Luận văn Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên của trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh

Tiềm lực của một quốc gia không còn phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên nữa mà phụ thuộc vào chất lƣợng nguồn nhân nhân lực. Theo đƣờng lối của Đảng phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành một nƣớc công nghiệp. Nhận thức đƣợc vai trò con ngƣời là trong phát triển kinh tế xã hội. Đảng ta luôn luôn quan tâm đến công tác giáo dục và đào tạo. Trong bối cảnh Việt Nam đang tiến hành đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo tinh thần Nghị quyết số: 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam, thì việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo và phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế đƣợc đặc biệt coi trọng và quan tâm. Việc thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình độ đào tạo việc đổi mới mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lƣợng, trách nhiệm, đạo đức và năng lực nghề nghiệp. Có chế độ ƣu đãi đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đào tạo. Khuyến khích đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng mềm nhằm chuẩn hóa các điều kiện đảm bảo chất lƣợng giáo dục và đào tạo

pdf115 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên của trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LƢƠNG THẾ VINH PHẠM ĐỨC VIỆT HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NAM ĐỊNH, 2015 i BỘ DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LƢƠNG THẾ VINH PHẠM ĐỨC VIỆT HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Văn Đẩu NAM ĐỊNH, 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên của trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh”, là công trình nghiên cứu khoa học độc của cá nhân tôi dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Trần Văn Đẩu - Khoa Kinh tế - Trƣờng Đại học Lƣơng Thế Vinh. Mọi số liệu sử dụng trong luận văn là trung thực và kết quả nghiên cứu của luận văn chƣa từng đƣợc công bố trƣớc đó. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có vấn đề khiếu nại hoặc bị quy kết là phô tô nguyên bản một công trình nghiên cứu của ngƣời khác. Nam Định, ngày tháng năm 2015 Học viên Phạm Đức Việt iii MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ ........................................................................................................... i LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... ii MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... viii DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................... ix PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC .................................................................... 5 1.1. Khái niệm đội ngũ giảng viên và phân loại đội ngũ giảng viên ................ 5 1.1.1. Khái niệm đội ngũ giảng viên ....................................................................... 5 1.1.2. Phân loại đội ngũ giảng viên ........................................................................ 7 1.1.2.1. Về số lƣợng giảng viên ........................................................................... 7 1.1.2.2. Về chất lƣợng giảng viên ........................................................................ 8 1.2. Đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên .................................................. 9 1.3. Vai trò, ý nghĩa của đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên ..................10 1.3.1.Vai trò của đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên .................................. 10 1.3.2. Ý nghĩa của đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên ................................ 11 1.4. Nội dung chủ yếu và hình thức của đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên 11 1.4.1. Nội dung chủ yếu của đào tạo đội ngũ giảng viên ..................................... 11 1.4.1.1. Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển ................................................ 11 1.4.1.2. Xác định nội dung của công tác đào tạo và phát triển .......................... 12 1.4.1.3. Xác định mục tiêu đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên: ............... 12 1.4.1.4. Xây dựng chƣơng trình và lựa chọn phƣơng pháp đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên: .................................................................................... 13 1.4.2. Hình thức của đào tạo đội ngũ giảng viên .................................................. 14 1.5. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên của trƣờng Đại học.........................................................................................15 1.5.1. Tỷ lệ giảng viên các trình độ ĐH, ThS., TS., PGS., GS./giảng viên quy đổi. ......................................................................................................................... 15 1.5.2. Tỷ lệ sinh viên/1giảng viên các trình độ ĐH, ThS, TS, PGS, GS ................ 