Luận văn Hoàn thiện pháp luật về thanh tra xây dựng ở Việt Nam hiện nay

1. Tính cấp thiết của đề tài Xây dựng là ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, làm tiền đề cho việc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong những năm đổi mới, ngành xây dựng đó hoàn thành nhiều công trình trọng điểm do Nhà nước đầu tư xây dựng, cải tạo, như quốc lộ 1A; đường Hồ Chí Minh; Thủy điện Sơn La; Khu lọc dầu Dung Quất; các công trình phục vụ SEA Games 22; công trình Trung tâm Hội nghị quốc gia. Những công trình nói trên cùng với hàng trăm công trình khác đã làm thay đổi diện mạo đất nước, góp phần quan trọng bảo đảm cho tăng trưởng kinh tế và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của toàn xã hội. Tuy nhiên, cùng với những thành tựu to lớn đã đạt được thì tình hình vi phạm pháp luật trong đầu tư xây dựng xảy ra ngày càng nhiều, phương thức thủ đoạn ngày càng tinh vi, gây thất thoát nghiêm trọng cho ngân sách nhà nước; nhiều vụ tham nhòng lớn trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản của Nhà nước đó bị phát hiện, xử lý nghiêm theo pháp luật (Ví dụ như: vụ xây dựng khu vui chơi giải trí Thủy cung Thăng Long - Hà Nội; vụ Lã Thị Kim Oanh; vụ Công ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí Vietsovpetro; vụ thi công xây dựng Kho cảng Thị Vải; vụ Rusalka - Nha Trang do Nguyễn Đức Chi cầm đầu.). Qua công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát các dự án xây dựng lớn cũng cho thấy có nhiều dự án vi phạm quy định về thẩm định dự án; vi phạm quy chế đấu thầu; thi công sai thiết kế, sai chủng loại vật tư, thiết bị, không phê duyệt khối lượng phát sinh, vi phạm các quy định về trình tự thủ tục trong quản lý đầu tư xây dựng, về quản lý chất lượng, nghiệm thu, thanh toán công trình; vi phạm về thiết kế, khảo sát; vi phạm quy định trong giai đoạn đưa công trình vào khai thác, sử dụng. Hơn nữa, tiêu cực, tham nhòng trong đầu tư xây dựng cơ bản xảy ra ở hầu hết các khâu, từ lập dự án, khảo sát, thiết kế, đầu tư đến thi công, nghiệm thu, quyết toán công trình, diễn biến rất phức tạp và ngày càng nghiêm trọng. Công tác cấp phép xây dựng và quản lý trật tự xây dựng vẫn còn nhiều tồn tại, một số địa phương tự đặt thêm các thủ tục ngoài quy định, việc kiểm tra thực hiện xây dựng theo giấy phép và quản lý trật tự xây dựng còn bị buông lỏng, xử lý chưa kịp thời, chưa nghiêm minh; tình trạng xây dưng sai phép, không phép vẫn diễn ra phức tạp và có chiều hướng gia tăng cả về số lượng và quy mô xây dựng gây ảnh hưởng tới cảnh quan, môi trường đô thị, thậm chí đó xảy ra các sự cố nghiêm trọng gây thiệt hại cả về người và của nhưng kết quả phát hiện, điều tra, xử lý của các cơ quan chức năng cònn thấp. Tình hình nêu trên do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có nguyên nhân do tác động từ mặt trái của nền kinh tế thị trường, sự yếu kém trong quản lý kinh tế, sự bất cập, thiếu đồng bộ của hệ thống các quy định pháp luật về quản lý, kiểm tra, thanh tra, giám sát trong đầu tư xây dựng, vai trò của cơ quan chủ quản trong việc tuân thủ pháp luật, năng lực quản lý yếu kém và việc chấp hành kỷ cương, pháp luật của Nhà nước chưa nghiêm và một phần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp của những người làm công tác thanh tra xây dựng. Để khắc phục tình trạng trên, việc tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực xây dựng là một yêu cầu rất cấp thiết và phải tiến tới đưa những việc này trở thành nề nếp thường xuyên. Từ đó, việc nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về thanh tra xây dựng cú ý nghĩa cấp thiết cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về thanh tra nói chung và thanh tra xây dựng ở nước ta hiện nay. Bởi vậy, việc nghiên cứu đề tài "Hoàn thiện pháp luật về thanh tra xây dựng ở Việt Nam hiện nay" có ý nghĩa lý luận, thực tiễn quan trọng đáp