Sau gần hai mƣơi năm nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập
trung sang cơ chế thị trƣờng với nhiều thành phần kinh tế dƣới sự điều tiết vĩ mô
của nhà nƣớc, theo định hƣớng XHCN, đất nƣớc ta có sự thay đổi về mọi mặt,
dần hoà mình chung vào khu vực và thế giới. Cơ chế kinh tế mở đã tạo tiền đề
cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong cả nƣớc có cơ hội giao
lƣu, hội nhập, vƣơn lên mạnh mẽ trên thị trƣờng, tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp chủ động trong kinh doanh song cũng đẩy các doanh nghiệp vào thế cạnh
tranh quyết liệt. Hoạt động trong một môi trƣờng cạnh tranh tự do, sự ganh đua
lẫn nhau giữa các thành phần có lợi cho mình khiến mỗi doanh nghiệp đều phải
tìm cho mình một phƣơng thức kinh doanh phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh
của nền kinh tế thị trƣờng đầy biến động. Trong quá trình cạnh tranh trên thị
trƣờng nhiều chủ doanh nghiệp không có sự năng động sáng tạo, không đƣợc
trang bị kiến thức cần thiết nên không nắm đƣợc quy luật của thị trƣờng, từ đó
doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản là điều tất yếu, bên cạnh đó cũng có rất
nhiều doanh nghiệp đang khẳng định vị thế của mình trên thƣơng trƣờng, không
những trụ vững mà còn ngày càng phát triển, đẩy mạnh hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh. Việc nắm bắt kịp thời, đầy đủ, chính xác những thông tin trong
và ngoài doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện cho các nhà quản lý phát huy thế chủ
động và đạt hiệu quả trong kinh doanh. Để đáp ứng yêu cầu này, công cụ hữu
hiệu nhất đƣợc sử dụng đó là kế toán. Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu
thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích
cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Với tƣ
cách là công cụ quản lý kinh tế, tài chính, kế toán là một lĩnh vực gắn liền với
hoạt động kinh tế, tài chính, đảm nhiệm hệ thống tổ chức thông tin có ích cho
các quyết định kinh tế. Vì vậy kế toán có vai trò đặc biệt không chỉ với hoạt
động tài chính nhà nƣớc mà còn vô cùng cần thiết và quan trọng với hoạt động
tài chính doanh nghiệp.
117 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1879 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại nhà máy X46 (công ty Hải Long – BQP), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
z
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG…………………
Luận văn
Hoàn thiện công t ác kế toán doanh thu,
chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại
nhà máy X46 ( công ty Hải Long – BQP )
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Lƣơng Thị Ngọc Điệp - Lớp QT1105K 1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 5
1. Tính cấp thiết của đề tài. ....................................................................................... 5
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. ........................................................................... 6
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. ....................................................... 7
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................. 7
5. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp ................................................................................. 7
CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN DOANH THU,
CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH
NGHIỆP. .................................................................................................................. 8
1.1. PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG VÀ CÁCH XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN TỪNG
HOẠT ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP ............................................................. 8
1.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP .................... 9
1.3. NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP ....................................... 10
1.4.NỘI DUNG CỦA TỔ CHỨC KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP ............................ 11
1.4.1.Tổ chức kế toán doanh thu, chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh ............. 11
1.4.1.1. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. .................................... 11
1.4.1.2. Kế toán giá vốn hàng bán. ......................................................................... 14
1.4.1.3. Tổ chức kế toán doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ và giá vốn hàng
bán trong doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên . ...................................................................................................................... 16
1.4.1.4. Tổ chức kế toán doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ và giá vốn bán
hàng trong doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định
kỳ. ............................................................................................................................ 21
1.4.1.5. Kế toán chi phí bán hàng (CPBH). ............................................................ 23
1.4.1.6. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp ...................................................... 25
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Lƣơng Thị Ngọc Điệp - Lớp QT1105K 2
1.4.2. Tổ chức kế toán doanh thu chi phí hoạt động tài chính................................ 27
1.4.2.1. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính. ..................................................... 27
1.4.2.2. Kế toán chi phí hoạt động tài chính. .......................................................... 29
1.4.3. Tổ chức kế toán thu nhập, chi phí hoạt động khác. ...................................... 30
1.4.3.1. Kế toán thu nhập khác ................................................................................ 30
1.4.3.2. Kế toán chi phí khác ................................................................................... 32
1.4.4. Tổ chức kế toán xác định kết quả kinh doanh. .............................................. 34
1.4.4.1. Kế toán chi phí thuế TNDN ........................................................................ 34
1.4.2.2. Kế toán xác định kết quả kinh doanh ......................................................... 35
1.5. TỔ CHỨC SỔ SÁCH KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP ............................ 37
1.5.1. Hình thức kế toán nhật ký chung ................................................................... 37
1.5.2. Hình thức kế toán nhật ký - sổ cái ................................................................ 37
1.5.3. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. ............................................................... 37
1.5.4. Hình thức sổ kế toán nhật ký - chứng từ. ...................................................... 39