15 1.6. Các nhân tố ảnh hƣởng tới đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên của trƣờng Đại học ...............................................................................................16 1.6.1. Các nhân tố bên trong ................................................................................. 16 iv 1.6.1.1. Các nhân tố thuộc về giảng viên ........................................................... 16 1.6.1.2. Các nhân tố thuộc về nhà trƣờng .......................................................... 16 1.6.2. Các nhân tố bên ngoài ................................................................................ 25 1.6.2.1 Chính sách vĩ mô và sự hỗ trợ của nhà nƣớc và các tổ chức quốc tế .... 25 1.6.2.2 Sự phát triển của hệ thống cung cấp dịch vụ phát triển đào tạo ............ 26 1.6.2.3 Đào tạo nghề và chất lƣợng đào tạo nghề ............................................. 26 1.6.2.4. Thị trƣờng lao động .............................................................................. 27 1.7. Kinh nghiệm đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên tại một số trƣờng đại học ở trong nƣớc ....................................................................................27 1.7.1. Liên kết đào tạo với giảng viên nước ngoài của Khoa Quốc tế trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu ............................................................................................ 27 1.7.2. Xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên của trường Đại học Quốc gia Hà Nội ................................................................................................................... 28 1.7.2.1. Về quy định tiêu chuẩn giảng viên ...................................................... 29 1.7.2.2. Việc tạo nguồn để đào tạo và phát triển giảng viên .............................. 29 1.7.2.3.Việc xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên đạt chuẩn quốc tế ....... 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1: ............................................................................................ 31 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................................................................................................. 33 2.1. Tổng quan về trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh .......33 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ................................................................................................... 33 2.1.2 Đặc điểm của trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ......... 35 2.1.2.1 Về cơ cấu tổ chức ................................................................................... 35 2.1.2.2. Cấp bậc đào tạo ..................................................................................... 37 2.1.2.3 Loại hình đào tạo, hệ đào tạo ................................................................. 37 2.1.2.4 Ngành nghề đào tạo................................................................................ 38 2.2. Thực trạng đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên của trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh .............................................................40 2.2.1. Đặc điểm đội ngũ giảng viên ...................................................................... 40 2.2.2.Cơ cấu đội ngũ giảng viên ........................................................................... 42 2.2.2.1. Cơ cấu giảng viên theo độ tuổi ............................................................. 42 2.2.2.2. Đội ngũ giảng viên phân theo thâm niên ........................................... 43 v 2.2.2.3. Đội ngũ giảng viên phân theo giới tính ................................................ 44 2.2.3. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên của nhà trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ......................................... 45 2.2.3.1. Đào tạo thông qua biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo .................. 45 2.2.3.2. Đào tạo thông qua thực hiện nhiệm vụ giảng dạy của giảng viên ........ 45 2.2.3.3 Đào tạo thông qua thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học ................ 46 2.2.4. Đào tạo và phát triển giảng viên theo phương pháp dài hạn ..................... 48 2.2.4.1 Quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo về cơ cấu giảng viên trong trƣờng đại học .................................................................................................... 48 2.2.4.2. Đào tạo và phát triển giảng viên của trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh .................................................................................... 48 2.2.4.3. Đào tạo và phát triển giảng viên thông qua các chƣơng trình Hợp tác quốc tế ................................................................................................................ 51 2.2.4.4. Tổ chức đào tạo ngắn hạn với từng dự án ............................................. 52 2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên của trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ......................53 2.3.2. Các nhân tố bên trong ................................................................................. 