ứng yêu cầu bức xúc hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, trong thời gian qua, việc nghiên cứu về hoạt động thanh tra xây dựng và pháp luật về thanh tra xây dựng nhìn chung còn mới mẻ, chưa được quan tâm đầy đủ, do trên thực tế những công trình khoa học nghiên cứu hoạt động thanh tra xây dựng còn rất ít. Nghiên cứu các tài liệu hiện hành cho thấy, các công trình khoa học nghiên cứu chủ yếu tập trung vào hai nhúm: - Nhóm nghiên cứu về thanh tra và thanh tra chuyên ngành có một số công trình tiêu biểu như: Luận văn tiến sĩ Luật học: “Những vấn đề pháp lý cơ bản của việc đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra nhà nước Việt Nam” của tác giả Phạm Tuấn Khải; Luận văn thạc sĩ Luật học: “Vai trò của Các cơ quan thanh tra nhà nước trong giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Văn Kim (năm 2004); Đề tài khoa học cấp bộ: “Thực trạng tổ chức và hoạt động thanh tra bộ, ngành, chuyên ngành ở nước ta - những vấn đề đặt ra và giải pháp” của tác giả Phạm Văn Khanh năm 1997”; Đề tài khoa học "Xác định mức độ thất thoát trong đầu tư xây dựng" của Tổng Hội xây dựng Việt Nam (năm 2005); “Phòng, chống tham nhũng trong xây dựng cơ bản” của tác giả Lê Thế Tiệm. - Nhóm nghiên cứu về phát triển thanh tra, thanh tra xây dựng hiện nay còn rất ít công trình khoa học nghiên cứu. Nhóm này có một số công trình như: Thanh tra Nhà nước (2007): "Những nội dung cơ bản của Luật thanh tra" - Sách hướng dẫn nghiệp vụ. Nguyễn Ngọc Tản "Một số vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật về thanh tra” - Tạp chí Thanh tra số 1 - 2007. Nhìn chung các công trình nghiên cứu nêu trên đã nghiên cứu, phân tích lý giải nhiều vấn đề liên quan đến tổ chức và hoạt động thanh tra và thực trạng của thanh tra và pháp luật về thanh tra nói chung. Tuy nhiên, các công trình đó chưa đề cập cụ thể đến những vấn đề của hoạt động thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực xây dựng vốn được coi là một trong những vấn đề bức xúc của công tác thanh tra hiện nay. Chính vì vậy, trên cơ sở kế thừa các kết quả của các công trình nghiên cứu liên quan, luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về thanh tra xây dựng ở nước ta hiện nay để từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật và thanh tra xây dựng, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực thanh tra xây dựng. Mặc dù vậy, những công trình khoa học đó được công bố nêu trên là tài liệu tham khảo có giá trị cho việc nghiên cứu và hoàn thiện đề tài của luận văn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Thanh tra xây dựng không chỉ là hoạt động có tính chất chuyên môn, nghiệp vụ đơn thuần, mà còn mang ý nghĩa quan trọng trong quản lý nhà nước về xây dựng và phát triển đô thị hiện nay. Việc nghiên cứu toàn diện cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động thanh tra xây dựng là vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực quản lý nhà nước khác như về đất đai, môi trường, giao thông. Chính vì vậy, luận văn tập trung làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về thanh tra xây dựng, làm sáng tỏ khái niệm, bản chất, đặc trưng của thanh tra xây dựng; khái niệm, đặc điểm pháp luật về thanh tra xây dựng, những yêu cầu đặt ra đối với hoàn thiện pháp luật thanh tra xây dựng; kiến nghị những giải pháp hoàn thiện pháp luật về thanh tra xây dựng, nâng cao hiệu quả của hoạt động thanh tra xây dựng. Việc nghiên cứu luận văn căn cứ vào thực tiễn tổ chức và hoạt động thanh tra xây dựng, đặc biệt là từ sau thời kỳ đổi mới (từ năm 1986 đến nay). 4. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 4.1. Mục đích nghiên cứu của luận văn Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở phân tích, làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn, pháp luật về thanh tra xây dựng, luận văn đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật về thanh tra xây dựng ở Việt Nam hiện nay. 4.2. Nhiệm vụ của luận văn Để thực hiện mục đích nêu trên, luận văn có những nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu, làm rõ khái niệm, bản chất, đặc trưng; nguyên tắc, vai trò của thanh tra xây dựng; khái niệm, đặc điểm và nội dung của pháp luật thanh tra xây dựng, tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật thanh tra xây dựng. - Đánh giá khái quát sự hình thành và phát triển của thanh tra xây dựng, thực trạng pháp luật về thanh tra xây dựng, thực tiễn tổ chức thực hiện pháp luật về thanh tra xây dựng, làm rõ những vướng mắc, bất cập trong pháp luật về thanh tra xây dựng và tổ chức thực hiện pháp luật thanh tra xây dựng. - Luận giải yêu cầu khách quan, quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật thanh tra xây dựng ở Việt Nam hiện nay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 5.1. Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận của luận văn là học thuyết Mác-Lênin về Nhà nước và pháp luật, các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng Nhà nước pháp quyền, cải cách hành chính. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở vận dụng phương pháp duy vật biện chứng của triết học Mác - Lênin với những phương pháp nghiên cứu như: lịch sử - cụ thể, phân tích - tổng hợp; kết hợp với các phương pháp nghiên cứu khác như: thống kê, so sánh, tổng kết thực tiễn. 6. Những điểm mới của luận văn Luận văn là cụng trình đầu tiên nghiên cứu tương đối toàn diện, hệ thống về cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật thanh tra xây dựng, vỡ vậy luận văn có một số điểm mới sau: - Luận văn góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về thanh tra xây dựng; đưa ra khái niệm, chỉ rõ đặc điểm, nội dung, vai trò của pháp luật về thanh tra xây dựng và xác lập Các tiêu chớ hoàn thiện pháp luật thanh tra xây dựng. - Chỉ ra những hạn chế, khó khăn, vướng mắc, bất cập của pháp luật về thanh tra xây dựng và tổ chức thực hiện pháp luật về thanh tra xây dựng. - Xác lập các quan điểm và đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật về thanh tra xây dựng trong thời gian tới. 7. Ýnghĩa của luận văn - Các kết quả nghiên cứu của luận văn gúp phần làm phong phú thêm lý luận về thanh tra nói chung và thanh tra xây dựng nói riêng. - Luận văn là tài liệu tham khảo có giá trị cho các nhà hoạch định chính sách, xây dựng pháp luật và những ai quan tâm đến nội dung nghiên cứu của đề tài luận văn. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương, 8 tiết.

doc91 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4264 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện pháp luật về thanh tra xây dựng ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xây dựng là ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, làm tiền đề cho việc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong những năm đổi mới, ngành xây dựng đó hoàn thành nhiều công trình trọng điểm do Nhà nước đầu tư xây dựng, cải tạo, như quốc lộ 1A; đường Hồ Chí Minh; Thủy điện Sơn La; Khu lọc dầu Dung Quất; các công trình phục vụ SEA Games 22; công trình Trung tâm Hội nghị quốc gia... Những công trình nói trên cùng với hàng trăm công trình khác đã làm thay đổi diện mạo đất nước, góp phần quan trọng bảo đảm cho tăng trưởng kinh tế và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của toàn xã hội. Tuy nhiên, cùng với những thành tựu to lớn đã đạt được thì tình hình vi phạm pháp luật trong đầu tư xây dựng xảy ra ngày càng nhiều, phương thức thủ đoạn ngày càng tinh vi, gây thất thoát nghiêm trọng cho ngân sách nhà nước; nhiều vụ tham nhòng lớn trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản của Nhà nước đó bị phát hiện, xử lý nghiêm theo pháp luật (Ví dụ như: vụ xây dựng khu vui chơi giải trí Thủy cung Thăng Long - Hà