1.5.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính ................................................................ 39
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN DOANH THU, CHI
PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI NHÀ MÁY X46 (
CÔNG TY HẢI LONG – BQP). .......................................................................... 40
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY HẢI LONG - BQP ............................. 40
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Hải Long - BQP ................ 41
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty Hải long - BQP. ...................................... 42
2.1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty Hải Long - BQP. ...................... 44
2.1.4. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. .................................................... 45
2.1.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty Hải Long - BQP .................. 48
2.1.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty Hải Long - BQP. ............................. 48
2.1.5.2. Hình thức kế toán , các chính sách và phương pháp kế toán áp dụng tại
công ty. .................................................................................................................... 50
2.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY HẢI LONG – BQP. .............. 53
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Lƣơng Thị Ngọc Điệp - Lớp QT1105K 3
2.2.1. Tổ chức kế toán doanh thu tại công ty Hải Long - BQP............................... 53
2.2.1.1. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ .................................... 53
2.2.1.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu. ..................................................... 64
2.2.1.3. Kế toán doanh thu từ hoạt động tài chính. ................................................ 64
2.2.1.4. Kế toán thu nhập khác. ............................................................................... 69
2.2.2. Tổ chức kế toán chi phí tại công ty Hải Long - BQP .................................... 73
2.2.2.1. Kế toán giá vốn bán hàng. ......................................................................... 73
2.2.2.2. Kế toán chi phí hoạt động tài chính. .......................................................... 76
2.2.2.3. Kế toán chi phí bán hàng ........................................................................... 80
2.2.2.4. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp. ...................................................... 85
2.2.2.5. Kế toán chi phí khác ................................................................................... 90
2.2.2.6 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. ............................................. 94
2.2.3. Tổ chức kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty Hải Long-BQP. .. 97
CHƢƠNG III: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY HẢI LONG-BQP. 103
3.1. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY HẢI LONG-BQP 103
3.1.1. Ưu điểm. ..................................................................................................... 103
3.1.2. Những mặt tồn tại cần khắc phục ............................................................... 105
3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH
THU, XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY HẢI LONG –
BQP. ...................................................................................................................... 106
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh
doanh tại công ty Hải Long – BQP..........................................……………….…106
3.2.2. Yêu cầu và nội dung hoàn thiện kế toán doanh thu – xác định kết quả kinh
doanh tại công ty Hải Long BQP..........................................……………….…...107
3.2.2.1. Yêu cầu hoàn thiện..........................................……………….………....107
3.2.2.2. Nội dung hoàn thiện..........................................……………….………..108
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Lƣơng Thị Ngọc Điệp - Lớp QT1105K 4
3.2.3. Một số kiến nghị hoàn thiện kế toán doanh thu – xác định kết quả kinh
doanh tại công ty Hải Long – BQP..........................................………………… 113
3.2.3.1. Về phía nhà nước và cơ quan chức năng........................................…… 113
3.2.3.2. Về phía công ty Hải Long – BQP........................................…………… 113
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 115
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Lƣơng Thị Ngọc Điệp - Lớp QT1105K 5
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
Sau gần hai mƣơi năm nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập
trung sang cơ chế thị trƣờng với nhiều thành phần kinh tế dƣới sự điều tiết vĩ mô
của nhà nƣớc, theo định hƣớng XHCN, đất nƣớc ta có sự thay đổi về mọi mặt,
dần hoà mình chung vào khu vực và thế giới. Cơ chế kinh tế mở đã tạo tiền đề
cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong cả nƣớc có cơ hội giao
lƣu, hội nhập, vƣơn lên mạnh mẽ trên thị trƣờng, tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp chủ động trong kinh doanh song cũng đẩy các doanh nghiệp vào thế cạnh
tranh quyết liệt. Hoạt động trong một môi trƣờng cạnh tranh tự do, sự ganh đua
lẫn nhau giữa các thành phần có lợi cho mình khiến mỗi doanh nghiệp đều phải
tìm cho mình một phƣơng thức kinh doanh phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh
của nền kinh tế thị trƣờng đầy biến động. Trong quá trình cạnh tranh trên thị
trƣờng nhiều chủ doanh nghiệp không có sự năng động sáng tạo, không đƣợc
trang bị kiến thức cần thiết nên không nắm đƣợc quy luật của thị trƣờng, từ đó
doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản là điều tất yếu, bên cạnh đó cũng có rất
nhiều doanh nghiệp đang khẳng định vị thế của mình trên thƣơng trƣờng, không
những trụ vững mà còn ngày càng phát triển, đẩy mạnh hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh. Việc nắm bắt kịp thời, đầy đủ, chính xác những thông tin trong
và ngoài doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện cho các nhà quản lý phát huy thế chủ
động và đạt hiệu quả trong kinh doanh. Để đáp ứng yêu cầu này, công cụ hữu
hiệu nhất đƣợc sử dụng đó là kế toán. Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu
thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích
cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Với tƣ
cách là công cụ quản lý kinh tế, tài chính, kế toán là một lĩnh vực gắn liền với
hoạt động kinh tế, tài chính, đảm nhiệm hệ thống tổ chức thông tin có ích cho
các quyết định kinh tế. Vì vậy kế toán có vai trò đặc biệt không chỉ với hoạt
động tài chính nhà nƣớc mà còn vô cùng cần thiết và quan trọng với hoạt động
tài chính doanh nghiệp.
