Từ khi nền kinh tế nƣớc ta đƣợc chuyến đổi một cách toàn diện và sâu sắc,
xoá bỏ nền kinh tế bao cấp sang cơ chế thị trƣờng rất mạnh và không ngừng phát
triển. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, sự hội nhập nền kinh tế thế giới WTO
và hội nhập khu vực, sự đổi mới trong lĩnh vực quản lý kinh tế nói chung và lĩnh
vực kế toán nói riêng, các doanh nghiệp phải tự khẳng định vị trí và chỗ đứng
của mình trên thƣơng trƣờng. Muốn tồn tại và phát triển trong môi truờng cạnh
tranh của nền kinh tế thị trƣờng các doanh nghiệp cần phải liên doanh liên kết
với nƣớc ngoài. Vì vậy, nó đòi hỏi công tác kế toán phải đƣợc hoàn thiện và
phát triển thêm, cũng nhƣ đối với những ngƣời làm kế toán viên đòi hỏi không
ngừng nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ. Ngoài ra để tạo đƣợc nhiều lợi
nhuận, mỗi doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh càng phải chú
trọng tới việc tiết kiệm chi phí, tăng năng xuất lao động để đƣa ra thị trƣờng
những sản phẩm có chất lƣợng cao, giá thành hạ. Muốn vậy các doanh nghiệp
phải quản lý hiệu quả từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp mình.
Để củng cố cho những kiến thức và lý luận đã đƣợc học trong trƣờng
ĐHDL Hải Phòng, cũng nhƣ là để làm quen với môi trƣờng làm việc thực tế bên
ngoài, nhà trƣờng có tổ chức cho SV đi thực tập tại công ty, xí nghiệp. Đồng
thời cũng đƣợc sự nhất trí của ban lãnh đạo công ty Cổ Phần May XK Việt Thái,
em đã đựơc thực tập tại phòng kế toán của công ty và làm luận văn tốt nghiệp về
đề tài của mình
76 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1851 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP may xuất khẩu Việt Thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
z
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG…………………
Luận văn
Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật
liệu tại công ty CP may XK Việt Thái
1
Lời mở đầu
Từ khi nền kinh tế nƣớc ta đƣợc chuyến đổi một cách toàn diện và sâu sắc,
xoá bỏ nền kinh tế bao cấp sang cơ chế thị trƣờng rất mạnh và không ngừng phát
triển. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, sự hội nhập nền kinh tế thế giới WTO
và hội nhập khu vực, sự đổi mới trong lĩnh vực quản lý kinh tế nói chung và lĩnh
vực kế toán nói riêng, các doanh nghiệp phải tự khẳng định vị trí và chỗ đứng
của mình trên thƣơng trƣờng. Muốn tồn tại và phát triển trong môi truờng cạnh
tranh của nền kinh tế thị trƣờng các doanh nghiệp cần phải liên doanh liên kết
với nƣớc ngoài. Vì vậy, nó đòi hỏi công tác kế toán phải đƣợc hoàn thiện và
phát triển thêm, cũng nhƣ đối với những ngƣời làm kế toán viên đòi hỏi không
ngừng nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ. Ngoài ra để tạo đƣợc nhiều lợi
nhuận, mỗi doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh càng phải chú
trọng tới việc tiết kiệm chi phí, tăng năng xuất lao động để đƣa ra thị trƣờng
những sản phẩm có chất lƣợng cao, giá thành hạ. Muốn vậy các doanh nghiệp
phải quản lý hiệu quả từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp mình.
Để củng cố cho những kiến thức và lý luận đã đƣợc học trong trƣờng
ĐHDL Hải Phòng, cũng nhƣ là để làm quen với môi trƣờng làm việc thực tế bên
ngoài, nhà trƣờng có tổ chức cho SV đi thực tập tại công ty, xí nghiệp. Đồng
thời cũng đƣợc sự nhất trí của ban lãnh đạo công ty Cổ Phần May XK Việt Thái,
em đã đựơc thực tập tại phòng kế toán của công ty và làm luận văn tốt nghiệp về
đề tài của mình.
