Luận văn Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất rượu

Kế toán là một công cụ rất hữu hiệu của hệ thống quản lý kinh tế. Nó điều hành, kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nó còn là tài liệu để nhà nước quản lý vĩ mô nền kinh tế. Đặc biệt, khi một bộ phận không nhỏ các doanh nghiệp chuyển sang cổ phần hóa, thông tin kế toán ngày càng trở nên quan trọng, không những cho các đối tác bên ngoài mà còn cho chính doanh nghiệp. Do đó, việc luôn đổi mới và hoàn thiện công tác kế toán cho phù hợp với sự phát triển chung của xã hội là điều cần thiết. Ngành sản xuất rượu ở Việt Nam là một trong những ngành công nghiệp còn rất non trẻ, sản phẩm rượu chất lượng còn hạn chế, giá thành chưa hợp lý, Muốn cạnh tranh với các sản phẩm rượu khác của các nước trong khu vực và thế giới, ngoài việc nâng cao chất lượng, các doanh nghiệp cần xác định chi phí và tính giá thành hợp lý. Từ lý luận và thực tiễn, tôi thấy ngành sản xuất rượu còn nhiều vấn đề cần hoàn thiện, do vậy tôi chọn đề tài: “Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất rượu.” Ngoài lời mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, kết cấu luận văn gồm 3 phần: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất rượu. Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanhnghiệp sản xuất rượu.

pdf15 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất rượu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i Lời mở đầu Kế toán là một công cụ rất hữu hiệu của hệ thống quản lý kinh tế. Nó điều hành, kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nó còn là tài liệu để nhà nước quản lý vĩ mô nền kinh tế. Đặc biệt, khi một bộ phận không nhỏ các doanh nghiệp chuyển sang cổ phần hóa, thông tin kế toán ngày càng trở nên quan trọng, không những cho các đối tác bên ngoài mà còn cho chính doanh nghiệp. Do đó, việc luôn đổi mới và hoàn thiện công tác kế toán cho phù hợp với sự phát triển chung của xã hội là điều cần thiết. Ngành sản xuất rượu ở Việt Nam là một trong những ngành công nghiệp còn rất non trẻ, sản phẩm rượu chất lượng còn hạn chế, giá thành chưa hợp lý, Muốn cạnh tranh với các sản phẩm rượu khác của các nước trong khu vực và thế giới, ngoài việc nâng cao chất lượng, các doanh nghiệp cần xác định chi phí và tính giá thành hợp lý. Từ lý luận và thực tiễn, tôi thấy ngành sản xuất rượu còn nhiều vấn đề cần hoàn thiện, do vậy tôi chọn đề tài: “Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất rượu.” Ngoài lời mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, kết cấu luận văn gồm 3 phần: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất rượu. Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh ii nghiệp sản xuất rượu. Chương 1 Những vấn đề lý luận chung về tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất 1.1. Bản chất chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, vai trò của tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. 1.1.1. Bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 1.1.1.1. Bản chất chi phí sản xuất Trong kế toán tài chính, chi phí được nhận thức như những khoản phí tổn thực tế phát sinh gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp để sản xuất được một loại sản phẩm, đạt được một mục đích trong kinh doanh. Trong kế toán quản trị, chi phí cung cấp thông tin thích hợp, hữu ích, kịp thời cho việc ra quyết định của nhà quản trị. 1.1.1.2. Bản chất giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm, lao vụ hoàn thành. 1.1.2. Vai trò và yêu cầu của tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giúp các nhà quản lý nắm được chi phí sản xuất và giá thành thực tế của từng loại sản phẩm, từng hoạt động, từng bộ phận Yờu cầu 1.2. Phân loại chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. 1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất 1.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất theo chức năng hoạt động Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí có liên quan đến việc chế tạo sản iii phẩm trong một thời kỳ nhất định. Chi phí ngoài sản xuất bao gồm: Chi phí bán hàng và tiếp thị; chi phí quản lý. 1.2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất theo cách ứng xử của chi phí - Biến phí - Định phí - Chi phí hỗn hợp 1.2.1.3. Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất - Chi phí ban đầu - Chi phí luân chuyển nội bộ 1.2.1.4.Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ tính kết quả Chi phí thời kỳ Chi phí sản phẩm 1.2.1.5. Các cách phân loại chi phí sản xuất khác nhằm mục đích ra quyết định - Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp - Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được - Chi phí chênh lệch - Chi phí chìm - Chi phí cơ hội 1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm 1.2.2.1. Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi phát sinh chi phí - Giá thành sản xuất - Giá thành toàn bộ 1.2.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính - Giá thành kế hoạch iv - Giá thành định mức - Giá thành thực tế 1.3. Thông tin kế toán trong quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm theo yêu cầu của kế toán tài chính Trong doanh nghiệp, thông tin kế toán tài chính là cơ sở để các chủ doanh nghiệp biết được tình hình sử dụng các loại tài sản, lao động, tình hình chi phí và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.4. Thông tin kế toán trong quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm theo yêu cầu của kế toán quản trị Thông tin kế toán quản trị chủ yếu cung cấp thông tin nhằm phục vụ cho việc ra quyết định của các nhà quản trị trong tương lai, thực hiện các chức năng quản lý, kiểm soát quá trình thực hiện kế hoạch. 1.5. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm 1.5.1. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là xác định phạm vi, giới hạn để tổ chức kế toán chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. Xác định đối tượng tính giá là xác định phạm vi, giới hạn của chi phí liên quan đến kết quả sản xuất đã hoàn thành của quá trình sản xuất. 1.5.2. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất - Phương pháp kế toán trực tiếp - Phương pháp kế toán và phân bổ gián tiếp 1.5.3. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang *Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. * Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. * Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức. v 1.5.4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm Có nhiều phương pháp tính giá thành sản phẩm như: Phương pháp giản đơn, phương pháp hệ số, phương pháp tỷ lệ, phương pháp loại trừ sản phẩm phụ, phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng, phương pháp theo toàn bộ quy trình sản xuất, phương pháp tính giá thành theo giai đoạn công nghệ. 1.6. Nội dung tổ chức kế toán chi phí và giá thành sản phẩm theo yêu cầu kế toán tài chính chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm 1.6.1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm Thông tin kế toỏn giỳp cho cỏc nhà quản lý cú được các quyết định đúng đắn; giúp cho các đối tác bên ngoài doanh nghiệp đánh giá được tỡnh hỡnh tài chớnh, mức sinh lợi của doanh nghiệp, khả năng thanh toán 1.6.2. Tổ chức chứng từ kế toán Tổ chức chứng từ bản chất là tổ chức hạch toán ban đầu, nếu tổ chức tốt thì chất lượng thông tin kế toán tốt và ngược lại. 1.6.3. Tổ chức tài khoản kế toán Tổ chức tài khoản kế toán là tổ chức vận dụng phương pháp tài khoản để xây dựng hệ thống tài khoản 1.6.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. 1.6.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Kế toán chi phí nhân công trực tiếp sử dụng TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”. 1.6.3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung”. vi 1.6.3.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất Để phản ánh quá trình tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ theo phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán sử dụng TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. 