoàn thiện, bổ sung, điều chỉnh các văn bản pháp luật về công tác đền bù GPMB 78
1.2. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai phù hợp 78
1.3. Định giá đền bù sao cho tiệm cận với giá thị trường 78
2. Giải pháp về nguồn tài chính 78
3. Giải pháp phối hợp các bên liên quan 80
4. Giải pháp về tổ chức bộ máy cán bộ thực hiện công tác đền bù
GPMB 81
4.1. Tăng số lượng cán bộ 79
4.2. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ 79
5. Giải pháp về truyền thông 79
KẾT LUẬN 80
8
chương i
cơ sở lý luận về cụng tác đền bù tiệt hại
giải phúng mặt bằng
Để tiến hành thực hiện các Dự án phát triển đất nước đũi hỏi phải cú đất đai
làm mặt bằng thực hiện dự án. Như chúng ta đó biết đất đai là tài nguyên vô cùng
quý giỏ của mỗi quốc gia, là điều kiện sinh tồn và phát triển của mọi sinh vật trên
trái đất trong đó có con người. Đối với hoạt động kinh tế , đất đai là nguyên liệu
đầu vào không thể thiếu được. Đối với nông nghiệp đất đai là tư liệu sản xuất chủ
yếu và đặc biệt không thể thay thế được.Đối với các ngành khác như công nghiệp,
xây dựng, dịch vụ.... đất đai là nơi đặt trụ sở, là điểm đứng chân, là nơi cung cấp
nguyên liệu...để tiến hành những thao tác, những hoạt động sản xuất kinh doanh.
Để chuẩn bị cho các dự án dầu tư phát triển thỡ việc thu hồi đất đó giao cho
người sử dụng ổn định và lâu dài là vấn đề không tránh khỏi và gây lên những tác
động mạnh mẽ tới mọi mặt của đời sống kinh tế- xó hội.Do vậy để đảm bảo công
bằng xó hội và đảm bảo cuộc sống cho người sử dụng đất, thỡ khi Nhà nước thu
hồi đất, phải thực hiện trách nhiệm đền bù thiệt hại về mọi mặt có liên quan bị
ảnh hưởng, cho người bị thu hồi đất.
I. định nghĩa về đền bù thiệt hại.
1. Đền bù thiệt hại ( bồi thường thiệt hại ) có nghĩa là trả lại tương xứng giá
trị hoặc công lao cho một chủ thể nào đó bị thiệt hại vỡ một hành vi của chủ thể
khỏc .
9
Việc bồi thường thiệt hại này có thể vô hỡnh ( xin lỗi) hoặc hữu hỡnh ( bồi
thường bằng tiền, bằng vật chất khác....), có thể do các quy định của pháp luật
điều tiết, hoặc do thoả thuận giữa các chủ thể.
2. Đền bự thiệt hại ( bồi thường thiệt hại ) khi Nhà nước thu hồi đất để sử
dụng vào mục đích an ninh, quốc phũng, lợi ớch quốc gia, lợi ớch cụng cộng là
hành vi được quy định tại Hiến pháp năm 1992, tại điều 27 của Luật Đất đai và
các văn bản hướng dẫn của các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền quy
định trách nhiệm của người được Nhà nước cho phép sử dụng đất ( được Nhà
nước giao hoặc cho thuê sử dụng) đối với người đang sử dụng đất nay bị thu hồi,
bao gồm đền bù thiệt hại về đất, tài sản trên đất và các khoản hỗ trợ khỏc.
Đền bù thiệt hại được hiểu là việc bù đắp bằng tiền hoặc bằng hiện vật
những thiệt hại về đất đai, nhà cửa, thu nhập và các tài sản khác do tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp của dự án. Trong quá trỡnh Nhà nước thu hồi đất, người bị thu
hồi đất không chỉ bị thiệt hại về đất mà cũn bị thiệt hại về cỏc tài sản gắn liền với
đất như các công trỡnh kiến trỳc, vườn tược, cây cối, hoa màu....Vỡ vậy đền bù
thiệt hại không chỉ là đền bù thiệt hại về đất mà cũn đền bù thiệt hại cả về tài sản
gắn liền trên đất.