Qua thời gian thực tập và tìm hiểu về thực tế công tác tổ chức kế toán tại
công ty, em thấy đƣợc tầm quan trọng của công tác tổ chức kế toán đối với hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty, nhất là công tác kế toán nguyên vật liệu.
Đƣợc sự giúp đỡ,chỉ bảo tận tình của thầy giáo TS. Lê Văn Liên cùng sự giúp
đỡ của ban lãnh đạo công ty, em đã chọn đề tài :
“Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP may XK Việt
Thái”
2
làm luận văn tốt nghiệp. Đồng thời, qua đó có thể đóng góp một số giải pháp
của mình để hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP May XK Việt
Thái
Nội dung chính của bản luận văn này em đã đi sâu nghiên cứu 3 chƣơng
Chương I: Những cơ sở lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong các
doanh nghiệp
Chương II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu của công ty CP May XK
Việt Thái
Chương III: Một số ý kiến nhận xét nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật
liệu tại công ty CP May XK Việt Thái
Trong quá trình nghiên cứu về lý luận để hoàn thành luận văn tốt nghiệp,
em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của TS. Lê Văn Liên cùng các thầy cô
giáo, các anh chị trong phòng kế toán tại công ty CP May XK Việt Thái.
Do thơì gian thực tập ngắn cũng nhƣ trình độ của em còn hạn chế, cho nên
trong quá trình thực tập không tránh khỏi những thiếu sót.Vì vậy, em rất mong
đƣợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các anh chị trong phòng kế toán để bản
luận văn của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Văn Liên cùng các anh chị trong
phòng kế toán đã giúp em hoàn thiện luận văn tốt nghiệp này.
3
CHƢƠNG I
NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1. VỊ TRÍ NGUYÊN VẬT LIỆU ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
1.1 Khái niệm nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là đối tƣợng lao động con ngƣời sử dụng công cụ lao động
tác dụng vào nó để tạo ra sản phẩm cần thiết phục vụ cho nhu cầu sản xuất và
đời sống.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải có 3 yếu tố cơ
bản là: Đối tƣợng lao động, tƣ liệu lao động, sức lao động. Đặc trƣng cơ bản của
tƣ liệu là tài sản cố định và công cụ dụng cụ. Đối tƣợng lao động đặc trƣng chủ
yếu là nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp là đối tƣợng lao động, là một trong 3
yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở để cấu tạo nên thực thể của sản
phẩm. Vì vậy, trong doanh nghiệp sản xuất thì nguyên vật liệu thƣờng đƣợc
quản lý theo định mức tiêu hao.
1.2 Đặc điểm, yêu cầu quản lý của nguyên vật liệu
1.2.1 Đặc điểm
Trong quá trình sản xuất sản phẩm mới vật liệu không ngừng chuyển hoá
cả về mặt hình thái hiện vật lẫn hình thái giá trị .
- Xét về hình thái hiện vật: NLVL tham gia vào một chu kỳ sản xuất.
- Xét về hình thái giá trị: Giá trị của NLVL chuyển toàn bộ một lần vào giá
trị của sản phẩm tao ra .
Đây là những yếu tố không thể thiếu của bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất
nào.
1.2.2 Yêu cầu quản lý NLVL
Quản lý NLVL là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý
doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi các nhà quản trị phải
quản lý chặt chẽ vật liệu ở tất cả các khâu từ khâu thu mua, bảo quản cho đến
4
khâu xuất kho dự trữ. Từ đó, đề xuất các biện pháp về quản lý và sử dụng vật
liệu nhằm tiết kiệm chi phí, cụ thể :
- Khâu thu mua :
Đòi hỏi việc thu mua vật liệu phải đảm bảo cung ứng kịp thời, đầy đủ
cho nhu cầu sản xuất, đảm bảo đủ về số lƣợng ,đúng về chất lƣợng và kịp
thời về giá cả. Đồng thời phải thƣờng xuyên phân tích dánh giá tình hình
thực hiện kế hoạch thu mua, lựa chọn nguồn cung cấp tốt nhất.