53 2.3.2.1. Các nhân tố thuộc về giảng viên ........................................................... 53 2.3.2.2 Các nhân tố thuộc về nhà trƣờng ........................................................... 54 2.3.3. Các nhân tố bên ngoài ................................................................................. 63 2.3.3.1. Các nhân tố này gắn liền với luật pháp, chính sách và cơ chế của nhà nƣớc ............................................................................................................. 63 2.3.3.2. Chế độ tiền lƣơng của giảng viên thấp ................................................. 63 2.3.3.3. Yếu tố văn hóa xã hội và xu thế hội nhập về giáo dục đào tạo ................ 64 2.4. Đánh giá công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên của Trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ..............................................65 2.4.1. Thành tựu đạt được trong công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên ........................................................................................................................ 65 2.4.1.1. Xây dựng chiến lƣợc đào tạo phát triển giảng viên .............................. 65 2.4.1.2. Xây dựng tiêu chí cụ thể trong đào tạo và phát triển giảng viên ......... 65 2.4.1.3. Đào tạo và phát triển giảng viên về chuyên môn và năng lực nghiên cứu ...................................................................................................................... 66 vi 2.4.1.4. Chế độ khuyến khích giảng viên tích cực biên soạn giáo trình NCKH, học tập nâng cao trình độ ...................................................................... 67 2.4.2. Hạn chế trong công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên ............ 67 2.4.2.1. Chất lƣợng giảng dạy còn chƣa đạt yêu cầu ......................................... 67 2.4.2.2. Đối tƣợng đào tạo, chuẩn bị về trình độ chuyên môn và ngoại ngữ của giảng viên của trƣờng còn nhiều hạn chế .................................................... 68 2.4.2.3. Cơ chế quản lý ...................................................................................... 68 2.4.2.4.Công tác quy hoạch, kế hoạch xây dựng đội ngũ giảng viên ................ 69 2.4.2.5. Trách nhiệm công tác, lề lối làm việc ................................................... 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2: ............................................................................................ 69 CHƢƠNG 3. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................................................................................................. 70 3.1. Phƣơng hƣớng phát triển trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh........................................................................................................70 3.1.1. Sứ mệnh và tầm nhìn ................................................................................... 70 3.1.1.1. Sứ mệnh ................................................................................................ 70 3.1.1.2.Tầm nhìn ................................................................................................ 70 3.1.2 Chiến lược phát triển đào tạo ...................................................................... 71 3.1.2.1. Kế hoạch đào tạo học sinh sinh viên ..................................................... 71 3.1.2.2. Về chất lƣợng đào tạo ........................................................................... 73 3.1.2.3. Xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo và nghiên cứu khoa học ...................................................................................................................... 73 3.1.2.4.Chiến lƣợc đào tạo và phát triển năng lực giảng dạy cho giảng viên .... 74 3.1.3 Chiến lược đào tạo và phát triển giảng viên đáp ứng nhu cầu đào tạo ...... 75 3.1.4 Chiến lược nghiên cứu khoa học và đào tạo giảng viên .............................. 76 3.1.4.1 Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ .................................. 76 3.1.4.2 Công tác đào tạo giảng viên ................................................................... 76 3.1.4.3. Xây dựng kế hoạc đào tạo và phát triển ................................................ 77 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển đội giảng viên của trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ....................................78 3.2.1.Hoàn thiện đổi mới công tác tuyển dụng giảng viên ................................... 78 vii 3.2.2. Nhà trường phối hợp với giảng viên trong việc nâng cao trình độ ................ 84 3.2.3. Hoàn thiện các phương pháp đánh giá giảng viên ..................................... 91 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3: .......................................................................................... 100 KẾT LUẬN ................................................................................................................. 