Thuế là biện pháp đặc biệt theo đó, Nhà nƣớc sử dụng quyền lực của
mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tƣ sang khu vực công nhằm
thực hiện các chức năng kinh tế xã hội của nhà nƣớc. Sự tồn tại của thuế không
thể tách rời quyền lực Nhà nƣớc và do đó, thuế là nguồn thu quan trọng và chủ
yếu của Ngân sách nhà nƣớc. Để đảm bảo thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế của
ngƣời nộp thuế thì các chính sách thuế đƣợc ban hành phải đảm bảo các
nguyên tắc hiệu quả, đơn giản và công bằng, bộ máy quản lý phải phù hợp,
thực hiện tốt các mục tiêu mà chính sách đã đề ra.
Hoạt động quản lý thuế đã đƣợc Luật hóa tại Luật quản lý thuế số
78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 có hiệu lực thi hành từ ngày
01/07/2007, luật số 21/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012, có hiệu lực thi
hành từ ngày 01/07/2013.
Trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta,
các thành phần kinh tế đa dạng phức tạp, trong đó khu vực doanh nghiệp
ngoài quốc doanh ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong quá trình
phát triển kinh tế - xã hội, góp phần tích cực trong tăng trƣởng kinh tế, tạo
việc làm trực tiếp cho ngƣời lao động và hàng triệu việc làm gián tiếp khác, là
yếu tố thúc đẩy quá trình đổi mới công nghệ, nâng cao phƣơng thức quản lý
kinh doanh, tạo động lực cạnh tranh mạnh mẽ hơn trong từng ngành. Số
lƣợng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng nhƣ đóng góp vào ngân
sách nhà nƣớc có xu hƣớng ngày càng tăng. Tuy nhiên, do phạm vi hoạt
động rộng, cũng nhƣ trình độ quản lý chƣa còn nhiều bất cập dẫn đến việc
chấp hành chính sách pháp luật nói chung cũng nhƣ pháp luật thuế nói riêng
còn hạn chế, dẫn đến thất thu ngân sách nhà nƣớc.
108 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 2253 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại cục thuế tỉnh Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––––––
LÊ THỊ THU TRANG
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH
TẠI CỤC THUẾ TỈNH HẢI DƢƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––––––
LÊ THỊ THU TRANG
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH
TẠI CỤC THUẾ TỈNH HẢI DƢƠNG
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.01.02
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Đình Long
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập
của tôi, đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của TS Đỗ Đình Long. Các số liệu, kết
quả nêu trong bản luận văn là trung thực và có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Lê Thị Thu Trang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu, kết hợp với kinh
nghiệm trong quá trình công tác và sự nỗ lực cố gắng của bản thân.
Đạt đƣợc kết quả này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các
thày, cô giáo trong Hội đồng khoa học trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị
kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành
Luận văn. Đặc biệt là TS Đỗ Đình Long ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học
và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng năm 2014
Tác giả
Lê Thị Thu Trang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... ii
MỤC LỤC ......................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ........................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .............................................. 2
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn ..................................................................... 2
5. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 3
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THUẾ
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CỤC
THUẾ TỈNH HẢI DƢƠNG ........................................................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý thuế ..................................................................... 4
1.1.1. Khái niệm quản lý thuế ........................................................................... 4
1.1.2. Mục tiêu, đặc điểm, nguyên tắc quản lý thuế ......................................... 5
1.1.3. Nội dung, cơ chế, quy trình quản lý thuế theo Luật Quản lý thuế .......... 9
1.1.4. Quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh ......................... 16
1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý thuế ................................................................ 25
1.2.1. Kinh nghiệm của Singapore .................................................................. 25
1.2.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản ................................................................... 30
1.2.3. Kinh nghiệm quản lý thuế của Cục Thuế tỉnh Nghệ An ....................... 32
1.2.4. Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Cục Thuế tỉnh Hải Dƣơng về
hoàn thiện công tác quản lý thuế ..................................................................... 34
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
iv
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 37
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 37
2.2. Cách tiếp cận nghiên cứu ........................................................................ 37
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 37
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ........................................................... 37
2.3.2. Phƣơng pháp phân tích ........................................................................ 38
2.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý thuế các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh tại Cục Thuế tỉnh Hải Dƣơng ........................................... 38
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CỤC THUẾ TỈNH
HẢI DƢƠNG ................................................................................................. 40
3.1. Khái quát hoạt động của doanh nghiệp ngoài quốc doanh và công tác
quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục Thuế tỉnh
Hải Dƣơng ....................................................................................................... 40
3.1.1. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng ............ 40
3.1.2. Đặc điểm Cục Thuế tỉnh Hải Dƣơng .................................................... 43
