Trong tình hình kinh tế toàn cầu hiện nay, tính hiệu quả trong hoạt động là chủ
yếu then chốt quyết định sự thành công của công nghiệp. Các nhà quản trị doanh
nghiệp đã đặt ra câu hỏi: Làm thế nào để đạt được hiệu quả trong toàn bộ các hoạt
động của doanh nghiệp từ khâu đầu tiên của quá trình sản xuất đến khâu cuối cùng
của quá trình phân phối. Logistics đã ra đời như một giải pháp hữu hiệu để giúp
doanh nghiệp giải quyêt vấn đề và đang có vai trò ngày càng quan trọng đối với sự
thành công của doanh nghiệp.
Hiện nay, để đạt được hiệu quả cao hơn và sử dụng tối ưu nguồn lực có hạn của
mình, các doanh nghiệp đang gia tăng việc chuyển sang thuê ngoài các dịch vụ
Logistics từ các nhà cung cấp chuyên nghiệp - “ dành cho mình những công việc mà
mình sẽ thực hiện tốt hơn những người khác và chuyển giao phần việc mà người
khác làm tốt hơn mình”. Chính vì vậy, sự xuất hiện và tồn tại của các doanh nghiệp
Logistics là một tất yếu của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế
thế giới. Việt Nam được đánh giá là một thị trường Logistics tiềm năng và đang
ngày càng mở rộng sau khi nước ta ra nhập WTO cũng như sự xuất hiện ngày càng
nhiều của các nhà đầu tư nước ngoài. Để đáp ứng mức nhu cầu khổng lồ đó, các
doanh nghiệp Logistics Việt Nam ra đời bên cạnh sự xuất hiện của hàng loạt các
công ty Logistics toàn cầu có tiềm lực tài chính như APL, UPS. Trước khi gia nhập
WTO, các doanh nghiệp Logistics trong nước có thể dễ dàng cạnh tranh và tham gia
vào thị trường nội địa dưới sự bảo hộ của nhà nước. Tuy nhiên, sau khi cam kết mở
của hoàn toàn ngành dịch vụ Logistics trong vòng 7 -10 năm sau khi gia nhập WTO
được thực hiện thì các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp không ít khó khăn trong cạnh
tranh với các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài khi mà họ được phép hoạt động
bình đẳng với các doanh nghiệp trong nước.
Trước thực tế đó, các doanh nghiệp Logistics Việt Nam phải ý thức được khả
năng của mình cũng như những cơ hội và thách thức mang lại khi thị trường được
tự do hóa để từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm nâng cao sức cạnh tranh
và mở rộng thị trường doanh nghiệp. Để làm sáng tỏ những vấn đề này cũng như
đáp ứng nhu cầu học tập, em lựa chọn thực hiện đề tài: ”Hoạt động của logistics
3PL của các doanh nghiệp logistics Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 và định
hướng phát triển đến năm 2020.”
107 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoạt động của logistics 3PL của các doanh nghiệp logistics Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 và định hướng phát triển đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG CỦA LOGISTICS 3PL
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 VÀ ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020.
Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG
Giảng viên hướng dẫn :PGS.TS Nguyễn Phú Tụ
Sinh viên thực hiện : Đoàn Thị Thắm
MSSV: 1154010703 Lớp: 11DQN04
TP. Hồ Chí Minh,Tháng 8/2015
Trang i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG CỦA LOGISTICS 3PL
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 VÀ ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020.
Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG
Giảng viên hướng dẫn :PGS.TS Nguyễn Phú Tụ
Sinh viên thực hiện : Đoàn Thị Thắm
MSSV: 1154010703 Lớp: 11DQN04
TP. Hồ Chí Minh,Tháng 8/2015
Trang ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu và kết
luận nghiên cứu trình bày trong luận văn chưa từng được công bố ở các nghiên cứu
khác.Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Sinh viên thực hiện
ĐOÀN THỊ THẮM
Trang iii
LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ
trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt
thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất
nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của Quý thấy cô, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn
sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô ở Khoa Quản Trị Kinh Doanh Đại Học
Công Nghệ TP HCM đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn
kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. và đặc biệt
trong thời gian thực tập vừa qua, Nhà trường đã tổ chức cho chúng em được tiếp
xúc trực tiếp với hoạt động tại các doanh nghiệp mà theo em là rất hữu ích đối với
sinh viên.
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Phú Tụ đã tận tâm hướng dẫn cho
chúng em trong thời gian qua. Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy
thì em nghĩ bài báo cáo của em rất khó có thể hoàn thiện được. Một làn nữa, em xin
chân thành cảm ơn thầy.
