Hoạt động nhập khẩu trong thực tế rất đa dạng. Đó là do tác động của điều kiện kinh
doanh cùng với sự năng động sáng tạo của các doanh nhân mà xuất hiện nhiều hình thức
nhập khẩu khác nhau đợc pháp luật cho phép. Dới đây là các hình thức nhập khẩu phổ biến
đang đợc áp dụng cho các doanh nghiệp nớc ta hiện nay:
- Nhập khẩu trực tiếp: là hoạt động mua bán trực tiếp giữa ngời mua và ngời bán
không qua trung gian.
- Nhập khẩu gián tiếp: là nhập khẩu qua trung gian thơng mại, điển hình của nhập
khẩu gián tiếp là nhập khẩu uỷ thác.
Nhập khẩu uỷ thác là hình thức hoạt động giữa một doanh nghiệp có nhu cầu nhập một
số mặt hàng uỷ thác cho doanh nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thơng, tiến
hành nhập khẩu theo yêu cầu của mình. Bên nhận uỷ thác sẽ tiến hành đàm phán ký kết
hợp đồng với nớc ngoài và làm thủ tục nhập khẩu theo yêu cầu của khách hàng và đợc
hởng thù lao uỷ thác.
Trên đây là những hình thức nhập khẩu khá phổ biến ở nớc ta và đợc các doanh
nghiệp vận dụng. Tuy nhiên để vận dụng một cách có hiệu quả thì đòi hỏi mỗi doanh
nghiệp phải dựa vào môi trờng kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh, điều kiện giao dịch cụ thể
để đa ra hình thức nhập khẩu phối hợp hoặc kết hợp các hình thức nhập khẩu. Ngoài ra,
công ty còn phải dựa vào tiềm lực của mình để tiến hành nhập khẩu và lựa chọn hình thức
nhập khẩu, tiến hành các cuộc đàm phán để xem xét nên áp dụng hình thức nhập khẩu nào
đem lại lợi nhuận cao nhất.
56 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1832 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu bộ linh kiện xe máy tại Công ty quan hệ quốc tế và đầu t sản xuất - CIRI, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A l
Luận văn: Hoàn thiện công tác tổ chức thực
hiện hợp đồng nhập khẩu bộ linh kiện xe
máy tại Công ty quan hệ quốc tế và đầu t
sản xuất - CIRI
Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện
hợp đồng nhập khẩu bộ linh kiện xe máy
tại Công ty quan hệ quốc tế và đầu t sản
xuất - CIRI
Chơng I
Lý luận về hoạt động nhập khẩu và việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
I. Nhập khẩu và vai trò của hoạt động nhập khẩu .
1. Khái niệm về nhập khẩu.
Nhập khẩu là hình thức kinh doanh quốc tế giữa các thơng nhân có trụ sở kinh
doanh tại các quốc gia khác nhau. Trong đó ngời mua (Ngời nhập khẩu) yêu cầu ngời bán
(Ngời xuất khẩu) cung ứng cho mình một lợng hàng hoá nhất định nh đã thoả thuận và
hợp pháp. Ngời nhập khẩu sẽ phải trả cho ngời xuất khẩu một lợng giá trị tơng ứng với
lợng hàng hoá đó.
2. Các hình thức nhập khẩu.
Hoạt động nhập khẩu trong thực tế rất đa dạng. Đó là do tác động của điều kiện kinh
doanh cùng với sự năng động sáng tạo của các doanh nhân mà xuất hiện nhiều hình thức
nhập khẩu khác nhau đợc pháp luật cho phép. Dới đây là các hình thức nhập khẩu phổ biến
đang đợc áp dụng cho các doanh nghiệp nớc ta hiện nay:
- Nhập khẩu trực tiếp: là hoạt động mua bán trực tiếp giữa ngời mua và ngời bán
không qua trung gian.
- Nhập khẩu gián tiếp: là nhập khẩu qua trung gian thơng mại, điển hình của nhập
khẩu gián tiếp là nhập khẩu uỷ thác.