3.2. Thực trạng quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại
Cục Thuế tỉnh Hải Dƣơng ............................................................................... 47
3.2.1. Công tác tuyên truyền hỗ trợ ngƣời nộp thuế - Phòng Tuyên truyền
và hỗ trợ ngƣời nộp thuế ................................................................................. 48
3.2.2. Công tác kê khai kế toán thuế - Phòng Kê khai và Kế toán thuế ......... 51
3.2.3. Công tác thu nợ và cƣỡng chế nợ thuế - Phòng Quản lý nợ và cƣỡng chế
nợ thuế .............................................................................................................. 53
3.2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra về thuế - Phòng thanh tra thuế số 1,
kiểm tra thuế số 1 ............................................................................................ 56
3.2.5. Công tác phân công quản lý và sự phối hợp giữa các bộ phận của
cơ quan thuế trong quản lý thuế ...................................................................... 59
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
v
3.3. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý thuế tại Cục
Thuế tỉnh Hải Dƣơng ...................................................................................... 62
3.4. Đánh giá chung về công tác quản lý thuế tại Cục Thuế tỉnh Hải Dƣơng ...... 63
3.4.1. Những thành tựu .................................................................................... 63
3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân ............................................................ 64
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN
LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI
CỤC THUẾ TỈNH HẢI DƢƠNG ................................................................ 76
4.1. Định hƣớng công tác quản lý thuế ở Cục Thuế tỉnh Hải Dƣơng ............. 76
4.2. Giải pháp quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại
Cục Thuế tỉnh Hải Dƣơng ............................................................................... 77
4.2.1. Lập dự toán thu thuế .............................................................................. 77
4.2.2. Tuyên truyền hỗ trợ ngƣời nộp thuế ...................................................... 77
4.2.3. Quản lý đăng ký, kê khai thuế, kế toán thuế ......................................... 80
4.2.4. Tăng cƣờng công tác thu nợ và cƣỡng chế nợ thuế ........................... 81
4.2.5. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp
ngoài quốc doanh ............................................................................................ 83
4.2.6. Phối hợp với các ban ngành theo quy chế phố hợp liên quan tới
Ngƣời nộp thuế ................................................................................................ 86
4.2.7. Đẩy mạnh công nghệ thông tin vào quản lý thuế.................................. 87
4.2.8. Điều kiện thực hiện giải pháp ............................................................... 88
4.3. Kiến nghị .................................................................................................. 92
KẾT LUẬN .................................................................................................... 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 96
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
CMTND Chứng mình thƣ nhân dân
CNTT Công nghệ thông tin
CSDL Cơ sở dữ liệu
DN Doanh nghiệp
GTGT Giá trị gia tăng
KK&KTT Kê khai và kế toán thuế
MST Mã số thuế
NNT Ngƣời nộp thuế
NSNN Ngân sách nhà nƣớc
QLT Quản lý thuế
TNCN Thu nhập cá nhân
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
TTHC Thủ tục hành chính
TTHT Tuyên truyền hộ trợ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Số doanh nghiệp thuộc phân cấp quản lý Cục thuế tỉnh Hải
Dƣơng giai đoạn 2010-2013 ........................................................... 41
Bảng 3.2. Tình hình số thu ngân sách giai đoạn 2011-2013 của các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh thuộc phân cấp Cục thuế quản lý .......... 42
Bảng 3.3. Kết quả thực hiện công tác Tuyên truyền và hỗ trợ Ngƣời nộp
thuế ở Cục thuế Hải Dƣơng giai đoạn 2011-2013 .......................... 49
Bảng 3.4. Kết quả thực hiện hoàn thuế đối với các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh tại Cục thuế Hải Dƣơng trong giai đoạn 2011-2013 ... 52
Bảng 3.5. Kết quả thực hiện công tác quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế đối
với doanh nghiệp ngoài quốc doanh thuộc phân cấp quản lý của
Cục thuế Hải Dƣơng trong giai đoạn 2011-2013 ........................... 54
Bảng 3.6. Tình hình nợ thuế của doanh nghiệp ngoài quốc doanh thuộc
phân cấp quản lý của Cục thuế Hải Dƣơng trong giai đọan
2011-2013 ....................................................................................... 55
Bảng 3.7. Kết quả truy thu thuế và phạt hàng năm qua hoạt động thanh tra
thuế giai đoạn 2011-2013 ............................................................... 57
Bảng 3.8. Kết quả kiểm tra hồ sơ khai thuế hàng năm qua hoạt động kiểm
tra thuế tại trụ sở cơ quan thuế ........................................................ 58
Bảng 3.9. Kết quả thực hiện kế hoạch kiểm tra thuế tại trụ sở ngƣời nộp
thuế .................................................................................................. 59
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức Cục Thuế tỉnh Hải Dƣơng ........................... 44
Hình 3.2. Sơ đồ bộ máy quản lý các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại
Cục Thuế tỉnh Hải Dƣơng ............................................................... 45
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thuế là biện pháp đặc biệt theo đó, Nhà nƣớc sử dụng quyền lực của
mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tƣ sang khu vực công nhằm
thực hiện các chức năng kinh tế xã hội của nhà nƣớc. Sự tồn tại của thuế không
thể tách rời quyền lực Nhà nƣớc và do đó, thuế là nguồn thu quan trọng và chủ
yếu của Ngân sách nhà nƣớc. Để đảm bảo thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế của
ngƣời nộp thuế thì các chính sách thuế đƣợc ban hành phải đảm bảo các
nguyên tắc hiệu quả, đơn giản và công bằng, bộ máy quản lý phải phù hợp,
thực hiện tốt các mục tiêu mà chính sách đã đề ra.