Do những hiểu biết còn hạn chế và thời gian thực tập không dài nên bài viết
không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng
góp ý kiến của các thầy cô cùng toàn thể các bạn để em có điều kiện bổ sung, nâng
cao kiến thức của mình, phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này.
Cuối cùng em xin gửi lời chúc sức khỏe đến các thầy cô để tiếp tục dẫn dắt và
giảng dạy cho sinh viên chúng em. Em cũng xin gửi lời chúc thành công đến quý
công ty TNHH XNK Nguyên Đức, chúc Quý công ty càng ngày càng phát triển tốt
đẹp và luôn đạt được những kết quả kinh doanh như mong đợi.
Xin chân thành cảm ơn.
Trang iv
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên : Đoàn Thị Thắm
MSSV : 1154010746 Lớp: 11DQN04
Khoá : 2014 - 2015
Nhận xét :
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20.
Giảng viên hướng dẫn
Trang v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ....................................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ......................................................... vii
DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG ........................................................................ ix
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH .................................... x
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ LOGISTICS. .......................... 3
1.1. Khái niệm,tầm quan trọng và các tác nhân tác động đến hoạt động
Logistics. .................................................................................................................. 3
1.1.1. Các khái niệm về hoạt động Logistics. ....................................................... 3
1.1.2. Tầm quan trọng và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Logistics. ........ 5
1.2.Khía cạnh pháp lý dịch vụ logistics liên quan đến nhà cung cấp dịch vụ
logistics. ....................................................................................................................... 9
1.3.Nhà cung cấp dịch vụ Logistics 3PL. .................................................................. 10
1.3.1. Khái niệm và đặc điểm logistics 3PL. ...................................................... 10
1.3.2. Vai trò của công ty logistics 3PL .............................................................. 11
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp hoạt động logistics 3PL. ........ 12
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG LOGISTICS 3PL TẠI CÁC DOANH
NGHIỆP LOGISTICS VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 -2012. .................................... 18
2.1. Thực trạng hoạt động logistics 3PL tại thị trường VN. ...................................... 18
2.1.1. Quá trình hoạt động. ..................................................................................... 18
2.2. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ Logistics ở một số quốc gia. ............................ 48
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LOGISTICS 3PL CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP LOGISTICS VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020. ................................. 53
3.1.Định hướng phát triển logistics ở Việt Nam đến năm 2020. ............................... 53
3.2.Giải pháp về logistics 3PL tại Việt Nam. ............................................................ 59
3.3.Kiến nghị với nhà nước: ...................................................................................... 65
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 69
PHỤ LỤC A .................................................................................................................. 71
PHỤ LỤC B .................................................................................................................. 72
Trang vi
PHỤ LỤC C .................................................................................................................. 83
Trang vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Ký tự
viết tắt
Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt Ý nghĩa
Unescap Economic and
Social
Commission for
Asia and the
Pacific
Ủy ban kinh tế và
xã hội Châu Á-
Thái Bình Dương
3PL Third Party
Logistics
logistics theo hợp
đồng
FCL Full container
load
Container hàng
đầy
LCL Less container
load
Container hàng lẻ
SOP Standard
operating
procedure
Quy trình thao tác
chuẩn
Là một hệ thống quy trình, được
tạo ra để hướng dẫn và duy trì
chất lượng công việc. Quy trình
chuẩn giúp tránh khỏi các sơ sót
nếu làm theo đúng các bước
trong quy trình, nó cũng giúp
người mới nhanh chóng làm
quen với môi trường làm việc.
Các quy trình thao tác chuẩn
được sử dụng trong nhiều lĩnh
vực khác nhau, bao gồm y tế,
hàng không, kỹ thuật, giáo dục,
công nghiệp và cả quân sự.
RF Reefer Container lạnh
B/L Bill of lading Vận đơn đường
biển
D/O Delivery Order Lệnh giao hàng
Trang viii
Ký tự
viết tắt
Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt Ý nghĩa
CY Container Yard Bãi container hàng
đầy
GNVT Giao nhận vận tải
ERP Enterprise
Resource
Planning
Là phần mềm máy tính tự động
hoá các tác nghiệp của đội ngũ
nhân viên của doanh nghiệp
nhằm mục đích nâng cao hiệu
quả hoạt động và hiệu quả quản
lý toàn diện của doanh nghiệp.
Nói cách khác, ERP là Phần
Mềm phục vụ tin học hóa tổng
thể doanh nghiệp. Đây chỉ là một
cách nhìn “dễ hiểu” về khái niệm
ERP. Trên thực tế, khái niệm
ERP theo chuẩn quốc tế giới hạn
trong phạm vi hoạch định nguồn
lực, các nguồn lực bao gồm nhân
lực (con người), vật lực (tài sản,
thiết bị...) và tài lực (tài chính).