Nhập khẩu uỷ thác là hình thức hoạt động giữa một doanh nghiệp có nhu cầu nhập một
số mặt hàng uỷ thác cho doanh nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thơng, tiến
hành nhập khẩu theo yêu cầu của mình. Bên nhận uỷ thác sẽ tiến hành đàm phán ký kết
hợp đồng với nớc ngoài và làm thủ tục nhập khẩu theo yêu cầu của khách hàng và đợc
hởng thù lao uỷ thác.
Trên đây là những hình thức nhập khẩu khá phổ biến ở nớc ta và đợc các doanh
nghiệp vận dụng. Tuy nhiên để vận dụng một cách có hiệu quả thì đòi hỏi mỗi doanh
nghiệp phải dựa vào môi trờng kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh, điều kiện giao dịch cụ thể
để đa ra hình thức nhập khẩu phối hợp hoặc kết hợp các hình thức nhập khẩu. Ngoài ra,
công ty còn phải dựa vào tiềm lực của mình để tiến hành nhập khẩu và lựa chọn hình thức
nhập khẩu, tiến hành các cuộc đàm phán để xem xét nên áp dụng hình thức nhập khẩu nào
đem lại lợi nhuận cao nhất.
3. Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với nên kinh tế quốc dân.
Việt Nam sau một thời gian dài thực hiện chính sách đóng cửa nền kinh tế đã gây ra
biết bao vấn đề tiêu cực nh nền kinh tế trì trệ, lạc hậu và trình độ thấp kém thua xa các nớc
trong khu vực và có lẽ là một trong những nớc kém phát triển nhất thế giới. Nhận thức đợc
vấn đề này, Đảng ta đã xác định con đờng để đa đất nớc nhanh chóng tiến kịp thời đại là
CNH-HĐH đất nớc, đẩy mạnh xuất khẩu, tăng cờng nhập khẩu các loại máy móc công
nghệ hiện đại phục vụ sản xuất trong nớc. Nh vậy, ta thấy nhập khẩu có vai trò quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là trong điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế xã hội
trong thời đại ngày nay. Vai trò của hoạt động nhập khẩu đợc thể hiện ở mấy mặt cơ bản
sau:
a) Đối với nền kinh tế quốc dân:
ỉ Nhập khẩu đem lại cho nền kinh tế những công nghệ hiện đại máy móc thiết bị tiên tiến,
hoàn thiện và có năng lực sản xuất hơn những thứ đã có trong nớc. Từ đó nó làm tăng
hiệu quả sản xuất, tăng sản lợng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân.
ỉ Nhập khẩu mở rộng khả năng tiêu dùng của một nớc. Xã hội ngày càng phát triển và nhu
cầu của con ngời ngày càng phong phú và đa dạng thông qua con đờng nhập khẩu sẽ
thoả mãn mọi nhu cầu đó của con ngời. Nhập khẩu làm đa dạng hoá về mặt hàng, về
chủng loại.
ỉ Nhập khẩu góp phần đáng kể vào việc xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ nền kinh tế
đóng, tự cung tự cấp. Ngoài ra, nó còn đa tới việc xoá bỏ nhanh chóng các chủ thể kinh
doanh các sản phẩm lạc hậu không thể chấp nhận đợc, góp phần hoàn thiện các cơ chế
quản lý xuất nhập khẩu của nhà nớc.
ỉ Nhập khẩu là để tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ tiên tiến, hiện đại cho sản
xuất và các loại hàng hoá cho tiêu dùng mà trong nớc không sản xuất hoặc trong nớc có
sản xuất nhng không đáp ứng nhu cầu. Nhập khẩu còn để thay thế sản xuất nghĩa là
nhập khẩu những thứ mà sản xuất trong nớc sẽ không có lợi bằng nhập khẩu. Nh vậy sẽ
làm tác động tích cực đến sự phát triển cân đối và khai thác tiềm năng, thế mạnh của
nền kinh tế quốc dân về sức lao động, vốn cơ sở vật chất, tài nguyên và khoa học kỹ
thuật.
ỉ Nhập khẩu có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu. Bởi vì, nhập khẩu tạo đầu vào cho sản
xuất hàng xuất khẩu...
b) Đối với các doanh nghiệp:
ỉ Nhập khẩu giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm đợc cả vốn và chi phí cho quá trình nghên
cứu cũng nh thời gian và số lợng đội ngũ khoa học nghên cứu mà vẫn thu đợc kết quả
tơng đối về phát triển khoa học kỹ thuật.