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Lƣơng Thị Ngọc Điệp - Lớp QT1105K 6
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, việc phát sinh các khoản chi
phí là điều tất yếu, do vậy việc quản lý và sử dụng có hiệu quả chi phí kinh
doanh có ý nghĩa riêng của nó và thông tin về chúng luôn đƣợc các nhà quản trị
doanh nghiệp đặc biệt quan tâm. Với hoạt động kinh doanh thƣơng mại thì tiết
kiệm chi phí là nguồn cơ bản để tăng thu nhập, từ đó nâng cao hiệu quả kinh
doanh, trong đó chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (hay còn gọi
là chi phí thời kì) là hai trong những chỉ tiêu chất lƣợng.
Trƣớc tình hình hiện nay, sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp chịu tác
động của rất nhiều yếu tố khách quan cũng nhƣ chủ quan, đòi hỏi công tác kế
toán phải có sự điều chỉnh thƣờng xuyên, phù hợp với yêu cầu thực tế đặt ra, tuy
nhiên phải mang tính chính xác và kịp thời. Vì thế các doanh nghiệp luôn đặt
vấn đề hạch toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh nhƣ là một
nhiệm vụ trọng tâm, thiết thực nhất, có tính chất xuyên suốt trong tất cả các
khâu hoạt động của doanh nghiệp.
Xuất phát từ lý do trên, qua thời gian thực tập tại công ty Hải Long - BQP,
kết hợp với kiến thức đã học tập và nghiên cứu tại trƣờng, đồng thời với sự giúp
đỡ tận tình của các thầy cô giáo - đặc biệt là TS.Trần Văn Hợi, các cán bộ nhân
viên phòng tài chính công ty, em đã hoàn thành chuyên đề với đề tài:
" Hoàn thiện công t ác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh tại nhà máy X46 ( công ty Hải Long – BQP )".
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
- Hệ thống hoá và làm rõ những vấn đề lý luận chung về kế toán doanh thu,
chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại nhà máy X46 ( công ty Hải Long –
BQP)
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng về kế toán doanh thu, chi phí và xác định
kết quả kinh doanh tại công ty.
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết
quả kinh doanh tại nhà máy X46 (công ty Hải Long – BQP ) nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh.
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Lƣơng Thị Ngọc Điệp - Lớp QT1105K 7
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Đối tƣợng nghiên cứu: những vấn đề lý luận chung và thực tiễn về kế toán
doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại nhà máy X46 (công ty Hải
Long – BQP) .
- Phạm vi nghiên cứu: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh tại nhà máy X46 (công ty Hải Long – BQP).
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Về mặt lý luận: Luận văn góp phần làm rõ cơ sở lý luận về kế toán doanh
thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty.
- Về mặt thực tiễn: Luận văn đƣa ra các giải pháp hoàn thiện kế toán doanh
thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại nhà máy (công ty Hải Long –
BQP) nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
5. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận
văn kết cấu thành 3 chƣơng:
Chương 1: Lý luận chung về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết
quả kinh doanh trong doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả
kinh doanh tại nhà máy X46 (công ty Hải Long – BQP ).
Chương 3 : Giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác định
kết quả kinh doanh tại nhà máy ( công ty Hải Long – BQP).
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Lƣơng Thị Ngọc Điệp - Lớp QT1105K 8
CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN
DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH
DOANH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG VÀ CÁCH XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN
TỪNG HOẠT ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
Phân loại hoạt động trong doanh nghiệp
Các hoạt động trong doanh nghiệp bao gồm: hoạt động sản xuất kinh doanh,
hoạt động tài chính và hoạt động khác.
Hoạt động SXKD: là hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao
vụ, dịch vụ của các ngành SXKD chính và SXKD phụ.
Hoạt động tài chính: là hoạt động đầu tƣ về vốn và đầu tƣ tài chính ngắn
hạn, dài hạn với mục đích kiếm lời.