MTO Multimodal
Transport
Operator
Người kinh doanh
vận tải đa phương
thức
FIATA Vietnam Freight
Forwarders
Association
Hiệp hội Giao
nhận kho vận Việt
Nam
Trang ix
DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG
Bảng 2.1: Thị trường Logistics Việt Nam giai đoạn 2008 – 2011. ................................ 19
Bảng 2.2: Đánh giá một số kho mẫu trong quá trình lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ
phân phối của một công ty minh họa tại TP.HCM năm 2008. ...................................... 21
Bảng 2.3: Khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo hình thức vận tải giai đoạn
2008 – 2012. ................................................................................................................... 22
Bảng 2.4: Tỷ trọng khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo hình thức vận tải
giai đoạn 2008 – 2012. ................................................................................................... 23
Bảng 2.5: Khối lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường thủy giai đoạn 2008 –
2012. ............................................................................................................................... 25
Bảng 2.6: Tỷ trong hàng hóa vận chuyển bằng đường thủy trong giai đoạn 2008-
2012. ............................................................................................................................... 25
Bảng 2.7: Các cảng biển quốc tế của Việt Nam năm 2009 ............................................ 27
Bảng 2.8: Đánh giá chất lượng cơ sở hạ tầng Logistics ở Việt Nam ............................. 44
Trang x
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH
ẢNH
Biểu đồ:
Biểu đồ 2.1 : Dự đoán tỷ lệ gia tăng các dịch vụ Logistics trong tương lai................... 20
Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải giai
đoạn 2008 – 2012. .......................................................................................................... 23
Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng hàng hóa vận chuyển bằng đường thủy giai đoạn 2008 –
2012. ............................................................................................................................... 26
Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ các doanh nghiệp không thường xuyên sử dụng các trang thiết bị
thông tin.......................................................................................................................... 45
Sơ đồ:
Sơ đồ 1.1: Kiểm soát dòng vận động bên trong và bên ngoài doanh nghiệp ................... 4
Sơ đồ 1.2 Vai trò trung gian nhà cung cấp dịch vụ logictics 3PL ................................. 10
Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ về quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng container đường
biển. ................................................................................................................................ 32
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng Container đường
biển ................................................................................................................................. 34
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ đường đi của chứng từ nhập khẩu. ..................................................... 35
Hình:
Hình 3.1 : Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2004-2014 (đơn vị: %). ............................... 54
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong tình hình kinh tế toàn cầu hiện nay, tính hiệu quả trong hoạt động là chủ
yếu then chốt quyết định sự thành công của công nghiệp. Các nhà quản trị doanh
nghiệp đã đặt ra câu hỏi: Làm thế nào để đạt được hiệu quả trong toàn bộ các hoạt
động của doanh nghiệp từ khâu đầu tiên của quá trình sản xuất đến khâu cuối cùng
của quá trình phân phối. Logistics đã ra đời như một giải pháp hữu hiệu để giúp
doanh nghiệp giải quyêt vấn đề và đang có vai trò ngày càng quan trọng đối với sự
thành công của doanh nghiệp.
Hiện nay, để đạt được hiệu quả cao hơn và sử dụng tối ưu nguồn lực có hạn của
mình, các doanh nghiệp đang gia tăng việc chuyển sang thuê ngoài các dịch vụ
Logistics từ các nhà cung cấp chuyên nghiệp - “ dành cho mình những công việc mà
mình sẽ thực hiện tốt hơn những người khác và chuyển giao phần việc mà người
khác làm tốt hơn mình”. Chính vì vậy, sự xuất hiện và tồn tại của các doanh nghiệp
Logistics là một tất yếu của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế
thế giới. Việt Nam được đánh giá là một thị trường Logistics tiềm năng và đang
ngày càng mở rộng sau khi nước ta ra nhập WTO cũng như sự xuất hiện ngày càng
nhiều của các nhà đầu tư nước ngoài. Để đáp ứng mức nhu cầu khổng lồ đó, các
doanh nghiệp Logistics Việt Nam ra đời bên cạnh sự xuất hiện của hàng loạt các
công ty Logistics toàn cầu có tiềm lực tài chính như APL, UPS. Trước khi gia nhập
WTO, các doanh nghiệp Logistics trong nước có thể dễ dàng cạnh tranh và tham gia
vào thị trường nội địa dưới sự bảo hộ của nhà nước. Tuy nhiên, sau khi cam kết mở
của hoàn toàn ngành dịch vụ Logistics trong vòng 7 -10 năm sau khi gia nhập WTO
được thực hiện thì các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp không ít khó khăn trong cạnh
tranh với các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài khi mà họ được phép hoạt động
bình đẳng với các doanh nghiệp trong nước.
