Từ khi đất nước ta chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền
kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, nhiều doanh nghiệp của nước ta
không thể trụ vững được do có sự cạnh tranh gay gắt. Đó không chỉ là sự cạnh tranh
về nhãn hiệu sản phẩm, mà còn là đối thủ cạnh tranh về mặt hàng, không chỉ là doanh
nghiệp trong nước mà còn các doanh nghiệp ngoài nước. Sự cạnh tranh gay gắt ấy
buộc các doanh nghiệp phải phát huy mọi lợi thế cạnh tranh của mình, hợp lý hóa
toàn bộ quá trình sản xuất - kinh doanh để không ngừng tăng sức cạnh tranh của
doanh nghiệp.
Để giữ được chỗ đứng của mình trên thị trường, nâng cao sức cạnh tranh, đỏi
hỏi các doanh nghiệp luôn phải nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản
xuất, hạ giá thành sản phẩm. Không những vậy chi phí sản xuất còn ảnh hưởng đến
lợi nhuận của doanh nghiệp, nếu chi phí cao thì lợi nhuận của doanh nghiệp thấp và
nếu chi phí của doanh nghiệp thấp thì lợi nhuận cao. Vì vậy tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tìm ra các biện pháp làm
hợp lý hóa giá thành để nâng cao chất lượng sản phẩm, đó luôn là mục tiêu hàng đầu
của doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí sản xuất để nâng cao lợi nhuận, tạo thế cạnh tranh
trên thị trường.
Để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường, doanh
nghiệp phải tổ chức công tác quản lý tốt tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm, hạ chi phí sản xuất xuống thấp một cách hợp lý, phấn đấu hạ giá thành để
vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm được nâng cao, đó là một trong những điều kiện
quan trọng để cạnh tranh với sản phẩm các doanh nghiệp khác. Hạch toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm là một phần hành quan trọng của kế toán, nó còn có
vai trò quan trọng trong công tác quản lý công ty và quản lý vĩ mô của Nhà nước.
Với sự chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta trong thời gian qua bên
cạnh một số doanh nghiệp làm ăn yếu kém đã có không ít doanh nghiệp Nhà nước
khẳng định được chỗ đứng của mình trên thị trường.
71 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2847 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty May 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN:
Hoàn thiện công tác kế toán nguyên
vật liệu tại Công ty May 10
LỜI MỞ ĐẦU
Từ khi đất nước ta chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền
kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, nhiều doanh nghiệp của nước ta
không thể trụ vững được do có sự cạnh tranh gay gắt. Đó không chỉ là sự cạnh tranh
về nhãn hiệu sản phẩm, mà còn là đối thủ cạnh tranh về mặt hàng, không chỉ là doanh
nghiệp trong nước mà còn các doanh nghiệp ngoài nước. Sự cạnh tranh gay gắt ấy
buộc các doanh nghiệp phải phát huy mọi lợi thế cạnh tranh của mình, hợp lý hóa
toàn bộ quá trình sản xuất - kinh doanh để không ngừng tăng sức cạnh tranh của
doanh nghiệp.
Để giữ được chỗ đứng của mình trên thị trường, nâng cao sức cạnh tranh, đỏi
hỏi các doanh nghiệp luôn phải nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản
xuất, hạ giá thành sản phẩm. Không những vậy chi phí sản xuất còn ảnh hưởng đến
lợi nhuận của doanh nghiệp, nếu chi phí cao thì lợi nhuận của doanh nghiệp thấp và
nếu chi phí của doanh nghiệp thấp thì lợi nhuận cao. Vì vậy tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tìm ra các biện pháp làm
hợp lý hóa giá thành để nâng cao chất lượng sản phẩm, đó luôn là mục tiêu hàng đầu
của doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí sản xuất để nâng cao lợi nhuận, tạo thế cạnh tranh
trên thị trường.
Để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường, doanh
nghiệp phải tổ chức công tác quản lý tốt tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm, hạ chi phí sản xuất xuống thấp một cách hợp lý, phấn đấu hạ giá thành để
vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm được nâng cao, đó là một trong những điều kiện
quan trọng để cạnh tranh với sản phẩm các doanh nghiệp khác. Hạch toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm là một phần hành quan trọng của kế toán, nó còn có
vai trò quan trọng trong công tác quản lý công ty và quản lý vĩ mô của Nhà nước.