ỉ Nhập khẩu giúp các doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt, đón đầu những thành tựu mới
của khoa học kỹ thuật, những công nghệ tiên tiến. Mà nếu không thực hiện nhập khẩu
thì các doanh nghiệp sẽ ngày càng trở nên lạc hậu so với khu vực và thế giới.
ỉ Hàng hoá nhập khẩu không những mở rộng quá trình sản xuất của doanh nghiệp mà còn
góp phần không nhỏ vào việc nâng cao đời sống tinh thần, nâng cao tầng hiểu biết về
sự phát triển trên toàn cầu cũng nh góp phần cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao
động thông qua việc nhập khẩu máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất mới an toàn hiệu
quả...
Tuy nhập khẩu có vai trò to lớn nh vậy nhng nó cũng có những mặt hạn chế. Tức là
nếu nhập khẩu tràn lan thì sẽ dẫn đến nền sản xuất trong nớc sẽ bị suy yếu. Vì vậy cần có
chính sách đúng đắn, có sự kiểm soát chặt chẽ, kịp thời, hợp lý để khai thác triệt để vai trò
của nhập khẩu và hạn chế những hiện tợng xấu phát triển nh: trốn thuế, tha hoá cán bộ...
II. Khái quát chung về hoạt động nhập khẩu :
1. Khái niệm:
Hợp đồng thơng mại quốc tế hoặc hợp đồng mua bán ngoại thơng hay hợp đồng
xuất nhập khẩu là sự thoả thuận giữa các đơng sự có trụ sở kinh doanh ở các quốc gia khác
nhau, theo đó một bên gọi là bên bán (bên xuất khẩu) có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu
cho một bên khác gọi là bên mua (bên nhập khẩu) một tài sản nhất định gọi là hàng hoá,
bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng.
Nh vậy thông qua khái niệm trên ta có thể rút ra một vài đặc điểm chính của hợp
đồng xuất nhập khẩu nh sau:
ỉ Chủ thể của hợp đồng này là bên bán (bên xuất khẩu) và bên mua (bên nhập khẩu) họ có
trụ sở kinh doanh ở các nớc khác nhau. Bên bán giao hàng hoá cho bên mua, bên mua
phải trả cho bên bán một đối giá cân xứng với giá trị hàng hoá đã đợc giao.
ỉ Đối tợng của hợp đồng này là tài sản: Do đợc đem ra mua bán, tài sản này biến thành
hàng hoá. Hàng hoá này có thể là hàng hoá vật chất hay hàng hoá phi vật chất (dịch vụ).
ỉ Bản chất của hợp đồng này là sự thoả thuận giữa các bên ký kết hợp đồng. Điều cơ bản là
hợp đồng phải thể hiện ý chí thực sự thoả thuận không đợc cỡng bức, lừa dối lẫn nhau
và có sự nhầm lẫn không chấp nhận đợc.
ỉ Khách thể của hợp đồng này là sự di chuyển quyền sở hữu hàng hoá (chuyển chủ hàng
hoá). Đây là sự khác biệt so với hợp đồng thuê mớn vì hợp đồng thuê mớn không tạo ra
sự chuyển chủ và so với hợp đồng tặng biếu không có sự cân xứng giữa nghĩa vụ và
quyền lợi.
Hợp đồng nhập khẩu khác với hợp đồng mua bán trong nớc ở những điểm sau đây:
ă Hàng hoá (đối tợng) của hợp đồng thờng di chuyển ra khỏi biên giới quốc gia.
Đặc điểm này có thể có cũng có thể không. Ví dụ, hợp đồng mua bán ký kết giữa một xí
nghiệp trong khu chế xuất với một xí nghiệp ngoài khu chế xuất đợc pháp luật coi là hợp
đồng mua bán quốc tế , nhng hàng hoá thuộc hợp đồng này không di chuyển khỏi biên giới
quốc gia.
ă Đồng tiền thanh toán ít nhất là ngoại tệ của một nớc
Đặc điểm này cũng không phải là điểm tất yếu. Ví dụ: Các khối trong nớc cộng đồng
chung Châu Âu khi buôn bán với nhau thì họ sử dụng đồng tiền thanh toán là đồng EURO
hay hai nớc buôn bán với nhau bằng hình thức hàng đổi hàng.