Đền bù thiệt hại Giải phóng mặt bằng có thể được hiểu là việc chi trả, bù
đắp, những tổn thất về đất đai, những chi phí tháo dỡ, di chuyển nhà cửa, vật kiến
trúc, công trỡnh hạ tầng kỹ thuật, cõy cối, hoa màu, mồ mả và chi phớ để ổn định
đời sống sản xuất, chuyển đổi nghề nghiệp cho người sử dụng đất đai, sở hữu tài
sản trên đất khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phũng, an
ninh, lợi ớch quốc gia, lợi ớch cụng cộng.
Về bản chất của đền bù thiệt hại Giải phóng mặt bằng, là việc đền bù thiệt
hại những tổn thất do việc Nhà nước có Quyết định thay đổi chức năng hay mục
đích sử dụng của các loại đất.
3. Sự cần thiết phải đền bù thiệt hại khi Giải phóng mặt bằng .
10
Theo điều 1 Luật đất đai năm 1993 viết “ Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do
Nhà nước thống nhất quản lý. Nhà nước giao đất cho các tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ
nhõn sử dụng ổn định lâu dài. Nhà nước cũn cho tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn
thuờ đất”. Điều 2 viết: “ Nhà nước có chính sách bảo đảm cho người làm nông
nghiệp, lâm ngghiệp, nuôi trồng thuỷ sản có đất để sản xuất.”
Xét về nguồn gốc đất đai là sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động. Trong
quá trỡnh phỏt triển của xó hội, đất đai được sử dụng nhằm mục đích phục vụ sự
tồn tại và phát triển của xó hội loài người. Nên đất đai không thuộc sở hữu của
riêng một ai mà là của toàn xa hội. Quỹ đất đâi của nước ta ngày nay là thành quả
của việc khai hoá bồi bổ, cải tạo và bảo vệ của bao nhiêu thế hệ. Do đó đất đai
thuộc sở hữu toàn dân , Nhà nước là người đại diện thống nhất quản lý.
Quyền sở hữu và quyền sử dụng đất đai có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Quyền sở hữu toàn dân thể hiện đó là quyền sở hữu về mặt pháp lý ( Nhà nước đề
ra và quy định trách nhiệm của mỡnh cũng như quyền lợi và nghĩa vụ của người
sử dụng đất). Các tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn được giao quyền sử dụng đất
thực tế và phải thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước.
Đất đai là một tư liệu sản xuất đặc biệt xét trên cả phương diện tự nhiên,
kinh tế- xó hội. Vỡ vậy, Nhà nước phải nắm quyền sử dụng đất đai về mặt pháp
lý, nắm quyền quản lý và quyền sở hữu đất đai. Nhà nước phải xây dựng chế độ
sở hữu đất đai cho phù hợp với lợi ích của toàn xó hội nhằm trỏnh tỡnh trạng đất
đai bỏ hoang hoá vô chủ, sử dụng lóng phớ, khụng hiệu quả. Nhà nước giao đất
cho các tổ chức, hộ gia đỡnh và cỏ nhõn từ đó đảm bảo đất đai có chủ sử dụng
thật sự và cụ thể. Nhà nước giao quyền quản lý đất đai đồng thời đưa ra những
quy định quyền và nghĩa vụ cụ thể về quản lý và sử dụng đất đai.
Nhằm phát huy tốt hơn chức năng quản lý đất đai theo cơ chế mới, phù hợp
với điều kiện mớicủa sự phát triển kinh tế - xó hội trong cơ chế thị trường, ổn
định tỡnh hỡnh đất đai vốn rất phức tạp do lịch sử để lại. Luật đất đai cũng quy
11
định khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phũng, an ninh, lợi
ích quốc gia, lợi ích công cộng Nhà nước có trách nhiệm đền bù thiệt hại.
Như vậy, Luật đất đai năm 1993 đó quy định rừ quyền và lợi ớchcủa người
sử dụng đất cũng như trách nhiệm của Nhà nước khi thu hồi đất. Đất đai có vai trũ
vụ cựng quan trọng đối với xó hội loài người, nó là điều kiện cho sự sống của
động vật, thực vật và con người trên trái đất. Nó là cơ sở của làng mạc, thành phố,
các công trỡnh cụng nghiệp, hệ thống giao thụng. Là chỗ dựa, là nền tảng để xây
dựng nhà cửa, các công trỡnh kiến trỳc và để tiến hành các hoạt động sản xuất
kinh doanh phục vụ cho đời sống con người. Đất đai cung cấp nguyên liệu, sản
phẩm từ đất cho hoạt động sản xuất và đời sống con người. Nó là tư liệu sản xuất
đặc biệt đối với ngành nông nghiệp, không thể thay thế được. Nó không chỉ là chỗ
đứng, chỗ dựa để lao động, là nguồn cung cấp thức ăn cho cây trồng mà cũn là
nơi chuyển dần hầu hết các tác động của con người vào cây trồng.