Với sự chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta trong thời gian qua bên
cạnh một số doanh nghiệp làm ăn yếu kém đã có không ít doanh nghiệp Nhà nước
khẳng định được chỗ đứng của mình trên thị trường. Công ty may 10 là một trong số
không nhiều doanh nghiệp Nhà nước làm ăn hiệu quả đó. Các sản phẩm của Công ty
may 10 đang được ưa chuộng rất lớn và Công ty đang có uy tín lớn trong ngành diệt
may Việt Nam cũng như diệt may nước ngoài.
đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty May 10.
Đề tài của Em ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung gồm ba phần sau:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về cụng tỏc kộ toỏn nguyờn vật liệu
trong doanh nghiệp sản xuất
Chương 2: Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty may 10.
Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hơn cong tác kế toán
nguyên vật liệu tại công ty may 10
Chương 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ
CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản
xuất
1.1.1. Nguyên vật liệu và đặc đIểm của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản
xuất.
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá
trình sản xuất và là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Nguyên vật
liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh không giữ nguyên được hình tháI
vật chất ban đầu. Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Giá trị của nguyên vật liệu được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm
mới tạo ra hoặc vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh để tiến hành sản
xuất đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phảI có đầy đủ ba yếu tố đó là: Đối tượng lao động, tư
liệu lao động và sức lao động. Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ
cấu giá thành và là bộ phận dự trữ quan trọng nhất của doanh nghiệp. Do vậy việc
cung cấp nguyên vật liệu có đầy đủ, đồng bộ và kịp thời hay không cũng sẽ ảnh
hưởng rất nhiều đến kế hoạch sản xuất chung của các doanh nghiệp. NgoàI ra chất
lượng của nguyên vật liệu sản xuất cũng có tính chất quyết định đến chất lượng sản
phẩm, chất lượng nguyên vật liệu mà kém phẩm chất thì ảnh hưởng đến giá thành sản
xuất của doanh nghiệp, làm cho sản phẩm sản xuất ra kém chất lượng, và làm ảnh
hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Do vậy việc kiểm tra thường xuyên và tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu có ý
nghĩa rất quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm và đảm bảo về mặt số lượng,
chất lượng sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Trong đIều kiện nền kinh tế hiện nay của đất nước, tất cả các doanh nghiệp
sản xuất cũng như các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều quan tâm đến giá thành bởi vì
nền kinh tế chỉ cho phép các doanh nghiệp làm ăn thực sự có lãI mới có thể tồn tại và
đứng vững trên thị trường được do vậy muốn hoạt động có hiệu quả thì các doanh
nghiệp cần phảI nâng cao chất lượng va hạ giá thành sản phẩm. Để đạt được những
mục tiêu đó các doanh nghiệp cần phảI quản lý tốt các chi phí trong khâu sản xuất,
trong đó có chi phí về nguyên vật liệu.
1.1.2. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh không giữ
nguyên được hình tháI ban đầu mà chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Giá trị của nguyên vật liệu được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm
mới tạo ra, quá trình tham gia vào sản xuất dưới tác động của lao động, nguyên vật
liệu bị tiêu hao toàn bộ để cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm sản xuất ra.
Do nguyên vật liệu có vai trò và vị trí quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh,
nên các doanh nghiệp cần phải quản lý chặt chẽ và tổ chức tốt việc hạch toán ở cả hai
chỉ tiêu hiện vật và giá trị trong quá trình thu mua, vận chuyển, bảo quản, dự trữ và
sử dụng nguyên vật liệu.
Xuất phát từ vai trò, đặc đIúm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất đòi
hỏi các doanh nghiệp phảI quản lý và tổ chức tốt cả hai chỉ tiêu hiện vật và giá trị các
khâu trong quá trình sản xuất giúp cho doanh nghiệp đẩy mạnh được sản xuất kinh
doanh, ngăn ngừa các hiện tượng mất mát, lãng phí, hư hỏng nguyên vật liệu trong
quá trình sản xuất. Từ đó giúp cho doanh nghiệp giảm được chi phí, nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn hại giá thành sản phẩm.