Nội; vụ Lã Thị Kim Oanh; vụ Công ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí Vietsovpetro; vụ thi công xây dựng Kho cảng Thị Vải; vụ Rusalka - Nha Trang do Nguyễn Đức Chi cầm đầu...). Qua công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát các dự án xây dựng lớn cũng cho thấy có nhiều dự án vi phạm quy định về thẩm định dự án; vi phạm quy chế đấu thầu; thi công sai thiết kế, sai chủng loại vật tư, thiết bị, không phê duyệt khối lượng phát sinh, vi phạm các quy định về trình tự thủ tục trong quản lý đầu tư xây dựng, về quản lý chất lượng, nghiệm thu, thanh toán công trình; vi phạm về thiết kế, khảo sát; vi phạm quy định trong giai đoạn đưa công trình vào khai thác, sử dụng. Hơn nữa, tiêu cực, tham nhòng trong đầu tư xây dựng cơ bản xảy ra ở hầu hết các khâu, từ lập dự án, khảo sát, thiết kế, đầu tư đến thi công, nghiệm thu, quyết toán công trình, diễn biến rất phức tạp và ngày càng nghiêm trọng. Công tác cấp phép xây dựng và quản lý trật tự xây dựng vẫn còn nhiều tồn tại, một số địa phương tự đặt thêm các thủ tục ngoài quy định, việc kiểm tra thực hiện xây dựng theo giấy phép và quản lý trật tự xây dựng còn bị buông lỏng, xử lý chưa kịp thời, chưa nghiêm minh; tình trạng xây dưng sai phép, không phép vẫn diễn ra phức tạp và có chiều hướng gia tăng cả về số lượng và quy mô xây dựng gây ảnh hưởng tới cảnh quan, môi trường đô thị, thậm chí đó xảy ra các sự cố nghiêm trọng gây thiệt hại cả về người và của nhưng kết quả phát hiện, điều tra, xử lý của các cơ quan chức năng cònn thấp. Tình hình nêu trên do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có nguyên nhân do tác động từ mặt trái của nền kinh tế thị trường, sự yếu kém trong quản lý kinh tế, sự bất cập, thiếu đồng bộ của hệ thống các quy định pháp luật về quản lý, kiểm tra, thanh tra, giám sát trong đầu tư xây dựng, vai trò của cơ quan chủ quản trong việc tuân thủ pháp luật, năng lực quản lý yếu kém và việc chấp hành kỷ cương, pháp luật của Nhà nước chưa nghiêm và một phần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp của những người làm công tác thanh tra xây dựng. Để khắc phục tình trạng trên, việc tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực xây dựng là một yêu cầu rất cấp thiết và phải tiến tới đưa những việc này trở thành nề nếp thường xuyên. Từ đó, việc nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về thanh tra xây dựng cú ý nghĩa cấp thiết cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về thanh tra nói chung và thanh tra xây dựng ở nước ta hiện nay. Bởi vậy, việc nghiên cứu đề tài "Hoàn thiện pháp luật về thanh tra xây dựng ở Việt Nam hiện nay" có ý nghĩa lý luận, thực tiễn quan trọng đáp ứng yêu cầu bức xúc hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, trong thời gian qua, việc nghiên cứu về hoạt động thanh tra xây dựng và pháp luật về thanh tra xây dựng nhìn chung còn mới mẻ, chưa được quan tâm đầy đủ, do trên thực tế những công trình khoa học nghiên cứu hoạt động thanh tra xây dựng còn rất ít. Nghiên cứu các tài liệu hiện hành cho thấy, các công trình khoa học nghiên cứu chủ yếu tập trung vào hai nhúm: - Nhóm nghiên cứu về thanh tra và thanh tra chuyên ngành có một số công trình tiêu biểu như: Luận văn tiến sĩ Luật học: “Những vấn đề pháp lý cơ bản của việc đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra nhà nước Việt Nam” của tác giả Phạm Tuấn Khải; Luận văn thạc sĩ Luật học: “Vai trò của Các cơ quan thanh tra nhà nước trong giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Văn Kim (năm 2004); Đề tài khoa học cấp bộ: “Thực trạng tổ chức và hoạt động thanh tra bộ, ngành, chuyên ngành ở nước ta - những vấn đề đặt ra và giải pháp” của tác giả Phạm Văn Khanh năm 1997”; Đề tài khoa học "Xác định mức độ thất thoát trong đầu tư xây dựng" của Tổng Hội xây dựng Việt Nam (năm 2005); “Phòng, chống tham nhũng trong xây