1.6.4. Tổ chức sổ kế toán chi phí sản xuất và tổng hợp báo cáo kế toán chi phí sản xuất và giỏ thành sản phẩm. 1.6.4.1. Sổ kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 1.6.4.2. Báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố 1.6.5. Tổ chức bộ máy kế toán 1.7. Nội dung tổ chức kế toán chi phí và giá thành sản phẩm theo yêu cầu kế toán quản trị 1.7.1. Xác định trung tâm chi phí 1.7.1.1. Tập hợp chi phí sản xuất theo công việc Phương pháp kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm theo công việc là phương pháp theo dõi, ghi chép số lượng nguyên vật liệu, lao động và chọn các căn cứ để phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng công việc. 1.7.1.2. Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm theo quá trình sản xuất Phương pháp xác định theo quá trình sản xuất là phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo từng công đoạn hoặc theo từng bộ phận, đơn vị khác nhau của doanh nghiệp. 1.7.2. Tổ chức lập dự toán kiểm soát chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm Định kỳ doanh nghiệp tiến hành lập dự toán tổng quát trong đó có dự toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 1.7.3. Tổ chức báo cáo, phân tích và ra quyết định chi phớ sản xuất, giá thành sản phẩm Báo cáo quản trị thường được thiết kế rất linh hoạt tùy theo nhu cầu sử dụng thông tin của các nhà quản lý. vii Chương 2 Thực trạng tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp SẢN XUẤT RƯỢU 2.1. Tổng quan chung về cỏc doanh nghiệp sản xuất rượu ở Việt nam 2.1.1. Hệ thống các doanh nghiệp sản xuất rượu ở Việt Nam Trong những năm qua, ngành đồ uống Việt Nam đã trở thành một ngành công nghiệp quan trọng, đóng góp vào sự phát triển của đất nước, với những đặc trưng riêng của mình, ngành rượu đã có những đóng góp rất đáng kể vào sự lớn mạnh này. Nhìn một cách tổng thể, ngành rượu Việt Nam hiện nay vẫn chia làm hai khu vực: Khu vực sản xuất rượu công nghiệp từ các nhà máy, công ty có hệ thống dây chuyền, máy móc, rượu được sản xuất theo phương pháp hiện đại và khu vực rượu thủ công, rượu do dân tự nấu, thường tập trung ở các làng nghề, phân bố rải rác khắp cả nước. Các doanh nghiệp sản xuất rượu chủ yếu là các doanh nghiệp cổ phần hóa, các công ty TNHH. Các doanh nghiệp sản xuất rượu có thể phân loại theo một số tiêu thức sau: * Xột theo quy mụ * Xột theo hỡnh thức sổ kế toỏn sử dụng Do điều kiện hạn chế về mặt thời gian nghiờn cứu, luận văn xin trỡnh bày thực trạng tổ chức kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm tại ba cụng ty: Công ty CP cồn – rượu Hà nội, Công ty CP Bia – Rượu Sài Gòn - Đồng Xuân, công ty TNHH đồ uống và nước giải khát Anh Đào. 2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý và công nghệ sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất rượu ở Việt Nam. 2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức quản lý Hoạt động sản xuất rượu ở việt Nam chủ yếu có các loại hình doanh viii nghiệp tham gia sau: công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. Ngoài ra, các hộ gia đình, các làng nghề có sản xuất rượu nhưng không đăng ký kinh doanh. Tác giả xin trình bày cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của hai loại hình doanh nghiệp: công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn. * Tổ chức bộ máy quản lý trong loại hình công ty cổ phần sản xuất rượu * Tổ chức bộ máy quản lý trong loại hình công ty TNHH 2.1.2.2 . Đặc điểm công nghệ sản xuất Rượu là loại sản phẩm đũi hỏi độ tinh khiết cao. Do đó, quy trỡnh cụng nghệ để sản xuất rượu khá phức tạp, phải bố trớ theo dõy truyền sản xuất hoàn thiện khộp kớn. 2.1.3. Đặc điểm về tổ chức hệ thống kế toỏn Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh, bộ máy kế toán của cả ba doanh nghiệp đều được tổ chức theo mô hỡnh tập trung. 