ă Các bên ký kết có trụ sở kinh doanh ở các nớc khác nhau.
Đây chính là đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt yếu tố quốc tế hay nội địa trong một
hợp đồng.
2. Điều kiện hiệu lực của hợp đồng xuất nhập khẩu:
Theo điều 81- Luật thơng mại Việt Nam, hợp đồng xuất nhập khẩu có hiệu lực khi có
đầy đủ các điều kiện sau đây:
a) Chủ thể của hợp đồng gồm: Bên mua và bên bán phải có t cách pháp lý
ă Chủ thể bên nớc ngoài là thơng nhân và t cách pháp lý của họ đợc xác nhận căn cứ theo
pháp luật của họ.
ă Về phía Việt Nam: Chủ thể phải là thơng nhân đợc phép hoạt động thơng mại trực tiếp
với nớc ngoài. Theo nghị định 57 thì thơng nhân phải có giấy đăng ký kinh doanh và
mã doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu.
b) Hàng hoá theo hợp đồng: là hàng hoá đợc phép mua bán theo quy định pháp luật của
nớc bên mua và nớc bên bán.
Doanh nghiệp không đợc phép xuất nhập khẩu những mặt hàng theo quyết định số
46/2001/QĐ- TTg. Đối với những mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu có điều kiện thì họ phải
xin đợc hạn ngạch (trờng hợp nhà nớc quản lý bằng hạn ngạch) hoặc xin đợc giấy phép
(trờng hợp hàng thuộc diện nhà nớc quản lý bằng giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu).
Đối tợng của hợp đồng phải là hàng đợc phép xuất nhập khẩu theo các văn bản pháp
luật hiện hành của hai nớc.
c) Hợp đồng thơng mại quốc tế phải có nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hoá.
Theo điều 50 - luật thơng mại Việt Nam thì nội dung của hợp đồng buộc phải có các
điều khoản sau: Tên hàng, quy cách chất lợng, giá cả, phơng thức thanh toán, địa điểm và
thời gian giao nhận hàng.
Ngoài ra, các bên có thoả thuận thêm những nội dung, những điều khoản khác cho hợp
đồng.
d) Hình thức của hợp đồng:
Theo luật Việt Nam, hợp đồng xuất nhập khẩu phải đợc lập thành văn bản mới có hiệu
lực: Th từ điện tín cũng đợc coi là văn bản, mọi hình thức thoả thuận bằng miệng đều
không có giá trị, mọi sửa đổi bổ sung đều đợc làm bằng văn bản.
3. Nội dung chủ yếu của hợp đồng nhập khẩu.
Nội dung của hợp đồng xuất nhập khẩu có thể rất khác nhau. Nó tuỳ thuộc vào tính
chất và đặc điểm của hàng hoá, hoặc tuỳ thuộc và tập quán buôn bán giữa các bên. Có
những hợp đồng đa ra rất nhiều điều khoản, hết sức chặt chẽ và chi tiết, nhng có những
hợp đồng chỉ đa ra những điều khoản cơ bản và hết sức đơn giản. Nhng thông thờng một
hợp đồng xuất nhập khẩu gồm có hai phần: Những điều trình bầy và các điều khoản.
v Những điều khoản trình bày thờng ghi:
ă Số hợp đồng (contract no).
ă Địa điểm và ngày tháng ký hợp đồng .
ă Tên và địa chỉ của các đơng sự.
ă Những định nghĩa dùng trong hợp đồng.
Cơ sở pháp lý để ký kết hợp đồng (đây có thể là hiệp định chính phủ, nghị định th, chí
ít ngời ta cũng đa ra sự tự nguyện của hai bên khi tham gia ký kết hợp đồng).
v Các điều khoản (term) của hợp đồng bao gồm:
ă Điều khoản về tên hàng.