Hoạt động quản lý thuế đã đƣợc Luật hóa tại Luật quản lý thuế số
78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 có hiệu lực thi hành từ ngày
01/07/2007, luật số 21/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012, có hiệu lực thi
hành từ ngày 01/07/2013.
Trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta,
các thành phần kinh tế đa dạng phức tạp, trong đó khu vực doanh nghiệp
ngoài quốc doanh ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong quá trình
phát triển kinh tế - xã hội, góp phần tích cực trong tăng trƣởng kinh tế, tạo
việc làm trực tiếp cho ngƣời lao động và hàng triệu việc làm gián tiếp khác, là
yếu tố thúc đẩy quá trình đổi mới công nghệ, nâng cao phƣơng thức quản lý
kinh doanh, tạo động lực cạnh tranh mạnh mẽ hơn trong từng ngành... Số
lƣợng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng nhƣ đóng góp vào ngân
sách nhà nƣớc có xu hƣớng ngày càng tăng. Tuy nhiên, do phạm vi hoạt
động rộng, cũng nhƣ trình độ quản lý chƣa còn nhiều bất cập dẫn đến việc
chấp hành chính sách pháp luật nói chung cũng nhƣ pháp luật thuế nói riêng
còn hạn chế, dẫn đến thất thu ngân sách nhà nƣớc.
Do vậy, để đảm bảo ngƣời nộp thuế thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế của
mình đối với Nhà nƣớc thì việc tăng cƣờng công tác quản lý thuế đối với doanh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
2
nghiệp ngoài quốc doanh rất quan trọng và cần thiết. Chính vì lý do trên, tác
giả chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp
ngoài quốc doanh tại Cục Thuế tỉnh Hải Dương” cho luận văn tốt nghiệp
cao học Quản trị kinh doanh.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung: Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý
thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục Thuế tỉnh Hải Dƣơng.
2.2. Mục tiêu cụ thể
+ Góp phần hệ thống hóa các nội dung lý luận về quản lý thuế và
quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
+ Đánh giá thực trạng của công tác quản lý thuế đối với doanh
nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục Thuế tỉnh Hải Dƣơng.
+ Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục Thuế tỉnh Hải Dƣơng.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý thuế đối với doanh
nghiệp ngoài quốc doanh và các vấn đề có liên quan.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
+ Phạm vi nội dung: Công tác quản lý Thuế đối với doanh nghiệp ngoài
quốc doanh ở Cục Thuế tỉnh Hải Dƣơng
+ Phạm vi không gian: tại Cục Thuế tỉnh Hải Dƣơng.
+ Phạm vi thời gian: thời kỳ từ năm 2011-2013
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn
Luận văn hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý thuế
đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục Thuế tỉnh Hải Dƣơng. Đồng
thời luận văn đánh giá thực trạng của quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài
quốc doanh thời gian qua và đề xuất một số giải pháp thiết thực nhằm hoàn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
3
thiện công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa
bàn tỉnh Hải Dƣơng trong điều kiện hiện nay.
Cơ sở lý luận về công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc
doanh là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho các nghiên cứu tiếp theo về
chủ đề có liên quan. Các giải pháp đề xuất có căn cứ và tính khả thi cũng là
cơ sở và thông tin có ích với các nhà quản lý và hoạch định chính sách thuế.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 4 chƣơng.
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý thuế đối với doanh
nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục Thuế tỉnh Hải Dƣơng.
Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng công tác quản lý thuế đối với các Doanh nghiệp
ngoài quốc doanh tại Cục Thuế tỉnh Hải Dƣơng
Chương 4: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với
các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục Thuế tỉnh Hải Dƣơng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
4
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CỤC THUẾ TỈNH
HẢI DƢƠNG
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý thuế
1.1.1. Khái niệm quản lý thuế
Quản lý thuế là một lĩnh vực quản lý chuyên ngành. Vì vậy, để tiếp cận
khái niệm quản lý thuế, trƣớc hết, cần tiếp cận khái niệm quản lý.