2.2. Thực trạng tổ chức kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất rượu ở Việt Nam 2.2.1. Thực trạng phõn loại chi phí sản xuất và quản lý chi phớ sản xuất tại các doanh nghiệp sản xuất rượu 2.2.1.1. Chi phớ sản xuất và thực trạng phân loại chi phí sản xuất cho mục đích quản lý và kế toỏn chi phớ sản xuất, giỏ thành sản phẩm * Phõn loại theo nội dung, tớnh chất của chi phớ * Phõn loại chi phớ theo cụng dụng kinh tế 2.2.1.2. Thực trạng tổ chức quản lý chi phớ sản xuất và giỏ thành sản phẩm 2.2.1.2.1. Tổ chức chứng từ kế toán Để phản ánh chi phí sản xuất rượu, kế toán sử dụng các chứng từ theo biểu mẫu đó cú qui định chung của Bộ tài chớnh 2.2.1.2.2. Tổ chức tài khoản và phương pháp kế toán ix Cỏc doanh nghiệp sản xuất rượu đều sử dụng TK 621, TK 622, TK 627 để phản ánh ba khoản mục chi phí sản xuất: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. 2.2.1.2.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toỏn Ngoài một số doanh nghiệp cú quy mụ sản xuất nhỏ thực hiện ghi sổ theo hỡnh thức nhật ký chung cũn cỏc doanh nghiệp sản xuất rượu với quy mụ vừa và lớn, nguyờn vật liệu nhiều chủng loại, sản phẩm phong phỳ thỡ ghi sổ theo hỡnh thức nhật ký chứng từ. Tuỳ vào từng hỡnh thức kế toỏn mà cỏc doanh nghiệp cú hệ thống sổ sỏch kế toỏn khỏc nhau. 2.2.2. Thực trạng tổ chức kế toỏn chi phớ sản phẩm 2.2.2.1. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất Đối tượng tập hợp chi phí ở các doanh nghiệp sản xuất rượu được xác định trên cơ sở đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trỡnh cụng nghệ, trỡnh độ và yêu cầu của công tác quản lýViệc xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất giúp cho doanh nghiệp đạt được mục tiờu quản lý chi phớ sản xuất. 2.2.2.2. Tổ chức kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Trong tổng chi phí sản xuất tại các doanh nghiệp, nguyên vật liệu trực tiếp là một khoản mục chiếm tỷ trọng cao. Khối lượng nguyên vật liệu khụng những lớn mà chủng loại cũng rất phong phú và đa dạng, được cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau. Nhỡn chung, mỗi loại nguyờn vật liệu khi sử dụng cú chức năng và công dụng khác nhau, do vậy các doanh nghiệp đều phân loại nguyên vật liệu theo mục đích sử dụng nhằm nhận biết được từng thứ, từng loại tạo điều kiện cho quản lý và sử dụng cú hiệu quả. 2.2.2.3. Tổ chức kế toỏn chi phớ nhõn cụng trực tiếp Chi phớ nhõn cụng trực tiếp tại cỏc doanh nghiệp là những khoản phải trả cho cụng nhõn trực tiếp sản xuất sản phẩm gồm cú lương chớnh, x lương phụ, thưởng, cỏc khoản phụ cấp cú tớnh chất lương và cỏc khoản trớch theo lương gồm cú BHXH, BHYT, KPCĐ. Toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp vào TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” và mở chi tiết cho từng phân xưởng, từng xí nghiệp thành viờn. 2.2.2.4. Tổ chức kế toỏn chi phớ sản xuất chung Chi phớ sản xuất chung trong các doanh nghiệp sản xuất rượu bao gồm cỏc khoản chi phớ cú tớnh chất phục vụ và quản lý tại các phân xưởng sản xuất ngoại trừ chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp, chi phớ nhõn cụng trực tiếp. 2.2.3. Thực trạng tổ chức tớnh giỏ thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất rượu 2.2.3.1. Đối tượng tính giá thành. Do phương thức hạch toán chi phí sản xuất cũng như đặc điểm quy trỡnh cụng nghệ, cỏc doanh nghiệp sản xuất rượu xác định đối tượng tính giá thành là từng loại bán thành phẩm ở từng giai đoạn sản xuất và từng sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng khi đem nhập kho hoặc tiêu thụ sản phẩm trực tiếp. 2.2.3.2. Phương pháp tính giá thành 2.2.3.3. Trỡnh tự tớnh giỏ thành. Do đặc điểm của quy trỡnh cụng nghệ sản xuất, sản phẩm cồn của phõn xưởng cồn một phần được nhập kho hoặc tiêu thụ thẳng, một phần được chuyển đến phân xưởng rượu, tại các phân xưởng này cồn được coi là nguyên vật liệu chính để sản xuất rượu nước bán thành phẩm. Cuối cùng, sản phẩm của công đoạn pha chế được chuyển sang bộ phận đóng chai hoàn thiện sản phẩm. Trỡnh tự tớnh giỏ thành của sản phẩm rượu được biểu hiện qua cỏc bước sau: Bước 1: Do phõn xưởng Cồn chỉ sản xuất cồn 960 nờn mọi chi phớ liờn quan cồn xi khụng phải phõn bổ mà được tập hợp trực tiếp để tớnh giỏ thành cồn 960 theo cỏc khoản mục chi phớ. Bước 2: Tớnh giỏ thành rượu nước bỏn thành phẩm Bước 3: Tớnh giỏ thành rượu thành phẩm nhập kho 2.2.4. Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất rượu. 2.2.4.1. ưu điểm Về tổ chức quản lý Về tổ chức chứng từ kế toỏn Về hệ thống tài khoản kế toỏn Về cụng tỏc tập hợp chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm 2.2.4.2. Những tồn tại chủ yếu và nguyên nhân 2.2.4.2.1. Trên góc độ kế toán tài chính  Vấn đề1. Về việc lập kế hoạch giá thành  Vấn đề 2. Về sử dụng tài khoản kế toỏn  Vấn đề 3. Về phương pháp tính trị giá nguyên vật liệu xuất kho  Vấn đề 4. Về luõn chuyển của chứng từ  Vấn đề 5. Về tiền lương nghỉ phép của cụng nhõn trực tiếp sản xuất  Vấn đề 6. Về hạch toỏn chi phớ sản xuất chung  Vấn đề 7. Về hạch toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ  Vấn đề 8. Về hạch toỏn sản phẩm hỏng  Vấn đề 9. Về việc tính giá thành ở công đoạn sản xuất Cồn  Vấn đề 10. Về cỏc khoản chi phớ cấu thành nờn giỏ thành  Vấn đề 11. Về mẫu biểu kế toỏn 2.2.4.2.2. Trên góc độ kế toán quản trị: Thông tin kế toán quản trị chưa được các doanh nghiệp quan tâm thiết lập và sử dụng. xii Chương 3 Phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp SẢN XUẤT RƯỢU ở Việt Nam 3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất rượu ở Việt Nam 3.1.1. Vai trũ và phương hướng phát triển của ngành sản xuất rượu tới 2020 Thị trường rượu trong những năm qua có những diễn biến rất sôi động. Một thực tế hiện nay là chúng ta có qúa nhiều các thương hiệu rượu làng nghề, mỗi thương hiệu lại nổi tiếng ở một vùng miền. Các sản phẩm này cũng cừ những khỏc biệt khỏ lớn về phương pháp sản xuất, mùi vị, chất lượng. Do đó, cũng tạo nên những “gu” tiêu dùng rất khác nhau. Theo định hướng phát triển của chính phủ, chúng ta sẽ ưu tiên phát triển rượu công nghiệp, hạn chế các loại rượu cấp thấp nấu trong dân. 3.1.2. Sự cần thiết và định hướng hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất rượu Thực trạng tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hiện nay trong các doanh nghiệp sản xuất rượu chưa đáp ứng được nhu cầu cấp bách của môi trường kinh doanh mới. Để tiếp tục tồn tại và phát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế các doanh nghiệp sản xuất rượu cần mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã để đáp ứng nhu cầu của xã hội. 3.2. Cỏc giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất rượu 3.2.1. Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất rượu theo yêu cầu của kế toán tài chính Vấn đề1. Về việc lập kế hoạch giá thành Vấn đề 2. Về hoàn thiện sử dụng tài khoản kế toỏn Vấn đề 3. Về tớnh giỏ nguyờn vật liệu xuất kho xiii Vấn đề 4. Về luõn chuyển của chứng từ Vấn đề 5. Về việc thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất Vấn đề 6. Về hạch toán chi phí sản xuất chung tại phân xưởng rượu mùi Vấn đề 7. Về hạch toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Vấn đề 8. Về hạch toán sản phẩm hỏng Vấn đề 9. Về việc tính giá thành sản phẩm ở công đoạn sản xuất cồn Vấn đề 10. Về cỏc khoản chi phớ cấu thành nờn giỏ thành Vấn dề 11. Về mẫu biểu kế toỏn 3.2.2. Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất rượu theo yêu cầu của kế toán quản trị 3.2.2.1. Hoàn thiện hệ thống kiểm soỏt chi phớ 3.2.2.2. Hoàn thiện về việc phõn loại chi phớ sản xuất phục vụ quản trị doanh nghiệp. Hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp sản xuất rượu chưa quan tâm đến việc phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí. Đối với chi phí hỗn hợp, muốn tách biệt định phí và biến phí, doanh nghiệp áp dụng một trong hai phương pháp: Phương pháp cực đại – cực tiểu; Phương pháp bỡnh phương bé nhất. 3.2.2.3. Xây dựng các định mức chi phí - Xây dựng định mức chi phí rất quan trọng đối với công tác quản trị doanh nghiệp * Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp * Định mức chi phớ nhõn cụng trực tiếp * Định mức chi phí sản xuất chung 3.2.2.4. Hoàn thiện việc lập dự toỏn chi phớ sản xuất Dự toán chi phí sản xuất là việc làm không thể thiếu được cho kế hoạch xiv sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 3.2.2.5. Thiết kế
Luận văn liên quan