Qua phân tích trên, có thể nói rằng đất đai là tài sản vô cùng quý giỏ của mỗi
quốc gia, mỗi cỏ nhõn trong quần thể xó hội. Nú là nơi để xây dựng các công
trỡnh kiến trỳc phục vụ cỏc nhu cầu và lơị ích thiết thực của con người. Do đó
Nhà nước quy định các quyền và lợi ích của người sử dụng đất đai cũng như
trách nhiệm phải đền bù thiệt hại khi thu hồi đất của Nhà nước đảm bảo mọi
người đều có đất để sống và để sản xuất là điều kiện hết sức đúng đắn.
Pháp lệnh nhà ở ngày 26/3/1991 đó quy định: Công dân thực hiện quyền có
nhà ở bằng việc tạo lập hợp pháp nhà ở cho mỡnh hoặc thuờ nhà ở của chủ sở hữu
khác theo quy định của pháp luật. Nhà nước công nhận và bảo vệ quyền sở hữu
nhà ở của các cá nhân và các chủ sở hữu khác. Nhà ở cũnglà một trong những loại
tài sản vô cùng quý giỏ của mỗi con người. Nhà ở là nơi để mỗi con người đi về
nghỉ ngơi, tránh nắng, mưa, bóo là nơi làm việc, tiến hành sản xuất của cải vật
chất, tái sản xuất sức lao động. Để xây dựng nhà cần một khoản tiền lớn, tốn kém
nhiều công sức, hơn nữa nhà đất thường gắn liền với nhau nên khi Nhà nước thu
12
hồi đất đồng thời thu hồi cả nhà trên đất đó. Vỡ vậy, cụng tỏc đền bù thiệt hại cho
người sở hữu nhà ở là một tất yếu. Mặt khác bằng những quy đinh của mỡnh Nhà
nước xác định tính hợp pháp của đất đai và nhà ở, từ đó làm căn cứ xét đền bù
thiệt hại tránh tỡnh trạng đền bù sai, thiếu gây lóng phớ tiền của của nhõn dõn.
II. các chính sách của nhà nước về đền bù thiệt hại cho người bị thu hồi đất
khi nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào các mục đích an ninh, quốc phũng, lợi
ớch quốc gia, lợi ớch cụng cộng.
Trờn thực tế, cỏc chớnh sỏch liờn quan đến vấn đề thu hồi đất cho các dự án
phát triển đó được Đảng và Nhà nước quan tâm từ rất sớm thể chế hoá bằng các
văn bản pháp luật và liên tục được điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn
của từng giai đoạn phát triển kinh tế – xó hội đất nước. Những quy định áp dụng
khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phũng, an ninh, lợi ớch
quốc gia, lợi ớch cụng cộng nằm ở nhiều điều khoản, trong các văn bản pháp luật
khác nhau. Những văn bản riêng và quy định cụ thể việc bồi thường ( đền bù )
thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất cũng đó được ban hành.
Về hỡnh thức văn bản: những văv bản có nội dung quy định trực tiếp hoặc
có liên quan đến vấn đề thu hồi đất, Giải phóng mặt bằng gồm rất nhiều loại, với
tính chất pháp lý khác nhau, từ văn bản có giá trị phỏp lý cao nhất là Hiến phỏp
cho đến các bộ luật, các văn bản pháp quy của Chính phủ, các văn bản của các
Bộ, Ngành và các văn bản do Thành phố Hà Nội ban hành.
Trên cơ sở phân chia theo giai đoạn sửa đổi, bổ sung pháp luật về đất đai,
thỡ đề tài phân chia giai đoạn nghiên cứu ra thành 2 giai đoạn ( trước năm 1998
và từ năm 1998 đến nay).
A. Giai đoạn trước năm 1998.
1. Nghị định 151/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 14/4/1959 quy định
thể tạm thời về trưng dụng ruộng đất, là văn bản pháp quy đầu tiên liên quan đến
13
việc đền bù và tái định cư bắt buộc ở Việt Nam. Nghị định này quy định những
nguyên tắc cơ bản trong việc trưng dụng ruộng đất của nhân dân cho việc