Đâylà điều khoản quan trọng của mọi đơn chào hàng, của th hỏi hàng, của các hợp
đồng hoặc nghị định th. Nó nói lên chính xác đối tợng mua bán, trao đổi do đó ngời ta luôn
tìm cách diễn đạt chính xác tên hàng. Nếu không đúng thì mua đợc cái không cần mua,
không bán đợc cái cần bán. Để làm đợc điều đó ngời ta thờng dùng các biện pháp:
- Ghi tên chính thức của hàng hoá kèm theo tên khoa học, thơng mại (áp dụng cho các loại
hoá chất, giống cây). Ví dụ: Hàn the là Na3B4O7nH2O.
- Ghi tên hàng kèm theo hãng sản xuất ra hàng đó. VD: xe máy HONDA, tủ lạnh
HITACHI...
- Ghi tên hàng kèm thao tên địa phơng sản xuất ra hàng hoá đó. VD: rợu vang Bordeaux...
- Ghi tên hàng kèm theo nhãn hiệu của nó. VD: bột giặt OMO...
- Ghi tên hàng kèm theo quy cách của hàng đó. VD: xe tải 10 tấn...
- Ghi tên hàng kèm theo công dụng của hàng hoá đó. VD: mực để in...
Ngoài ra ngời ta còn kết hợp các phơng pháp trên đây với nhau. VD: màn hình siêu
phẳng 29inches của hãng Panasonic...
ă Điều khoản chất lợng hàng hoá:
Điều khoản này nói lên mặt chất của hàng hoá mua bán. Tức là nói lên tổng thể các chỉ
tiêu, những đặc trng của hàng hoá mua bán thể hiện đợc sự thoả mãn nhu cầu trong những
điều kịên tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng của hàng hoá bao gồm: Các chỉ tiêu
cơ lý hoá, công suất, độ chính xác và các chỉ tiêu cảm quan nh màu sắc, mùi vị của hàng
hoá giao dịch mua bán.
Trong điều khoản này cần nêu rõ phơng pháp xác định phẩm chất, chỉ tiêu đại khái
quen dùng, quy cách hàng hoá, hàm lợng của chất chủ yếu trong hàng hoá, tài liệu kỹ thuật,
số lợng thành phẩm thu đợc từ hàng hoá đó, hiện trạng của hàng hoá đó, mô tả của hàng
hoá và tên của nơi sản xuất.
ă Điều khoản về số lợng:
Điều khoản này nói lên lợng hàng hoá đợc giao dịch. Nó xác định rõ đối tợng mua bán
và liên quan đến trách nhiệm, nghĩa vụ của bên mua và bên bán. Do vậy việc lựa chọn đơn
vị đo lờng số lợng nào vừa phải căn cứ vào bản thân sản phẩm, vừa căn cứ vào tập quán
buôn bán quốc tế về đo lờng.
Đơn vị tính số lợng: Do có nhiều đơn vị khác nhau nh: cái, số, chiếc, kg, m... nhiều đơn
vị có nhiều tên gọi nhng ở mỗi nớc lại có một nội dung khác. Ví dụ:
Một tấn hệ mét khác với một tấn hệ của Anh. Cho nên sử dụng điều khoản này khá phức
tạp tuỳ thuộc vào từng loại sản phẩm.
Phơng pháp quy định số lợng: trong thực tiễn Thơng mại quốc tế ngời ta có thể quy
định số lợng hàng hoá bằng hai cách:
- Bên bán và bên mua quy định cụ thể số lợng hàng hoá giao dịch. Thờng đợc áp dụng đối
với hàng hoá có giá trị lớn với đơn vị đo là chiếc, cái ví dụ: 10 chiếc xe ô tô... ở đây không
đợc dùng “khoảng”.
- Bên bán và bên mua quy định số lợng phỏng chừng. Trong hợp đồng mua bán ngời ta
thờng dùng các thuật ngữ nh: Khoảng, xấp xỉ, hơn kém, cộng trừ... Phơng pháp này thờng
áp dụng đối với hàng hoá có khối lợng lớn. Ví dụ: Gạo quy định 5000 tấn gạo 5% (5%
là sai số).
Sai số này có thể do ngời bán quyết định hoặc do ngời mua hay ngời vận tải quyết định.
Nếu trong hợp đồng không thoả thuận thì do ngời bán hoặc do ngời vận tải quyết định.