*) Đối với khâu thu mua:
Lựa chọn địa điểm thu mua hợp lý, khai thác tối đa khâu thu mua nguyên vật
liệu tại chỗ các điểm thu mua khác tiện lợi cho việc bảo quản vật chất, quá trình thu
mua phải quản lý chặt chẽ về số lượng, chất lượng, quy cách chủng loại và giá mua
tong thời đIểm từ đó hạ thấp được chi phí nguyên vật liệu góp phần làm giảm giá
thành sản phẩm.
*) Đối với khâu bảo quản
Sản phẩm sản xuất ra đạt chất lượng tốt thì phải có nguyên vật liệu tôt đáp ứng
cho quá trình sản xuất sản phẩm do vậy doanh nghiệp cần phảI tổ chức xây dựng kho
tàng đủ đúng theo thiết kế quy định để bảo quản nguyên vật liệu không bị hao hụt
mất mát chất lượng vật liệu đạt tiêu chuẩn, quá trỡnh bảo quản nguyờn vật liệu tỷ lệ
hao hụt ở định mức cho phép.
*) Ở khâu sử dụng
Doanh nghiệp muốn sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm, hợp lý thỡ cần xõy
dựng cỏc định mức tiêu hao vật liệu phục vụ cho sản xuất một đơn vị sản phẩm từ đó
làm căn cứ cho việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm.
*) Ở khâu dự trữ
Nguyên vật liệu dự trữ của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho quá trỡnh sản
xuất liên tục theo tiến độ, kế hoạch mà doanh nghiệp đó dự kiếm thỡ doanh nghiệp
phảI xỏc định mức dự trữ tốI thiểu, tốI đa cho từng loạI nguyên vật liệu vừa tránh
được ứ đọng vốn quá nhiều vừa đảm bảo được yêu cầu sản xuất của doanh nghiệp.
Đồng thờI phảI đảm bảo đúng chế độ quy định và phù hợp vớI đặc điểm tính chất của
từng loạI nguyên vật liệu.
1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu
Để đáp ứng yêu cầu quản lý, kế toỏn vật tư nói chung và kế toán nguyên vật
liệu trong các doanh nghiệp nói riêng cần phảI thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Thực hiện và phân loạI, đánh giá vật tư hang hóa phù hợp vớI các nguyên tắc
chuẩn mực đó quy định và yêu cầu quản trị doanh nghiệp.
- Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sỏ kế toán phù hợp vớI phương pháp kế
toán hang tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép phân loạI tổn hợp số liệu
đầy đủ số hiện có và tỡnh hỡnh biến động tăng, giảm vật tư hang hóa trong quá trỡnh
hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp thong tin để tập hợp chi phí sản xuất
kinh doanh xác định giá trị vốn của hàng bán.
- Kiểm tra tỡnh hỡnh thực hiện cỏc chỉ tiờu kế hoạch về mua vật tư, kế hoạch
sử dụng vật tư cho sản xuất và kế hoạch bán hang.
1.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu
1.2.1. Phân loại nguyên liệu, vật liệu:
Trong mỗi doanh nghiệp, do tính chất đặc thù trong hoạt động sản xuất kinh
doanh nên cần phải sử dụng nhiều loạI nguyên liệu khác nhau. Mỗi loại nguyên vật
liệu có vai trũ, cụng dụng, tớnh chất lý, húa học khỏc nhau. Do đó, việc phân loạI
nguyên vật liệu có cơ sở khoa học la điều kiện quan trọng để có thể quản lý một cách
chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu phục vụ cho yêu cầu quản trị
doanh nghiệp.