- Trong khâu sử dụng:
Phải sử dụng tiết kiệm, hợp lý trên cơ sở các định mức dự toán chi phí
nhằm hạ mức chi phí tiêu hao vật liệu trong giá thành sản phẩm tăng thu
nhập, tích luỹ cho doanh nghiệp.
- Trong khâu dự trữ:
Xác định mức dự trữ tối đa, tối thiểu, hợp lý đảm bảo cho quá trình sản
xuất kinh doanh diễn ra bình thƣờng, tránh tình trạng ngừng sản xuất do cung
ứng không kịp thời hoặc ứ đọng vốn do dự trữ quá mức cần thiết.
-Tổ chức vận dụng phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho khoa học và hợp lý(
việc sử dụng chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán), để theo dõi số hiện có,
tình hình biến động của từng thứ vật liệu cho việc tổng hợp chi phí.
-Tổ chức vận dụng các phƣơng pháp tính giá và kế toán chi tiết vật liệu phù
hợp với đặc điểm của doanh nghiệp, từ đó kiểm tra việc chấp hành các chính
sách chế độ về quản lý hàng tồn kho.
1.3. Phân loại, đánh giá nguyên vật liệu
1.3.1 Phân loại nguyên liệu
Sự cần thiết phải phân loại NLVL
Trong doanh nghiệp, vật liệu có nhiều loại, thứ có tính năng hoá, nội dung
kế toán, mục đích sử dụng khác nhau và yêu cầu quản lý của từng thứ khác nhau
Phân loại vật liệu là sắp xếp vật liệu thành từng loại, từng nhóm khác
nhau dựa vào những tiêu thức nhất định. Do đó các doanh nghiệp thƣờng tiến
5
hành phân loại nguyên vật liệu để thuận tiện hơn cho việc quản lý và sử dụng
hợp lý có hiệu quả từng loại nguyên vật liệu.
Phân loại nguyên vật liệu
Tuỳ theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà việc phân loại vật liệu có
những tiêu thức nhất định cụ thể:
Nếu căn cứ vào công dụng kinh tế và vai trò của vật liệu đối với quá
trình sản xuất kinh doanh thì vật liệu trong doanh nghệp được chia ra làm
các loại sau:
-Nguyên vật liệu chính ( kể cả nửa thành phẩm mua ngoài): Là đối tƣợng
lao động chủ yếu cấu tành nên thực thể của sản phẩm. Các doanh nghiệp khác
nhau thì sử dụng nguyên vật liệu chính không giống nhau.
-Vật liệu phụ: Là đối tƣợng lao động có tác động ảnh hƣởng nhất định đến
quá trình sản xuất kinh doanh
Nếu căn cứ vào vai trò của nó vật liệu phụ bao gồm các loại:
+Vật liệu phụ làm thay đổi chất lƣợng của vạt liệu chính.
Ví dụ: Các loại hoá chất dùng để tẩy.
+Vật liệu phụ làm tăng chất lƣợng của thành phẩm và tạo ra những thị yếu
tiêu dùng
Ví dụ:Sơn, nhuộm, gia vị,…
+Vật liệu phụ làm cho quá trình sản xuất đƣợc thuận lợi.
Ví dụ :Dầu, mỡ,…
-Nhiên liệu: Là vật liệu tạo ra năng lƣợng phục vụ cho sản xuất kinh doanh và
hoạt động của máy móc thiết bị.
Ví dụ:Than, củi, xăng, dầu,….
-Phụ tùng thay thế: Là các loại phụ tùng chi tiết đƣợc sử dụng để thay thế
sửa chữa máy móc, thiết bị cần lắp và không cần lắp.
-Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm những vật liệu, thiết bị, công
cụ, khí cụ, vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng cơ bản.
6
-Vật liệu khác: Là các loại vật liệu không đƣợc xếp vào các loại trên thƣờng
là những vật liệu đƣợc từ quá trình sản xuất, hoặc phế liệu thu hồi từ thanh lý tài
sản cố định.
Ví dụ: Cơ khí…
Nếu căn cứ vào nguồn hình thành thì vật liệu được hình thành từ
các nguồn cơ bản sau đây:
-Vật liệu mua ngoài: Là những vật liệu do mua ngoài mà có, thông thƣờng
mua của các nhà cung cấp.
-Vật liệu tự chế biến: Là vật liệu do doanh nghiệp tự sản xuất ra và sử
dụng nhƣ là nguyên liệu để sản xuất ra sản phẩm.
-Vật liệu tự thuê ngoài gia công: Là Vật liệu mà doanh nghiệp không tự
sản xuất, không mua ngoài mà thuê các đơn vị khác gia công.
-Nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh: là nguyên vật liệu do các bên
liên doanh góp vốn theo thoả thuận trên hợp đồng liên doanh.
-Nguyên vật liệu đƣợc cấp: Là nguyên vật liệu do đơn vị cấp trên cấp theo
qui định
Nếu căn cứ vào mục đích , công dụng của NLVL thì:
* NLVL dùng cho nhu cầu SXKD gồm:
- NLVL dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm .
- NLVL dùng cho quản lý ở các phân xƣởng, dùng cho bộ phận bán hàng, bộ
phận quản lý doanh nghiệp
* NLVL dùng cho yêu cầu khác:
- Nhƣợng bán
- Đem góp vốn kinh doanh.
- Đem biếu tặng.
Tác dụng của việc phân loại nguyên vật liệu
-Xác định trọng tâm quản lý vật liệu vì vật liệu chính là thành phần chủ
yếu cấu tạo nên thực thể của sản phẩm.
7
-Làm cơ sở giúp cho bộ phận kế toán của doanh nghiệp tổ chức công tác
kế toán chi tiết, mở các tài khoản chi tiết và theo dõi quản lý chặt chẽ tình
hình biến động của từng loại vật liệu trong doanh nghiệp.
1.3.2 Đánh giá nguyên vật liệu
Đánh giá nguyên vật liệu là một vấn đề quan trọng trong việc tổ chức hạch
toán nguyên vật liệu. Tính giá vật liệu là xác định giá trị của nguyên vật liệu
nhập, xuất, tồn kho trong doanh nghiệp một cách hợp lý có ảnh hƣởng trực tiếp
đến kết quả kinh doanh của đơn vị. Bởi vì có những phí tổn không đƣợc tính vào
chi phí của hoạt động và ngƣợc lại
Theo chuẩn mực kế toán số 2 (chuẩn mực về hàng tồn kho) việc tính giá
nguyên vật liệu trong doanh nghiệp đƣợc tính theo giá vốn thực tế khi hạch toán
xuất, nhập, tồn. Tuy nhiên, đối với những doanh nghiệp sử dụng nhiều chủng
loại vật liệu và sự vận động của nó diễn ra hàng ngày thì có thể sử dụng giá hạch
toán để ghi chép, nhƣng cuối kỳ phải chuyển về giá thực tế để ghi sổ.
1.3.2.1.Đánh giá vật liệu theo giá thực tế
a) Giá thực tế vật liệu mua ngoài
+Đối với vật liệu nhập kho.