Phơng pháp xác định trọng lợng: Trong thơng mại quốc tế, có rất nhiều loại hàng
hoá đợc tính số lợng theo trọng lợng. Căn cứ vào tập quán buôn bán thông thờng để xác
định trọng lợng hàng hoá mua bán ngời ta dùng những phơng pháp sau:
- Trọng lợng cả bì (Gross weight - GW): Bao gồm trọng lợng thực tế của hàng hoá cộng
với trọng lợng của bao bì.
- Trọng lợng tịnh (Net weight - NW): Là trọng lợng cả bì trừ đi trọng lợng của bao bì.
- Trọng lợng thơng mại: Thờng áp dụng đối với hàng hoá có khả năng hút ẩm.
Công thức:
Gtm: trọng lợng thơng mại của hàng hoá.
Gtt: trọng lợng thực tế của hàng hoá.
Wtc: độ ẩm tiêu chuẩn của hàng hoá.
Wtt: độ ẩm thực tế của hàng hoá.
- Trọng lợng lý thuyết: Thờng áp dụng đối với hàng hoá có tính tiêu chuẩn cao. Ví dụ:
Thép, tôn và các thiết bị đồng bộ. Theo phơng pháp này ngời ta căn cứ vào thể tích, khối
lợng riêng và số lợng hàng hoá để tính toán trọng lợng hàng, hoặc căn cứ vào thiết kế của
nó (đối với thiết bị toàn bộ) để xác định hàng hoá cung cấp cho nhau.
ă Điều khoản về giá cả.
Trong hợp đồng thơng mại quốc tế điều khoản giá cả bao gồm những nội dung nh: Mức
giá, đồng tiền tính giá, phơng pháp quy định giá, phơng pháp xác định giá, sử dụng các
loại giảm giá (chiết giá), những quy định khác liên quan đến giá cả.
- Mức giá: Để xác định chính xác mức giá cần phải nắm chắc nguyên tắc xác định giá, xu
thế thay đổi của giá cả thị trờng thế giới, xem xét đầy đủ các yếu tố ảnh hởng đến giá cả,
hạch toán lỗ lãi đồng thời định rõ điều kiện cơ sở giao hàng liên quan đến giá đó.
- Đồng tiền tính giá: có thể là đồng tiền của nớc ngời bán, của nớc ngời mua hay của một
nớc thứ ba mà hai bên đồng ý. Trên thực tế ngời ta thờng sử dụng đồng tiền có khả năng
chuyển đổi mạnh nh đô la Mỹ (USD).
- Phơng pháp quy định giá: trong thơng mại quốc tế tuỳ theo từng trờng hợp ngời ta có thể
áp dụng các phơng pháp quy định giá nh sau: giá cố định, giá quy định sau, giá linh hoạt
và giá di động.
- Phơng pháp xác định giá: Gồm xác định giá hớng vào sản xuất và xác định giá hớng vào
thị trờng.
- Các quy định khác liên quan đến giá cả: Thờng là các điều kiện cơ sở giao hàng. Mỗi
một điều kiện sẽ cho một mức giá khác nhau
Bao gồm các điều kiện đợc quy định trong Incoterms nh: Giao tại xởng (EXW), giao
cho ngời vận tải (FCA), giao dọc mạn tàu (FAS), giao lên tàu (FOB), tiền hàng cộng cớc
phí (CFR), tiền hàng cộng bảo hiểm cộng cớc phí (CIF), cớc trả tới đích (CPT), cớc và bảo
hiểm trả tới đích (CIP), giao tại biên giới (DAF), giao lên tàu (DES), giao trên cầu cảng
(DEQ), giao tại đích cha nộp thuế (DDU), giao tại đích đã nộp thuế (DDP).
ă Điều khoản thanh toán.
Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng thơng mại quốc tế bao gồm: đồng
tiền thanh toán, địa điểm thanh toán, phơng thức thanh toán và điều kiện đảm bảo hối đoái.
- Địa diểm thanh toán: có thể ở nớc ngời nhập khẩu, ở nớc ngời xuất khẩu hoặc ở nớc thứ
ba do hai bên quy định. Trong thực tế việc xác định địa điểm thanh toán phụ thuộc quan
trọng vào thế và lực của hai bên.