*) Căn cứ vào nộI dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp thi nguyên
vật liệu được hỡnh thành các loạI sau:
- Nguyên vật liệu chính: là đốI tượng lao động cấu thành nên thực thể sản
phẩm, các doanh nghiệp khac nhau thỡ sử dụng nguyờn vật liệu chớnh khụng giống
nhau. Ở doanh nghiệp cơ khí vật liệu chính là sắt thép; trong doanh nghiệp sản xuất
đường nguyên vật liệu chính là cây mía cũn doanh nghiệp sản xuất bỏnh kẹo nguyờn
vật liệu chớnh là đường, nha, bột…Có thể sản phẩm của doanh nghiệp này làm
nguyên liệu cho doanh nghiệp khác. ĐốI vớI nủa thành phẩm mua ngoài mục đích để
tiếp tục sản xuất hàng hóa như sợI mua ngoài trong các doanh nghiệp dệt cũng được
coi là nguyên vật liệu chính
- Vật liệu phụ: Là những vật liệu khi sử dụng có tác dụng phụ có thể làm tăng
chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc đảm bảo cho các công cụ hoạt động
bỡnh thường như dầu nhờn, xà phũng, giẻ lau, thuốc nhuộm, bao bỡ và vật liệu đóng
gói.
- Nhiên liệu: Là những vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá
trỡnh sản xuất kinh doanh gồm: xăng, dầu, than, củI vag khí gas…
- Phụ tùng thay thế: Là các loạI phụ tùng, chi tiết để thay thế, sửa chữa
những máy móc thiết bị, máy móc vận tảI của doanh nghiệp.
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm những vật liệu, thiết bị, công
cụ, khí cụ, vật kết cấu dung cho công tác xây dựng cơ bản.
- Vật liệu khác: lànhững loạI vật liệu chưa xếp vào các loạI trên, thường là
những vật liệu đó được loạI ra từ quá trỡnh sản xuất hoặc phế liệu thu hồI từ thanh lý
tài sản cố định.
- Ngoài ra tựy thuộc vào yờu cầu quản lý và hạch toỏn chi tiết của doanh
nghiệp mà trong từng loạI nguyên vật liệu chia thành từng nhóm, từng thứ.
- Tác dụng cách phân loạI này:
+ Là cơ sở để xác định định mức tiêu hao, định mức dữ trữ cho từng loạI, từng
thứ nguyên vật liệu.
+ Là cớ sở để tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
*) Căn cứ vào nguồn hỡnh thành, nguyờn vật liệu chia thành hai nguồn:
- Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài: do mua ngoài, nhận vốn góp liên doanh,
nhận biếu tặng…
- Nguyên vật liệu tự chế biến: do doanh nghiệp tự sản xuất. Ví dụ doanh
nghiệp tự chế biến chè có tổ chức độI trồng chè cung cấp nguyên liệu cho bộ phận
chế biến.
- Tỏc dụng: Phõn loạI theo nguồn hỡnh thành làm căn cứ cho việc lập kế
hoạch thu mua và kế hoạch sản xuất nguyên vật liệu, là cơ sở để xác định giá trị vốn
thực tế nguyên vật liệu nhập kho.
*) Căn cứ vào mục đích, công dụng của nguyên vật liệu có thể chia nguyên vật
liệu thành:
- Nguyên vật liệu dung cho nhu cầu sản xuất kinh doanh gồm:
+ Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm.
+ Nguyên vật liệu dung cho quản lý ở cỏc phõn xưởng, dung cho bộ phận bán
hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp.
- Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác: Nhượng bán, góp vốn liên
doanh, đem quyên tặng.
- Tỏc dụng: Quản lý tốt ở cỏckhõu sử dụng. Hạch toỏn giỏ trị vốn thực tế
nguyên vật liệu dung cho các đốI tượng liên quan.
1.2.2.Đánh giá nguyên vật liệu
1.2.2.1. Nguyên tắc đánh giá
Đánh giá nguyên vật liệu là xác định giá trị của nguyên vật liệu ở những thờI
điểm nhất định theo những nguyên tắc quy định
Khi đánh giá nguyên vật liệu phảI tuân thủ các nguyên tắc sau:
*) Nguyên tắc giá gốc: (theo chuẩn mực số 02 – hàng tồn kho) nguyên vật liệu
phảI được đạnh giá theo giá gốc. Giá gốc hay được gọI là giá trị vốn thực tế của
nguyên vật liệu lag toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đó bỏ ra cú thể được những
nguyên vật liệu ở thời điểm và trạng thái hiện tại.
*) Nguyên tắc thận trọng: nguyên vật liệu được đánh giá theo giá gốc nhưng
trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thực hiện thấp hơn giá gốc thỡ tỡnh
theo giỏ trị thuần có thể thực hiện được.
Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong
kỳ sản xuất kinh doanh trừ đi chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước
tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng
Thực hiện nguyên tắc thận bằng cỏch lập dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho; kế
toỏn đó ghi sổ theo giỏ gốc và phản ỏnh khoản dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho. Do
đó, trên báo cáo tài chính trỡnh bày thong qua hai chỉ tiờu:
+ Trị giá vốn thực tế vật tư hàng hóa.
+ Dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho ( điều chỉnh giảm giá)
*) Nguyên tắc nhất quán: Các phương pháp kế toán áp dụng trong đánh giá
nguyên vật liệu phảI đảm bảo tính nhất quán. Tức là kế toán đó chọn phương pháp
nào thỡ phảI ỏp dụng phương pháp đó nhất quán trong suốt niên độ kế toán. Doanh
nghiệp có thể thay đổI phương pháp đó chọn, nhưng phảI đảm bảo phương pháp thay
thế cho phép trỡnh bày thụng tin kế toỏn một cỏch trung thực và hợp lý hơn, đồng
thờI phảI giảI thích được ảnh hưởng của sự thay thế đó.
1.2.2.2. Xác định trị giá vốn của nguyên vật liệu nhập kho
Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho được xác định theo từng
nguồn nhập:
*) Nhập do mua ngoài (mua trong nước hoặc nhập khẩu):
Trị giỏ vốn thực tế của nguyờn vật liệu nhập kho bao gũn giỏ mua, cỏc loạI
thuế không được hoàn lạI, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trỡnh
mua và cỏc chi phớ khỏc cú lien quan trực tiếp đến việc mua nguyên vật liệu trừ đi
các khoản chiết khấu thương mạI và giảm giá nguyên vật liệu do không đúng quy
cách phẩm chất.
Trường hợp mua nguyên vật liệu được sử dụng cho đốI tượng chịu thuế giá trị
giă tăng tính theo phương pháp khấu trừ, giá mua là giá chưa có thuế giá trị gia tăng.
Trường hợp mua nguyên vật liệu được sử dụng cho đốI tượng không chịu thuế
giá trị gia tăng thưo phương pháp khấu trừ, hoặc sử dụng cho các mục đích phúc lợI,,
các dự án…thỡ giỏ mua bao gồm cả thuế giỏ trị gia tăng (là tổng giá thanh toán).
*) Nhập do tự sản xuất, chế biến
Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá thành sản xuất của nguyên vật liệu tự gia
công chế biến
*) Nhập do thuê ngoài gia công chế biến
Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá thành sản xuất của nguyên vật liệu xuất
kho thuê ngoài gia công chế biến cộng vớI số tiền phảI trả cho ngườI nhận gia công
chế biến cộng các chi phí vận chuyển, bốc dỡ khi giao nhận.
*) Nhập do nhận góp vốn lien doanh
Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá do hợp đồng liên doanh thỏa thuận cộng
các chi phí khác nhau phát sinh khi tiếp nhận nguyên vật liệu.
*) Nhập do được cấp
Trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu nhập kho là giá trị trên biên bản giao nhận
cộng các chi phí phát sinh khi nhận.
*) Nhập do được biếu tặng, được tài trợ
Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá trị cộng các chi phí khác phát sinh.
1.2.2.3. Xác định trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho
Nguyên vật liệu nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều thờI điểm khác
nhau nên có giá trị khác nhau. Do đó, khi xuất kho nguyên vật liệu tùy thuộc đặc
điểm hoạt động, yêu cầu, trỡnh độ quản lý và điều kiện trang bị phương tiện kỹ thuật
tính toán ở từng doanh nghiệp mà lựa chnj các phương pháp theo chuẩn mực kế toán
để các định trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho:
*) Phương pháp tính theo giá đích danh:
Theo phương pháp này thỡ khi xuất kho nguyờn vật liệu thỡ căn cứ vào số
lượng xuất kho và đơn giá nhập kho thực tế của lô đó để tính giá vốn thực tế của
nguyên vật liệu xuất kho.
Điều kiện áp dụng: Phương pháp này được áp dụng cho những doanh nghiệp
có chủng loạI nguyên vật liệu ít và nhận diện được từng lô hang.