Theo từ điển điện tử wikipedia1 thì "Quản lý (thuật ngữ tiếng Anh là
Management, tiếng latin manum agere - điều khiển bằng tay) đặc trƣng cho
quá trình điều khiển và dẫn hƣớng tất cả các bộ phận của một tổ chức, thƣờng
là tổ chức kinh tế, thông qua việc thành lập và thay đổi các nguồn tài nguyên
(nhân lực, tài chính, vật tƣ, trí thực và giá trị vô hình)".
Theo sách Những vấn đề cốt yếu của quản lý (2004) của nhà xuất bản
Khoa học kỹ thuật Hà Nội: "Quản lý là xây dựng và duy trì một môi trƣờng
tốt giúp con ngƣời hoàn thành một cách hiệu quả mục tiêu đã định".
Theo giáo trình khoa học quản lý (2007) của Trƣờng đại học Kinh
doanh và Công nghệ Hà Nội: "Quản lý là sự tác động có chủ đích của chủ thể
quản lý tới đối tƣợng quản lý một cách liên tục, có tổ chức, liên kết các thành
viên trong tổ chức hành động nhằm dạt tới mục tiêu với kết quả tốt nhất".
Theo giáo trình thuế thực hành (2001) của nhà xuất bản Thống kê :
“Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc đối với các thể nhân và pháp nhân,
đƣợc nhà nƣớc quy định thông qua hệ thống pháp luật. Sự ra đời của thuế gắn
liền với sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối kháng và sự xuất hiện của
nhà nƣớc”.
Từ việc tổng hợp, phân tích các khái niệm ta có thể khái quát về Quản
lý Thuế nhƣ sau: Quản lý thuế có thể đƣợc hiểu là các hoạt động của con
1
ản_lý
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
5
ngƣời trong việc thực hiện các hoạt động về lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo,
phối hợp, kiểm soát và thực hiện các biện pháp cụ thể nhằm thực thi tốt nhất
hệ thống chính sách thuế. Trong đó, chủ thể quản lý thuế có thể đƣợc hiểu
theo phạm vi rộng là tất cả các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân trong xã hội
có tham gia vào hoạt động quản lý thuế hoặc đƣợc hiểu theo phạm vi hẹp là
các cơ quan quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực thuế (cơ quan quản lý thuế).
Chủ thể của quản lý thuế là Nhà nƣớc, bao gồm cơ quan lập pháp với
vai trò là ngƣời nghiên cứu, xây dựng hệ thống pháp luật thuế; cơ quan hành
pháp với tƣ cách là ngƣời điều hành trực tiếp công tác thu và nộp thuế; hệ
thống các cơ quan chuyên môn giúp việc cho cơ quan hành pháp (cơ quan
thuế, cơ quan hải quan) thay mặt cho Nhà nƣớc tổ chức và thực hiện thu thuế.
Đối tƣợng quản lý thuế là các tổ chức và cá nhân có nghĩa vụ nộp thuế
vào ngân sách nhà nƣớc (ngƣời nộp thuế).
1.1.2. Mục tiêu, đặc điểm, nguyên tắc quản lý thuế
1.1.2.1. Mục tiêu của quản lý thuế
Thuế không chỉ đơn thuần là một nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà
nƣớc mà thuế còn gắn liền với các vấn đề về sự tăng trƣởng kinh tế, về sự
công bằng trong phân phối và sự ổn định xã hội. Do đó, mục tiêu của công tác
quản lý Thuế là đóng vai trò quan trọng trong việc thực thi các chính sách
kinh tế vĩ mô của Nhà nƣớc nói trên thông qua các mục tiêu cụ thể sau:
Thứ nhất, đảm bảo kế hoạch thu ngân sách Nhà nƣớc một cách đầy đủ
và kịp thời. Ở bất kỳ quốc gia nào, chi tiêu của khu vực công rất lớn, cần thiết
và cấp bách. Nếu không thu đúng, thu đủ, thu kịp thời có thể gây tắc nghẽn
quá trình tài trợ chi tiêu công và ảnh hƣởng tiêu cực đến quá trình thực thi
chức năng và nhiệm vụ của Nhà nƣớc. Chính vì thế, đây đƣợc xem là mục
tiêu quan trọng hàng đầu của quản lý Thuế. Nếu mục tiêu này không hoàn
thành thì việc đạt đƣợc những mục tiêu khác không mang ý nghĩa trọn vẹn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
6
Thứ hai, nâng cao mặt bằng nhận thức của dân chúng và cả một bộ
phận nhân viên thuế về vai trò của Thuế đối với đời sống kinh t