Trƣờng hợp vật liệu mua về dùng cho sản xuất kinh doanh thuộc đối tƣợng
chịu thuế GTGT, doanh nghiệp nộp thuế theo phƣơng pháp khấu trừ
Giá thực tế VL
mua ngoài nhập
kho
=
Giá mua ghi trên
hoá đơn
(Giá mua
chƣa có VAT)
+
Thuế nhập khẩu,
thuế TTĐB
(Nếu có)
+
Chi phí thu
mua thực tế
-
Các khoản
chiết khấu
thƣơng mại,
giảm giá đƣợc
hƣởng
Trƣờng hợp mua về dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc đối tƣợng
chịu thuế GTGT , doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp
8
Giá thực tế VL
mua ngoài nhập
kho
=
Giá mua ghi
trên hoá đơn
(Giá bao gồm
VAT)
+
Thuế nhập
khẩu và VAT
của hàng nhập
khẩu)
+
Chi phí
thu mua
thực tế
-
Các khoản
chiết khấu
thƣơng mại,
giảm giá đƣợc
hƣởng.
+Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến
Giá thực tế Giá thực tế xuất chi phí chế biến Chi phí vận chuyển
vật liệu = để gia công + phaỉ trả cho + bốc dỡ đến
nhập kho chế biến ngƣời chế biến nơi chế biến và từ
nơi chế biến về DN
+Đối vơí vật liệu tự sản xuất gia công chế biến:
Giá vốn thực tế nhập kho là gía thành sản xuất của vật tƣ gia công chế biến
Giá thực tế Giá thực tế vật Chi phí Tiền công
nguyên vật lệu = liệu xuất để gia + giao nhận + gia công
gia công trong kì công chế biến
+ Đối với vật liệu nhận vốn góp liên doanh vốn cổ phần hoặc thu hồi vốn
Giá thực tế Giá do hội đồng Các chi phí
nguyên vật liệu = liên doanh + phát sinh
nhập kho đánh giá khi tiếp nhận
b) Giá thực tế của vật liệu xuất kho
Khi xuất kho nguyên vật liệu để sản xuất vào hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, kế toán phải tính toán chính xác giá trị thực tế của nguyên vật
liệu xuất dùng theo nguyên tắc nhất quán trong hạch toán, nếu thay đổi phải giải
thích rõ ràng
Giá thực tế vật Số lƣợng vật liệu Đơn giá
liệu xuất dùng = xuất dùng x bình quân
9
Trong đó, đơn giá bình quân đƣợc tính theo cách sau:
Cách 1: Giá trị bình quân của kỳ dự trữ
Giá thực tế NVL Giá thực tế NVL
tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
Giá đơn vị bình quân =
Số lƣợng NVL Số lƣợng NVL
tồn kho lúc đầu kỳ + nhập kho trong kỳ.
Cách 2: Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập
Giá thực tế NVL tồn kho
sau mỗi lần nhập
Giá đơn vị bình quân =
Số lƣợng NVL tồn kho
sau mỗi lần nhập.
Cách 3: Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trƣớc.
Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ
(cuối kỳ trƣớc)
Giá đơn vị bình quân =
Số lƣợng NVL tồn đầu kỳ
(cuối kỳ trƣớc).
+ Phƣơng pháp nhập trƣớc - xuất trƣớc(FIFO).
Theo phƣơng pháp này, giả thiết rằng số nguyên vật liệu nào nhập truớc thì
sẽ đƣợc xuất dùng trƣớc, khi xuất hết số nhập trƣớc mới xuất đến số nhập sau
theo giá thực tế của từng lô nguyên vật liệu nhập kho theo từng đợt.
Ƣu điểm: Cho phép kế toán có thể tính giá nguyên vật liệu xuất kho kịp thời
mỗi làn xuất
Nhƣợc điểm: Phải tính giá theo từng danh điểm nguyên vật liệu và phải hạch
toán chi tiết nguyên vật liệu tồn kho theo từng loại giá nên tốn nhiều công sức.
10
Ngoài ra còn làm cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp không phản ứng kịp
thời với giá cả thị truờng của nguyên vật liệu
Nhƣ vậy, theo phƣơng pháp này giá trị nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ
là giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho sau cùng.
Phƣơng pháp này chỉ áp dụng trong điều kiện giá cả ổn định.