Trước thực tế đó, các doanh nghiệp Logistics Việt Nam phải ý thức được khả
năng của mình cũng như những cơ hội và thách thức mang lại khi thị trường được
tự do hóa để từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm nâng cao sức cạnh tranh
và mở rộng thị trường doanh nghiệp. Để làm sáng tỏ những vấn đề này cũng như
đáp ứng nhu cầu học tập, em lựa chọn thực hiện đề tài: ”Hoạt động của logistics
3PL của các doanh nghiệp logistics Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 và định
hướng phát triển đến năm 2020.”
2
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng kinh doanh Logistics của các công ty Việt Nam hiện nay
(với tư cách 3PL) đồng thời với việc đánh giá thực hiện vai trò của Logistics đối với
kinh tế quốc gia trước xu thế chung của thế giới.
Định hướng cho sự phát triển của các doanh nghiệp 3PL đến năm 2020 cũng
như đề xuất giải pháp cho những vấn đề tồn tại giúp các doanh nghiệp Logistics
Việt Nam cạnh tranh và phát triển trong môi trường WTO.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a) Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu tập trung vào hoạt động Logistics 3PL tại các doanh nghiệp
logistics 3PL tại Việt Nam.
b) Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Các doanh nghiệp logistics 3PL tại Việt Nam.
Nội dung: Khóa luận chỉ nghiên cứu Logistics 3PL lĩnh vực vận tải tại các
doanh nghiệp Logistics Việt Nam.
Thời gian: Tập trung giai đoạn 2008 - 2012.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp: phân tích, tổng hợp, so sánh.
Nguồn dữ liệu thu thập từ: Tổng cục thống kê, Viện Nghiên cứu và phát triển
– Đại học Kinh tế quốc dân, Internet.
5. Kết cấu đề tài:
Chương 1: Lý luận về hoạt động dịch vụ logistric.
Chương 2: Tình hình hoạt động logistics 3PL tại các doanh nghiệp
logistics Việt Nam giai đoạn 2008 -2012.
Chương 3: Định hướng phát triển logistics 3PL của các doanh nghiệp
logistics Việt Nam đến năm 2020.
3
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ LOGISTICS.
1.1. Khái niệm,tầm quan trọng và các tác nhân tác động đến hoạt động
Logistics.
1.1.1. Các khái niệm về hoạt động Logistics.
Logistics là một trong những số ít thuật ngữ khó dịch nhất, giống như từ
“Marketing”, từ Tiếng Anh sang Tiếng Việt và thậm chí cả những ngôn ngữ khác.
Bởi vì bao hàm nghĩa của từ này quá rộng nên không một từ đơn ngữ nào có thể
truyền tải được hết ý nghĩa của nó. Nhưng rất nhiều công ty giao nhận vận tải lại
được đăng ký là ví dụ như AB Logistics như vậy vô tình công ty có thể được hiểu là
nhà cung cấp dịch vụ Logistics, mà không biết logistics là gì?
Một số định nghĩa Logistics là hoạt động hậu cần trong quân sự, số khác lại
định nghĩa là nhà cung ứng các dịch vụ kho bãi và giao nhận hàng hóa v.v. và
chúng ta thấy rằng đây giống như là một cái áo thời trang mà công ty giao nhận vận
tải hàng hóa nào cũng muốn có để tăng thêm sức mạnh cho mình.
Vậy Logistics là gì?
Có rất nhiều khái niệm về thuật ngữ này:
Theo Unescap (Ủy ban kinh tế và xã hội Châu Á – thái Bình Dương) thì
“Logistics là việc quản lý dòng chu chuyển và lưu kho nguyên vật liệu, quá trình
sản xuất thành phẩm và xử lý các thông tin liên quan từ nơi sản xuất đến nơi tiêu
thụ theo yêu cầu của khách hàng.”
“Logistics là quá trình xây dựng kế hoạch, cung cấp và quản lý việc chu
chuyển và lưu kho có hiệu quả hàng hóa, dịch vụ và các thông tin liên quan từ nơi
xuất xứ đến nơi tiêu thụ vì mục tiêu đáp ứng nhu cầu của khách hàng” (Nguồn:
World Marintime University – Đại học Hàng Hải Thế Giới, D. Lambert 1998).
Logistics diễn tả toàn bộ quá trình nguyên vật liệu và thành phẩm đi vào, qua
và đi ra khỏi doanh nghiệp:
4
Sơ đồ 1.1: Kiểm soát dòng vận động bên trong và bên