dựng cơ bản” của tác giả Lê Thế Tiệm... - Nhóm nghiên cứu về phát triển thanh tra, thanh tra xây dựng hiện nay còn rất ít công trình khoa học nghiên cứu. Nhóm này có một số công trình như: Thanh tra Nhà nước (2007): "Những nội dung cơ bản của Luật thanh tra" - Sách hướng dẫn nghiệp vụ. Nguyễn Ngọc Tản "Một số vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật về thanh tra” - Tạp chí Thanh tra số 1 - 2007... Nhìn chung các công trình nghiên cứu nêu trên đã nghiên cứu, phân tích lý giải nhiều vấn đề liên quan đến tổ chức và hoạt động thanh tra và thực trạng của thanh tra và pháp luật về thanh tra nói chung. Tuy nhiên, các công trình đó chưa đề cập cụ thể đến những vấn đề của hoạt động thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực xây dựng vốn được coi là một trong những vấn đề bức xúc của công tác thanh tra hiện nay. Chính vì vậy, trên cơ sở kế thừa các kết quả của các công trình nghiên cứu liên quan, luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về thanh tra xây dựng ở nước ta hiện nay để từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật và thanh tra xây dựng, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực thanh tra xây dựng. Mặc dù vậy, những công trình khoa học đó được công bố nêu trên là tài liệu tham khảo có giá trị cho việc nghiên cứu và hoàn thiện đề tài của luận văn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Thanh tra xây dựng không chỉ là hoạt động có tính chất chuyên môn, nghiệp vụ đơn thuần, mà còn mang ý nghĩa quan trọng trong quản lý nhà nước về xây dựng và phát triển đô thị hiện nay. Việc nghiên cứu toàn diện cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động thanh tra xây dựng là vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực quản lý nhà nước khác như về đất đai, môi trường, giao thông... Chính vì vậy, luận văn tập trung làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về thanh tra xây dựng, làm sáng tỏ khái niệm, bản chất, đặc trưng của thanh tra xây dựng; khái niệm, đặc điểm pháp luật về thanh tra xây dựng, những yêu cầu đặt ra đối với hoàn thiện pháp luật thanh tra xây dựng; kiến nghị những giải pháp hoàn thiện pháp luật về thanh tra xây dựng, nâng cao hiệu quả của hoạt động thanh tra xây dựng. Việc nghiên cứu luận văn căn cứ vào thực tiễn tổ chức và hoạt động thanh tra xây dựng, đặc biệt là từ sau thời kỳ đổi mới (từ năm 1986 đến nay). 4. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 4.1. Mục đích nghiên cứu của luận văn Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở phân tích, làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn, pháp luật về thanh tra xây dựng, luận văn đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật về thanh tra xây dựng ở Việt Nam hiện nay. 4.2. Nhiệm vụ của luận văn Để thực hiện mục đích nêu trên, luận văn có những nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu, làm rõ khái niệm, bản chất, đặc trưng; nguyên tắc, vai trò của thanh tra xây dựng; khái niệm, đặc điểm và nội dung của pháp luật thanh tra xây dựng, tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật thanh tra xây dựng. - Đánh giá khái quát sự hình thành và phát triển của thanh tra xây dựng, thực trạng pháp luật về thanh tra xây dựng, thực tiễn tổ chức thực hiện pháp luật về thanh tra xây dựng, làm rõ những vướng mắc, bất cập trong pháp luật về thanh tra xây dựng và tổ chức thực hiện pháp luật thanh tra xây dựng. - Luận giải yêu cầu khách quan, quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật thanh tra xây dựng ở Việt Nam hiện nay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 5.1. Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận của luận văn là học thuyết Mác-Lênin về Nhà nước và pháp luật, các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng Nhà nước pháp quyền, cải cách hành chính. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở vận dụng phương pháp duy vật biện chứng của triết học Mác - Lênin với những phương pháp nghiên cứu như: lịch sử - cụ thể, phân tích - tổng hợp; kết hợp với các phương pháp nghiên cứu khác như: thống kê, so sánh, tổng kết thực tiễn. 6. Những điểm mới của luận văn Luận văn là cụng trình đầu tiên nghiên cứu tương đối toàn diện, hệ thống về cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật thanh tra xây dựng, vỡ vậy luận văn có một số điểm mới sau: - Luận văn góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về thanh tra xây dựng; đưa ra khái niệm, chỉ rõ đặc điểm, nội dung, vai trò của pháp luật về thanh tra xây dựng và xác lập Các tiêu chớ hoàn thiện pháp luật thanh tra xây dựng. - Chỉ ra những hạn chế, khó khăn, vướng mắc, bất cập của pháp luật về thanh tra xây dựng và tổ chức thực hiện pháp luật về thanh tra xây dựng. - Xác lập các quan điểm và đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật về thanh tra xây dựng trong thời gian tới. 7. Ýnghĩa của luận văn - Các kết quả nghiên cứu của luận văn gúp phần làm phong phú thêm lý luận về thanh tra nói chung và thanh tra xây dựng nói riêng. - Luận văn là tài liệu tham khảo có giá trị cho các nhà hoạch định chính sách, xây dựng pháp luật và những ai quan tâm đến nội dung nghiên cứu của đề tài luận văn. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương, 8 tiết. Chương 1 CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA XÂY DỰNG 1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ VAI TRề CỦA THANH TRA XÂY DỰNG 1.1.1. Khỏi niệm, đặc điểm của thanh tra xây dựng 1.1.1.1. Khỏi niệm thanh tra xây dựng Thanh tra, theo Đại từ điển tiếng Việt là điều tra, xem xét để làm rừ sự việc. Thanh tra cũng cú nghĩa là chỉ người làm nhiệm vụ thanh tra. Người làm nhiệm vụ thanh tra phải điều tra, xem xét để làm rừ vụ việc. Theo Từ điển tiếng Việt, “Thanh tra là kiểm soát xem xét tại chỗ việc làm của địa phương, cơ quan, xớ nghiệp”. Theo nghĩa này, Thanh tra bao hàm cả nghĩa kiểm soát: xem xét và phát hiện ngăn chặn những gỡ trỏi với quy định. Thanh tra thường đi kèm với một chủ thể nhất định: người làm nhiệm vụ thanh tra, đoàn thanh tra của Bộ và có quyền hạn, nhiệm vụ của chủ thể nhất định. Hoạt động thanh tra thường được tiến hành bởi các cơ quan chuyên trách (điều này khác với kiểm tra do cơ quan tự tiến hành trong nội bộ). Cơ quan thanh tra tiến hành xem xét, đánh giá sự việc một cách khách quan, đánh giá việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch của nhà nước, tổ chức và cá nhân. Chính vì vậy, để đảm bảo sự công minh trong hoạt động thanh tra, thanh tra cũng phải tuân thủ pháp luật, việc thanh tra phải đúng thẩm quyền, ra quyết định và kiến nghị thanh tra phải đúng quy định của pháp luật, chịu trách nhiệm về quyết định thanh tra của mình, cú quyền bảo lưu và báo cáo cấp có thẩm quyền. Tính độc lập tương đối của thanh tra được thể hiện thông qua những thẩm quyền, nhiệm vụ của các cơ quan thanh tra. Ở một góc độ khác, thanh tra được hiểu là chức năng của quản lý nhà nước, là hoạt động kiểm tra, xem xét việc làm của các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân; thường được thực hiện bởi một cơ quan chuyên trách theo một trình tự, thủ tục do pháp luật quy định nhằm xác định tính đúng, sai của sự việc, những các vi phạm để từ đó đưa ra những kiến nghị góp phần hoàn thiện chính sách, pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nhà nước, các quyền và lợi ích hợp pháp của cỏ nhõn. Ngoài ra, thanh tra cũn được hiểu là hoạt động chuyên trách do bộ máy thanh tra đảm nhiệm nhằm thực hiện việc kiểm tra, đánh giá, kết luận chính thức về việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quản lý hành chớnh nhà nước với mục đích phòng ngừa, xử lý Các vi phạm pháp luật, bảo vệ lợi ớch của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chớnh