+Phƣơng pháp nhập sau - xuất trƣớc (LIFO).
Theo phƣơng pháp này, giả thiết rằng số nguyên vật liệu mua sau cùng thì
sẽ đƣợc xuất trƣớc tiên theo giá thực tế của từng lô nguyên vật liệu nhập kho.
Về cơ bản ƣu, nhƣợc điểm của phƣơng pháp này cũng giống nhƣ phƣơng
pháp nhập trƣớc-xuất truớc nhƣng sử dụng phƣơng pháp nhập sau-xuất trƣớc
giúp cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp phản ứng kịp thời với gía cả thị
trƣờng của nguyên vật liệu. Khi giá cả vật tƣ nhập có xu hƣớng tăng thì phƣơng
pháp này làm cho giá vật tƣ xuất tăng và giá trị vật tƣ tồn kho giảm
Nhƣ vậy, theo phƣơng pháp này giá trị nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là
giá trị thực tế của số nguyên vật liệu nhập kho của các lần mua nguyên vật liệu
đầu kỳ.
Phƣơng pháp này áp dụng trong điều kiện lạm phát sẽ đảm bảo đƣợc
nguyên tắc thận trọng.
+Phƣơng pháp đích danh:
Theo phƣơng pháp này, giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho xác định theo
giá trị đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên giá từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất
dùng, (trừ trƣờng hợp điều chỉnh khi xuất nguyên vật liệu nào sẽ tính theo giá
thực tế đích danh của nguyên vật liệu đó). Phƣơng pháp này thƣờng áp dụng đối
với các nguyên vật liệu có giá trị cao và có tính tách biệt.
Mỗi phƣơng pháp tính giá nguyên vật liệu có nội dung ƣu điểm, nhƣợc
điểm và điều kiện áp dụng riêng nhất định. Do vậy, các doanh nghiệp phải căn
cứ vào các đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý và trình độ
chuyên môn của đội ngũ cán bộ kế toán để lựa chọn và đăng ký cho doanh
nghiệp mình một phƣơng pháp tính giá phù hợp. Và phƣơng pháp tính giá đã
11
đƣợc đăng ký đó phải sử dụng nhất quán trong niên độ kế toán, nếu có thay đổi
phải thông báo ngay.
1.3.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán
Đối với những doanh nghiệp sử dụng nhiều loại vật liệu việc xuất nhập
diễn ra thƣờng xuyên, liên tục có thể sử dụng giá hạch toán để phản ánh chi tiết
hàng ngày tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu.
Giá hạch toán là giá đƣợc sử dụng thống nhất trong toàn doanh nghiệp có
thể là giá hạch toán, hoặc giá quy đổi của doanh nghiệp. Giá hạch toán đƣợc
phản ánh trên các phiếu nhập xuất, sổ chi tiết.
Cuối kỳ phải điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế để có số liệu ghi vào
các khoản, sổ kế toán tổng hợp và báo cáo kế toán.
Việc điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế, tiến hành nhƣ sau
Giá thực tế NVL Giá thực tế NVL
tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
Hệ số giá
hạch toán và giá thực tế =
từng loại NVL Giá hạch toán NVL Giá hạch toán NVL
tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ.
Giá vốn NVL = Giá hạch toán NVL x hệ số
xuất kho xuất kho giá.