- Đồng tiền thanh toán: có thể bằng đồng tiền nớc xuất khẩu, đồng tiền nớc nhập khẩu
hoặc đồng tiền của nớc thứ ba do hai bên quy định. Đồng tiền thanh toán có thể trùng hợp
với đồng tiền tính giá và cũng có thể không trùng hợp. Nếu không trùng hợp với đồng tiền
tính giá thì phải quy định mức tỷ giá quy đổi.
- Thời hạn thanh toán thờng có ba cách quy định sau: trả tiền trớc, trả tiền ngay hoặc trả
tiền sau.
- Phơng thức thanh toán gồm: phơng thức trả tiền mặt (cash payment), phơng thức chuyển
tiền (transfer), phơng thức ghi sổ (open account), phơng thức nhờ thu (collection), phơng
thức tín dụng chứng từ (documentary credit).
- Điều kiện đảm bảo hối đoái: đó có thể là điêu kiện đảm bảo vàng hoặc điều kiện đảm bảo
ngoại hối.
ă Điều khoản giao hàng.
Điều khoản giao hàng của hợp đồng quy định một cách cụ thể những nội dung sau: thời
hạn giao hàng, địa điểm giao hàng, phơng thức giao hàng và việc thông báo giao hàng để
tránh xảy ra tranh chấp khi thực hiện hợp đồng.
- Thời hạn giao hàng: là thời hạn mà ngời bán phải hoàn thành nghĩa vụ giao hàng. Nếu
các bên giao dịch không có thoả thuận gì khác thì lúc này cũng là lúc di chuyển rủi ro và
tổn thất về hàng hoá từ ngời bán sang ngời mua. Trong buôn bán quốc tế có ba quy định
thời hạn giao hàng: thời hạn giao hàng có định kỳ, không có định kỳ và giao hàng ngay.
- Địa điểm giao hàng: Việc lựa chọn địa điểm giao hàng có liên quan chặt chẽ đến phơng
thức chuyên chở hàng hoá và điều kiện cơ sở giao hàng.
- Phơng thức giao hàng gồm các bớc sau: Giao hàng sơ bộ, giao nhận về số lợng, giao
nhận về chất lợng, giao nhận cuối cùng.
- Thông báo giao hàng: Trớc khi giao hàng thờng có những thông báo của ngời bán về
việc hàng đã sẵn sàng để giao hoặc đem ra cảng (ga) để giao. Ngời mua thông báo cho
ngời bán những điều kiện cần thiết để gửi hàng hoặc về chi tiết của tàu đến nhận hàng. Sau
khi giao hàng ngời bán vẫn tiếp tục thông báo về tình hình đã giao.
ă Điều kiện về bao bì ký mã hiệu.
Điều khoản về bao bì bao gồm các vấn đề nh: chất lợng bao bì, phơng pháp cung ứng
và giá cả bao bì hàng hoá nhằm đảm bảo cho lộ trình vận chuyển và bảo quản hàng , đồng
thời nâng cao tính hấp dẫn cho sản phẩm.
Quy định về ký mã hiệu: là điều kiện nhằm tạo thuận lợi cho việc bốc dỡ, giao nhận và
bảo quản hàng hoá. Yêu cầu của mã hiệu là phải viết bằng sơn hoặc mực không phai,
không nhoè, phải dễ đọc, có kích thớc lớn hơn hoặc bằng 2 cm, không làm ảnh hởng tới
phẩm chất hàng hoá, viết theo thứ tự nhất định, màu sắc phù hợp với từng loại hàng hoá,
phải đợc kẻ ít nhất trên hai mặt giáp nhau.
ă Điều khoản về bảo hành:
Đây là điều khoản quy định trách nhiệm của ngời bán đối với chất lợng của hàng hoá
giao nhận trong một khoảng thời gian xác định. Thời gian này gọi là thời gian bảo hành,
nó đợc coi là thời gian dành cho ngời mua phát hiện những khuyết tật của hàng hoá đó.
Trong điều kiện bảo hành ngời ta thờng thoả thuận về phạm vi bảo đảm của hàng hoá,
thời hạn bảo hành, những khuyết tật đợc bảo hành, địa điểm bảo hành, hình thức bảo hành
và trách nhiệm của ngời bán trong thời hạn bảo hành.
ă Điều khoản khiếu nại:
Là việc một bên yêu cầu bên kia giải quyết những tổn thất