nhà nước. Từ một số quan niệm trờn, cho thấy: Thanh tra là một loại hình đặc biệt của hoạt động quản lý nhà nước của cơ quan quản lý nhà nước, mục đích của thanh tra là nhằm phục vụ cho quản lý nhà nước và nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà nước. Chủ thể của thanh tra là các cơ quan quản lý nhà nước, các cuộc thanh tra được tiến hành thông qua Đoàn thanh tra và Thanh tra viên. Đối tượng thanh tra là những việc làm cụ thể được tiến hành theo các quy định của pháp luật, thực hiện quyền, nghĩa vụ của các cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân. Để hiểu rừ khỏi niệm về thanh tra, có thể xem xét trong sự so sánh với các khái niệm khác như kiểm tra, kiểm sát, giám sát. Theo Đại từ điển tiếng Việt thỡ “Kiểm tra là xem xột thực chất, thực tế”. Theo khỏi niệm này thỡ kiểm tra là xem xột tình hình thực tế để nhận xét, đánh giỏ một sự việc. Chủ thể của kiểm tra đa dạng hơn thanh tra, có thể là nhà nước, có thể là chủ thể phi nhà nước như các đoàn thể, tổ chức. Kiểm tra được xem là hoạt động thường xuyên của từng cơ quan, tổ chức bởi vỡ thụng qua kiểm tra, các cơ quan, tổ chức tự đánh giá về việc triển khai công việc của cơ quan mình như thế nào, kết quả ra sao, đó đáp ứng yêu cầu đặt ra hay chưa, có những khuyết điểm gỡ, cú những vấn đề gỡ trong nội bộ cũn cú bất cập, vướng mắc cần phải có sự điều chỉnh phù hợp bằng các biện pháp, chủ trương, phương hướng hợp lý trong thời gian tiếp sau để đạt được kết quả tốt hơn. Kiểm tra cũn được hiểu là hoạt động của thủ trưởng đơn vị cấp trên đối với các hoạt động của cơ quan, tổ chức cấp dưới thuộc quyền quản lý của mình nhằm đánh giá một cách tổng thể mọi hoạt động hay trong một lĩnh vực cụ thể. Qua kiểm tra, thủ trưởng đơn vị cấp trên có quyền áp dụng các biện pháp cần thiết để chấn chỉnh, điều chỉnh những thiếu sót của các đơn vị thuộc quyền quản lý. Chớnh vỡ vậy, kiểm tra là một hoạt động thường xuyên trong quá trình quản lý của một cơ quan, tổ chức. Kiểm tra mang tính hoạt động nội bộ, chỉ mang tính quyền lực nhà nước đối với các cơ quan nhà nước, nhất là đối với cơ quan quản lý nhà nước. Kiểm sỏt, theo Đại từ điển tiếng Việt là Các hoạt động kiểm tra và giám sát và là công tác điều tra tố tụng trong các vụ án theo pháp luật. Chức năng kiểm sát thuộc về các cơ quan kiểm sát là Viện Kiểm sỏt nhõn dõn Các cấp. Kiểm sát là hoạt động đặc biệt của Viện Kiểm sát nhân dân các cấp ở nước ta theo quy định của pháp luật nhằm bảo vệ pháp chế xó hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, khi thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát, Viện Kiểm sát các cấp không có chức năng hành pháp. Theo Đại từ điển tiếng Việt thỡ “Giỏm sỏt là theo dừi, kiểm tra việc thực thi nhiệm vụ”. Theo khỏi niệm này thỡ cú thể hiểu giỏm sỏt là sự theo dừi, xem xột làm đúng hoặc sai những điều đó quy định của pháp luật hoặc có thể hiểu là theo dừi và kiểm tra xem cú thực hiện đúng những điều quy định không. Trong thực tế, giỏm sỏt cú thể hiểu theo các nghĩa khác nhau, nhưng nhỡn chung cú một số đặc điểm là giám sát luôn gắn với chủ thể nhất định: ai giỏm sỏt, giỏm sỏt ai, giỏm sỏt việc gỡ... Do đó, giám sát là hoạt động của chủ thể ngoài hệ thống đối với đối tượng thuộc hệ thống khác, cơ quan giám sát và cơ quan chịu sự giám sát không nằm trong một hệ thống phụ thuộc nhau và giám sát được tiến hành trên cơ sở quy định của pháp luật, trên cơ sở các quyền và nghĩa vụ của chủ thể giám sát, đối tượng bị giám sát. Trong hoạt động giám sát, cả chủ thể giỏm sỏt và chủ thể bị giỏm sỏt cũng như tính chất, nội dung hoạt động giám sát đều rất đa dạng: giám sát hoạt động của bộ máy nhà nước, việc thực hiện giám sát của Ban thanh tra nhân dân, giám sát thi đấu thể thao, giám sát hoạt động tư pháp... Từ những khỏi niệm trờn cho thể thấy rằng Thanh tra, Kiểm tra, Kiểm sỏt và Giám sát là những