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 104 viii BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Cụm từ viết tắt Nghĩa của cụm từ 1 CLĐT Chất lƣợng đào tạo 2 CNH-HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá 3 CNTT Công nghệ thông tin 4 CLGV Chất lƣợng giảng viên 5 DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp 6 GDĐH Giáo dục đại học 7 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 8 GS Giáo sƣ 9 PGS Phó giáo sƣ 10 ĐH Đại học 11 ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội 12 ĐHCN.TPHCM Đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 13 NCS Nghiên cứu sinh 14 NCKH Nghiên cứu khoa học 15 KT - XH Kinh tế - xã hội 16 KHCN Khoa học công nghệ 17 TS Tiến sỹ 18 HSSV Học sinh sinh viên ix DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 . Đội ngũ giảng viên của trƣờng Bảng 2.2. Bảng phân loại giảng viên theo độ tuổi Bảng 2.3 Bảng phân loại giảng viên theo thâm niên Bảng 2.4 Bảng phân loại giảng viên theo giới tính Bảng 2.5. Quy mô HSSV, Số HSSV tốt nghiệp, tổng nguồn thu Bảng 2.6. Cơ cấu giảng viên của trƣờng Bảng 2.7. Quy định giờ giảng của giảng viên Bảng 2.8. Quy định giờ giảng của giảng viên Bảng 3.1 Quy mô đào tạo của trƣờng Bảng 3.2. Diện tích sản xây dựng Bảng 3.3 Đội ngũ giảng viên của trƣờng đến năm 2020 Bảng 3.4 Bảng xếp loại đánh giá giảng viên 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Tiềm lực của một quốc gia không còn phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên nữa mà phụ thuộc vào chất lƣợng nguồn nhân nhân lực. Theo đƣờng lối của Đảng phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành một nƣớc công nghiệp. Nhận thức đƣợc vai trò con ngƣời là trong phát triển kinh tế xã hội. Đảng ta luôn luôn quan tâm đến công tác giáo dục và đào tạo. Trong bối cảnh Việt Nam đang tiến hành đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo tinh thần Nghị quyết số: 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam, thì việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo và phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế đƣợc đặc biệt coi trọng và quan tâm. Việc thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình độ đào tạo việc đổi mới mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lƣợng, trách nhiệm, đạo đức và năng lực nghề nghiệp. Có chế độ ƣu đãi đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đào tạo. Khuyến khích đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng mềm nhằm chuẩn hóa các điều kiện đảm bảo chất lƣợng giáo dục và đào tạo. Việc xây dựng chuẩn đầu ra và chuẩn kiểm định chất lƣợng cơ sở giáo dục và đào tạo, chuẩn chƣơng trình đào tạo, đào tạo lại và bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực nói chung và đội ngũ giảng viên của trƣờng Đại học và Cao đẳng nói riêng là rất cấp thiết nhằm phát triển đội ngũ giảng viên cả về số lƣợng và chất lƣợng cũng nhƣ là cơ cấu hợp lý, khắc phục tình trạng một số giảng viên thiếu tâm huyết và thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Chính vì vậy, việc lựa chọn vấn đề này để nghiên cứu, khảo sát, đánh giá và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên ở 2 trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh – Một trƣờng đại học đang đƣợc Bộ Công Thƣơng đề cử xây dựng Đề án để trở thành một trong 17 trƣờng đại học trọng điểm công lập của quốc gia thời gian sắp tới. Trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc nâng cấp lên từ trƣờng Cao Đẳng Công nghiệp IV đã đào tạo hàng trăm nghàn học sinh, sinh viên. Tuy đã có nhiều cố gắng nhƣng vẫn còn nhiều yếu kém nhất là chất lƣợng nguồn nhân lực chủ yếu là đội ngũ giảng viên. Vì những lý do trên, đề tài: “Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên của trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh”.được chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ quản trị Kinh doanh. 2. Tình hình nghiên cứu Trong thời gian hoàn thành luận văn, tác giả nhận thấy có nhiều đề tài, luận văn liên quan đến chuyên đề tác giả nghiên cứu. Mỗi chuyên đề đều có điểm mạnh riêng nhƣ: - Luận văn thạc sỹ của Bùi Bình An với đề tài:” Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên các trƣờng đại học, cao đẳng ở tỉnh Ninh Bình”, bảo vệ năm 2014. - Luận văn Thạc sỹ của Trần Thu Huyền với đề tài:” Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Thái Bình”, bảo vệ năm 2012. - Luận văn thạc sỹ của Trần Nam Anh với đề tài:” Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao Đẳng giao thông Vận tải miền Trung”, bảo vệ năm 2011. - Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Văn Khanh với đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng viên tại trường Đại học Công nghiệp Hồ Chí Minh - Cơ sở phía Bắc”, bảo vệ năm 2014. Các công trình nghiên cứu trên có nội dung chủ yếu đề cập đến lĩnh vực nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên. Cho đến nay chƣa có công trình nghiên cứu về hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giảng của trường Đại học Công 3 nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 3. Mục đích nghiên cứu của luận văn  Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở đánh giá đúng
Luận văn liên quan