2.KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU
2.1 Chứng từ kế toán sử dụng
Để thực hiện việc theo dõi tình hình nhập - xuất nguyên vật liệu, doanh
nghiệp cần sử dụng rất nhiều loại chứng từ khác nhau. Có những chứng từ do
doanh nghiệp tự lập nhƣ phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,… cũng có những
chứng từ do các đơn vị khác lập giao cho doanh nghiệp nhƣ hoá đơn bán hàng
hoặc hoá đơn GTGT; có những chứng từ mang tính chất bắt buộc nhƣ thẻ kho,
phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,…, cũng có những chứng từ mang tính chất
hƣớng dẫn nhƣ biên bản kiểm nghiệm, phiếu xuất vật tƣ theo hạn mức,… Tuy
12
nhiên, cho dù sử dụng chứng từ nào thì doanh nghiệp cũng cần phải tuân thủ
trình tự lập, phê duyệt và lƣu chuyển chứng từ để phục vụ cho yêu cầu ghi sổ kế
toán và nâng cao hiệu quả quản lý nguyên vật liệu tại doanh nghiệp. Các chứng
từ theo dõi tình hình nhập - xuất nguyên, vật liệu bao gồm:
Chứng từ nhập:
-Hoá đơn bán hàng thông thƣờng hoặc hoá đơn giá trị gia tăng.
-Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT)
-Biên bản kiểm nghiêm (Mẫu 03-VT)
Chứng từ xuất:
-Phiếu xuất kho (Mẫu 02-VT)
-Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 08-VT)
-Phiếu xuất vật tƣ theo hạn mức (Mẫu 04-VT)
Chứng từ theo dõi quản lý:
-Thẻ kho (Mẫu S12-DN)
-Phiếu báo vật tƣ còn lại cuối kỳ (Mẫu 07-VT)
-Biên bản kiểm kê hàng tồn kho.
2.2 Tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Nhằm cung cấp thông tin một cách đủ, kịp thời, số hiện có, tình hình nhập
xuất vật liệu theo từng nhóm, thứ, cả số lƣợng và giá trị giúp cho chủ doanh
nghiệp có biện pháp sử dụng hàng tồn kho một cách hợp lý.
Kế toán chi tiết vật liệu đảm bảo yêu cầu sau:
-Tổ chức kế toán chi tiết vật liệu ở từng kho và ở phòng kế toán.
-Theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày, từng thứ nhóm vật liệu.
-Phải đảm bảo khớp đúng giữa số liệu ở thẻ kho, sổ kế toán chi tiết và sổ kế
toán tổng hợp.
Tuỳ theo đặc điểm của vật liệu trong doanh nghiệp, trình độ yêu cầu về mặt
quản lý mà doanh nghiệp sử dụng 1 trong 3 phƣơng pháp sau:
2.2.1 Tổ chức kế toán chi tiết vật liệu theo phƣơng pháp thẻ song song
13
-Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập,
xuất kho của từng thứ vật liệu theo chỉ tiêu, số lƣợng trên các sổ chứng từ nhập
xuất. Thẻ kho do kế toán lập riêng cho từng kho và đƣợc ghi vào sổ đăng ký
trƣớc khi giao cho thủ kho.
+Hàng ngày, khi nhận đƣợc chứng từ nhập xuất thủ kho kiểm tra, sau đó
ghi vào thẻ kho, mỗi chứng từ ghi vào một dòng. Cuối ngày tính ra số tồn kho
và đối chiếu với số thực tế trong kho.
+Định kỳ lập báo cáo về nhập - xuất - tồn kho và gửi cho kế toán.
-Ở phòng kế toán: Do bộ phận kế toán vật tƣ đảm nhận.
+Định kỳ ( 3-5 ngày ): Kế toán xuống kho kiểm tra việc ghi chép của thủ
kho và giao nhận chứng từ.
+Khi giao nhận chứng từ về, kế toán tiến hành kiểm tra, phân loại và hoàn
chỉnh chứng từ. Sau đó, ghi sổ kế toán chi tiết cả về chỉ tiêu hiện vật và giá trị.
Số liệu này đƣợc sử dụng để báo cáo nhanh khi cần thiết.
+Cuối tháng cộng sổ chi tiết và lập báo cáo tình hình nhập - xuất- tồn kho
vật liệu
-Ƣu điểm: Phƣơng pháp này ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, dễ đối chiếu.
-Nhƣợc điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp về
chỉ tiêu số lƣợng, khối lƣợng ghi chép c