khái niệm được sử dụng nhiều trong hoạt động quản lý nói chung, quản lý nhà nước nói riêng, các hoạt động này vừa có nét tương đồng, vừa có những đặc trưng riêng. Giữa thanh tra và kiểm tra có một mảng giao thoa về chủ thể, đó là nhà nước; Kiểm tra cũng là chức năng của nhà nước, kiểm tra nếu theo nghĩa rộng thỡ bao hàm cả thanh tra, hay nói Cách khác: thanh tra là một loại hình đặc biệt của kiểm tra mà ở đó luôn luôn do một loại chủ thể là Nhà nước tiến hành và thực hiện quyền lực nhà nước. Các hoạt động, các thao tác nghiệp vụ trong các cuộc thanh tra chính là thực hiện kiểm tra trong quy trình thanh tra, vớ dụ như kiểm tra sổ sách, kiểm tra hồ sơ, so sánh đối chiếu các số liệu thu thập được trong quá trình thanh tra...Phân biệt thanh tra và kiểm tra ở đây chủ yếu dựa vào mục đích và phương pháp. Hoạt động thanh tra tác động lên đối tượng bị quản lý, kiểm tra là xem xột sự việc xảy ra cú đúng với các quy tắc đó xác lập và những mệnh lệnh quản lý hay khụng. Thanh tra và kiểm tra có mối quan hệ gần gũi, bổ sung cho nhau. Thực tế ở nước ta, khái niệm thanh tra, kiểm tra và giám sát chưa được phân biệt rừ ràng, cụ thể trong khoa học pháp lý, trong pháp luật và trong khoa học quản lý. Từ những phân tích nờu trờn, cú thể thấy: thanh tra, kiểm tra, kiểm sỏt và giỏm sỏt là Các loại hoạt động trong quản lý nhà nước, là Các chức năng của quản lý nhà nước; mục đích của thanh tra, kiểm tra, giám sát là phục vụ quản lý nhà nước và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước; chủ thể của thanh tra, kiểm tra và giám sát thuộc về nhà nước, việc tổ chức các hoạt động này thường do các cơ quan chuyên trách thực hiện; nội dung thanh tra, kiểm tra và giám sát chủ yếu là việc chấp hành chính sách, pháp luật của nhà nước, việc thực hiện kế hoạch của đơn vị được nhà nước giao; việc thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, công chức nhà nước, riêng thanh tra nhà nước cũn thực hiện việc thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cỏo theo quy định của pháp luật, góp phần chống tiêu cực, tham nhòng ở các cơ quan, đơn vị. Về mục đích, các cơ quan thanh tra, kiểm tra và giám sát cùng có chung mục đích và cùng thực hiện chức năng quản lý nhà nước. Về đối tượng, do vị trí, thẩm quyền của các cơ quan thanh tra, kiểm tra, giám sát khác nhau nên đối tượng cũng khác nhau. Về phương thức thanh tra, kiểm tra, giám sát, do vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mỗi cơ quan khác nhau nên phương thức, hình thức hoạt động cũng khác nhau. Như vậy, có thể thấy thanh tra nhà nước giữ vị trớ trung tõm và cú vai trò cầu nối giữa kiểm tra và giỏm sỏt. Bởi vỡ, thanh tra là chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nước, hoạt động thanh tra gắn với hoạt động quản lý nhà nước, do đó, đối tượng thanh tra rộng hơn, trực tiếp hơn so với đối tượng của từng chủ thể kiểm tra, giám sát. Hoạt động thanh tra của cơ quan thanh tra nhà nước hỗ trợ đắc lực cho hoạt động kiểm tra, giám sát (qua thanh tra nếu phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật thỡ chuyển hồ sơ cho các cơ quan có thẩm quyền xử lý kỷ luật hoặc xử lý hình sự). Qua thanh tra, cơ quan thanh tra cũng nhận được thông tin phản hồi để đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra. Vai trò cầu nối, trung tõm của thanh tra cũn thể hiện mối quan hệ qua lại giữa kiểm tra và thanh tra, giỏm sỏt, kiểm tra của nhõn dõn và Các tổ chức xó hội phục vụ cho cụng tác thanh tra và ngược lại. Thanh tra gắn với hệ thống cơ quan hành chính nhà nước, vỡ thế thanh tra cú điều kiện phát hiện vi phạm, phát hiện những bất hợp lý, thậm chí cả sơ hở, bất cập trong đường lối, chính sách, pháp luật một cách toàn diện, trực tiếp, cụ thể để trên cơ sở đó có những kiến nghị đổi mới. Hoạt động thanh tra thường xuyên diễn ra ngay trong quá trình tổ chức, thực hiện
Luận văn liên quan