*) Phương pháp bỡnh quõn gia quyền:
Trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu xuất kho được tính căn cứ vào số lượng
nguyên vật liệu xuất kho và đơn giá bỡnh quõn gia quyền theo cụng thức:
Trị giá vốn thực tế Số lượng Đơn giá
nguyên vật liệu xuất kho = nguyên vật liệu xuất kho * bỡnh quõn gia quyền
- Đơn giá bỡnh quõn được tính cho từng thứ nguyên vật liệu
- Đơn giá bỡnh quõn được tính cho cả kỳ gọi là đơn giá bỡnh quõn cả kỳ hay
đơn giá bỡnh quõn cố định, theo cách tính này thỡ khốI lượng tính toán giảm nhưng
chỉ tính được trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu vào thờI điểm cuốI kỳ nên không
thể cung cấp thong tin kịp thời.
- Đơn giá bỡnh quõn cú thể xỏc định tạI mỗI lần xuất được gọI là đơn giá
bỡnh quõn lien hoàn hay đơn giá bỡnh quõn di động.
- Điều kiện áp dụng: Theo cỏch tớnh này thỡ xỏc định được trị giá vốn thực tế
nguyên vật liệu hang ngày cung cấp thông tin kịp thờI, tuy nhiên khốI lượng công
việc tính toán sẽ nhiều hơn nên phương pháp này rất thích hợp vớI những doanh
nghiệp đó làm kế toỏn mỏy.
*) Phương pháp nhập trước xuất trước
Phương pháp này giả định lô vật liệu nào nhập trước thỡ sẽ được xuất trước và
lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Trị giá lô hàng tồn kho cuốI kỳ được tính theo
đơn giá của những lần nhập sau cùng.
Điều kiện áp dụng: Thích hợp vớI doanh nghiệp sử dụng nhiều chủng loạI
nguyên vật liệu, nghiệp vụnhập xuất diễn ra trong nhiều kỳ và thích hợp vớI doanh
nghiệp đó tổ chức cụng tỏc kế toỏn trờn mỏy.
*) Phương pháp nhập sau xuất trước
Phương pháp này giả định lô vật liệu nào nhập sau thỡ sẽ được xuất trước và
lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Trị giá lô hàng tồn kho cuốI kỳ được tính theo
đơn giá của những lần nhập đầu tiên.
Điều kiện áp dụng: Thích hợp trong trường hợp đơn giá thực tế vật liệu nhập
kho của từng lần tăng dần, đảm ảo thu hồI vốn nhanh, tồn kho ít.
1.3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Hạch toỏn chi tiết nguyờn vật liệu là việc hạch toỏn kết hợp giữa thủ kho và
phũng kế toỏn trờn cựng cơ sở các chứng từ nhập xuất kho nhằm đảm bảo theo dừi
chặt chẽ số hiện cú và tỡnh hỡnh biến động từng loạI, từng nhóm, thứ nguyên vật liệu
vế số lượng, giá trị. Các doanh nghiệp phảI tổ chức hệ thống chững từ, mở các sổ kế
toán chi tiết và vận dụng phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu phù hợp để
góp phần tăng cường quản lý nguyờn vật liệu.
1.3.1. Chứng từ kế toán sử dụng:
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh lien quan đến việc nhập, xuất vật tư, hang hóa đều phảI lập chứng từ đầy
đủ, kịp thờI, đúng chế độ quy định.
Theo chế đọ chứng từ kế toán ban hành theo quyết định 1141/TC/QĐ/CĐKT
ngày 01/11/1995 và theo QĐ 885/1998/QĐ/BTC ngày 1/7/1998 của Bộ tài chính, các
chứng từ kế toán về vật tư hang hóa bao gồm:
+ Phiếu nhập kho
+ Phiếu xuất kho
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nộI bộ
+ Biên bản kiểm kê sản phẩm, hang hóa.
+ Hóa đơn GTGT
+ Hóa đơn bàn hang
+ Hóa đơn cước vận chuyển
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của Nhà nước,
các doanh nghiệp có thể sử dụng them các chứng từ hướng dẫn:
+ Phiêu xuất v