Hoạt động khác: là hoạt động xảy ra ngoài dự kiến của doanh nghiệp.
Công thức xác định lợi nhuận của doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế
TNDN
=
Tổng lợi nhuận kế
toán trƣớc thuế
-
Chi phí thuế
TNDN
Tổng lợi nhuận kế
toán trƣớc thuế
=
Lợi nhuận
HĐ SXKD
+
Lợi nhuận
HĐTC
+
Lợi nhuận
khác
Lợi nhuận
HĐ
SXKD
=
Doanh thu bán
hàng và cung
cấp dịch vụ
-
Các khoản
giảm trừ
doanh thu
-
Giá vốn
hàng bán
-
Chi phí
bán hàng,
QLDN
Lợi nhuận HĐTC = Doanh thu HĐTC - Chi phí tài chính
Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Chi phí khác
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Lƣơng Thị Ngọc Điệp - Lớp QT1105K 9
1.2. SỰ CÂN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC KẾ TOÁN DOANH THU, CHI
PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH
NGHIỆP
Đối với các doanh nghiệp:
Việc tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh giúp
doanh nghiệp:
- Xác định hiệu quả của từng loại hoạt động trong doanh nghiệp
- Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh
- Có căn cứ để thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nƣớc, thực hiện việc phân
phối cũng nhƣ tái đầu tƣ sản xuất kinh doanh
- Kết hợp các thông tin thu thập đƣợc với các thông tin khác để đề ra chiến
lƣợc, giải pháp sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất trong tƣơng lai.
Đối với Nhà nƣớc:
Việc tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh cũng
có ý nghĩa quan trọng đối với nhà nƣớc:
- Trên cơ sở các số liệu về doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp cơ quan thuế xác định các khoản thuế phải thu, đảm
bảo nguồn thu cho Ngân sách quốc gia. Từ đó, Nhà nƣớc tái đầu tƣ vào cơ sở hạ
tầng, đảm bảo điều kiện về chính trị - an ninh - xã hội tốt nhất.
- Thông qua tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nƣớc của các doanh
nghiệp, các nhà hoạch định chính sách quốc gia sẽ có cơ sở để đề ra các giải
pháp phát triển nền kinh tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động thông
qua chính sách tiền tệ, chính sách thuế và các khoản trợ cấp, trợ giá.
- Riêng đối với các doanh nghiệp có nguồn vốn của Nhà nƣớc, việc xác
định doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh không những đem lại
nguồn thu cho Ngân sách mà còn đảm bảo nguồn vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc
không bị thất thoát.
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Lƣơng Thị Ngọc Điệp - Lớp QT1105K 10
Đối với nhà đầu tƣ: thông qua các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và xác
định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trên các báo cáo tài chính các nhà đầu
tƣ sẽ phân tích đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp để có các quyết
định đầu tƣ đúng đắn.
Đối với các tổ chức tài chính trung gian: Các số liệu về doanh thu, chi
phí, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là căn cứ để ra quyết định cho vay
vốn đầu tƣ.
Đối với nhà cung cấp: Kết quả kinh doanh, lịch sử thanh toán là căn cứ
để quyết định cho doanh nghiệp chậm thanh toán hoặc trả góp.
1.3. NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP
Nhiệm vụ của kế toán doanh thu
- Tổ chức ghi chép, theo dõi, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời và giám
đốc chặt chẽ các khoản doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu.
- Kế toán phải mở sổ chi tiết để theo dõi từng khoản doanh thu theo yêu cầu
của đơn vị.
- Phản ánh, ghi chép đầy đủ tình hình hiện có và biến động tăng giảm về
mặt lƣợng và mặt giá trị các loại sản phẩm, hàng hóa. Theo dõi chi tiết thanh
toán với ngƣời mua, ngân sách nhà nƣớc về các khoản thuế, phí, lệ phí các sản
phẩm hàng hóa bán ra.
Nhiệm vụ của kế toán chi phí
- Căn cứ thực tế quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kế toán
chi phí phải vận dụng các phƣơng pháp kế toán (phƣơng pháp tính giá vốn hàng
xuất kho, phƣơng pháp tính giá thành, phƣơng pháp khấu hao) cho phù hợp
- Ghi chép đầy đủ các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh
doanh.
- Tiến hành tập hợp và phân bổ các khoản chi phí hợp lý
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Lƣơng Thị Ngọc Điệp - Lớp QT1105K 11
Nhiệm vụ của kế toán xác định kết quả kinh doanh
- Xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong từng lĩnh vực hoạt
động, từng thời kỳ.
- Hạch toán chính xác, kịp thời kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh,
cung cấp các thông tin phục vụ cho việc quyết toán, ra quyết định của nhà quản
trị
- Phân tích,