Luận văn Hợp đồng ngoại thương, nội dung và cách thức soạn thảo

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và mở rộng quan hệ buôn bán với tất cả các nước.Sự trao đổi hàng hoá ,dịch vụ giữa thương nhân của các quốc gia với nhau ngày nay có một vị trí quan trọng bậc nhất trong hoạt động kinh tếđối ngo ại. Đối với Việt Nam, số lượng và cơ cấu trao đổi hàng hoá với nước ngoài ngày càng gia tăng. Sự phát triển thương mại trên thếgiới đi liền với tranh chấp thương mại. Mà hình thức pháp lý cơ bản của trao đổi hàng hoá quốc tế là hợp đồng ngoại thương hay còn gọi là hợp đồng xuất nhập khẩu. Bởi thế, khi ký kết và thực hiện hợp đồng với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ta phải luôn lưu ý những vấn đề cơ bản nhất của hợp đồng ngoại thương. Một doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường thế giới rộng lớn có thể gặp thiệt hai do nguyên nhân khách quan, chủ quan, thiếu kinh nghiệm kiến thức, chưa chú trọng đúng mức đến tầm quan trọng trong khi thực thi tìm hiểu, soạn thảo, ký kết và thực hiện hợp đồng ngoại thương. Chính vì vậy sự quan tâm cẩn thận trongđàm phán ,ký kết hợp đồng sẽ giúp cho các doanh nghiệp tránh được những tranh chấp ,thiệt hại không đáng có. Ngày nay, hợp đồng mua bán ngoại thương thực sự là vấn đề quan trọng và có tính thời sự cao ,giúp ích rất nhiều cho các doanh nghiệp khi bước vào lĩnh vực kinh doanh ,hội nhập với các nước .Trong đó hợp đồng ngoại thương là khâu chủ yếu đòi hỏi chúng ta phải tìm tòi tiếp cận ,giải quyết nhiều vấn đề. Là một sinh viên trường Quản lý kinh doanh, một nhà doanh nghiệp trong tương lai em luôn muốn tìm hiểu, quan tâm đến việc thực hiện, soạn thoả hợp đồng ngoai thương. Do vậy, em đã lựa chọn đề tài tiểu luận “Hợp đồng ngoại thương, nội dung và cách thức soạn thảo’’.

pdf16 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4452 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Hợp đồng ngoại thương, nội dung và cách thức soạn thảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiểu luận ngoại thương Trường ĐHQLKD Hà Nội Phạm Hiền Trang - Lớp: 951 MSV: 04A20102N Luận văn Hợp đồng ngoại thương, nội dung và cách thức soạn thảo Tiểu luận ngoại thương Trường ĐHQLKD Hà Nội Phạm Hiền Trang - Lớp: 951 MSV: 04A20102N LỜIMỞĐẦU Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và mở rộng quan hệ buôn bán với tất cả các nước.Sự trao đổi hàng hoá ,dịch vụ giữa thương nhân của các quốc gia với nhau ngày nay có một vị trí quan trọng bậc nhất trong hoạt động kinh tếđối ngoại. Đối với Việt Nam, số lượng và cơ cấu trao đổi hàng hoá với nước ngoài ngày càng gia tăng. Sự phát triển thương mại trên thếgiới đi liền với tranh chấp thương mại. Mà hình thức pháp lý cơ bản của trao đổi hàng hoá quốc tế là hợp đồng ngoại thương hay còn gọi là hợp đồng xuất nhập khẩu. Bởi thế, khi ký kết và thực hiện hợp đồng với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ta phải luôn lưu ý những vấn đề cơ bản nhất của hợp đồng ngoại thương. Một doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường thế giới rộng lớn có thể gặp thiệt hai do nguyên nhân khách quan, chủ quan, thiếu kinh nghiệm kiến thức, chưa chú trọng đúng mức đến tầm quan trọng trong khi thực thi tìm hiểu, soạn thảo, ký kết và thực hiện hợp đồng ngoại thương. Chính vì vậy sự quan tâm cẩn thận trongđàm phán ,ký kết hợp đồng sẽ giúp cho các doanh nghiệp tránh được những tranh chấp ,thiệt hại không đáng có. Ngày nay, hợp đồng mua bán ngoại thương thực sự là vấn đề quan trọng và có tính thời sự cao ,giúp ích rất nhiều cho các doanh nghiệp khi bước vào lĩnh vực kinh doanh ,hội nhập với các nước .Trong đó hợp đồng ngoại thương là khâu chủ yếu đòi hỏi chúng ta phải tìm tòi tiếp cận ,giải quyết nhiều vấn đề. Là một sinh viên trường Quản lý kinh doanh, một nhà doanh nghiệp trong tương lai em luôn muốn tìm hiểu, quan tâm đến việc thực hiện, soạn thoả hợp đồng ngoai thương. Do vậy, em đã lựa chọn đề tài tiểu luận “Hợp đồng ngoại thương, nội dung và cách thức soạn thảo’’. Do thời gian và trình độ còn hạn hẹp nên không tránh khỏi thiếu sót kính mong thầy cô góp ý và bổ sung để bài viết của em được tốt hơn .Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy côđã giúp em hoàn thành bài tiểu luận này. Tiểu luận ngoại thương Trường ĐHQLKD Hà Nội Phạm Hiền Trang - Lớp: 951 MSV: 04A20102N I KHÁINIỆM, ĐẶCĐIỂMCỦAHỢPĐỒNGMUABÁNNGOẠITHƯƠNG . 1. Khái niệm hợp đồng mua bán ngoại thương Quan hệ trao đổi hàng hoá quốc tế ngày càng được phát triển cả về chiều sâu và chiều rộng ,hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung và hoạt động mua bán quốc tế nói riêng là một lĩnh vực vô cùng phức tạp đòi hỏi phải có cơ sở pháp lý nhất định ,thể hiện dưới một hình thức đó là hợp đồng xuất khẩu hay còn gọi là hợp đồng ngoại thương –là sự thoả thuận giữa thương nhân có trụ sở kinh doanh ở cấc nước khác nhau theo đó một bên gọi là bên xuất khẩu (bên bán ) có nghĩa vụ giao hàng chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho một bên khác gọi là bên nhập khẩu (bên mua) Bên mua có nghĩa vụ trả tiền cho người bán và nhận hàng theo hàng có thoả thuận . Có rất nhiều các quan điểm khác nhau về khái niệm hợp đồng mua bán ngoại thương .Tuy vậy, trong mọi hợp đồng mua bán bao giờ cũng cóít nhất hai bên chủ thể là bên bán và bên mua .Các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng đều chủ yếu liên quan đến việc mua hàng và trả tiền hàng .Đểxác định một hợp đồng mua bán quốc tế các luật gia thường dựa trên các tiêu chí sau: - Sự giao hàng được thực hiện trên lãnh thổ của một quốc gia khác với quốc gia màởđó các hành vi cấu thành sự chào hàng và sựưng thuận đãđược hoàn thành . - Có sự vận chuyển hàng hoá làđối tượng của hợp đồng từ lãnh thổ của quốc gia này sang lãnh thổ của quốcc gia khác . - Tất cả các hành vi cấu thành sự chào hàng vàưng thuận không được thực hiện trên lãnh thổ cùng một quốc gia . - Hợp đồng mua bán có tính quốc tế nếu trụ sở kinh doanh của các bên mua và bên bán được đăng ký tại hai quốc gia khác nhau . - Hợp đồng mua bán có tính chất quốc tế nếu trụsởđược giao tại một nước khác với nước mà hàng hoáđóđược tồn trữ hoặc sản xuất ra khi hợp đồng được kí kết . Tiểu luận ngoại thương Trường ĐHQLKD Hà Nội Phạm Hiền Trang - Lớp: 951 MSV: 04A20102N 2. Đặc điểm của hợp đồng ngoại thương . 2.1. Về chủthể . Chủ thể tham gia hợp đồng là những thương nhân mang quốc tịch khác nhau ,qui chế thương nhân được xác định theo luật của nước thương nhân đó mang quốc tịch thương nhân ,là tổ chức thì quốc tịch của thương nhân được xác định là quốc tịch của nước nơi . - Đặt trung tâm quản lý (Pháp ,Đức). - Đặt trung tâm hoạt động của tổ chức (Aicập ,Xêri) 2.2. Vềđối tượng của hợp đồng . Là hàng hoá tồn tại thực tế ,có thể di dời được ,xác định phải được phếp giao dịch lưu thông trên thị trường . 2.3. Vềđồng tiền thanh toán Đồng tiền thanh toán trong hợp đồng ngoại thương ;là ngoại tệđối với ít nhất là một bên tham gia hợp đồng .Các bên có thể thoả thuận đồng tiền thanh toán làđồng tiền của bên bán hoặc bên mua của nước thứ ba bất kỳ . 2.4. Về pháp luật ứng dụng . Nguồn luật áp dụng điều chỉnh các quan hệ hợp dồng mua bán ngoại thương phức tạp hơn rất nhiều so với các hợp đồng mua bán trong nước bao gồm điều ước quốc tế ,luật quốc gia và tập quán thương mại quốc tế . 3. Vai trò của hợp đồng ngoại thương trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu . Thực tiễn đã chứng minh trong thời đại ngày nay khi trình độ quốc tế hoáđời sống kinh tế ngaỳ càng cao thì nhu cầu hội nhập quốc tế là nhu cầu không thể thiếu được và ngày càng phải được mở rộng .Do đặc điểm vềtự nhiên mỗi quốc gia đều có lợi thế riêng về sản xuất vàđây là tiền đề dẫn tới sự phân công lao động quốc tế ,và nhu cầu trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng ,để thực hiện theo kịp sự phát triển Tiểu luận ngoại thương Trường ĐHQLKD Hà Nội Phạm Hiền Trang - Lớp: 951 MSV: 04A20102N của thế giới các quốc gia đều cóý thức về giá trị to lớn việc hội nhập toàn cầu đặc biệt là các quan hệ trao đổi hàng hoá quốc tếđang ngày càng được phát triển sâu rộng hơn . Để quan hệ trao đổi mua bán hàng hoá diễn ra bình thường ổn định và bảo vệđược quyền lợi của các bên đòi hỏi phải có một cơ sở pháp lý nhất định trong đó các bên xác lập các quyền và nghĩa vụ với nhau đồng thời cũng là cơ sởđể các nước hữu quan thực hiện nhiệm vụ ,quyền quản lý nhà nước đối với hoạt động XNK hàng hoá .Hợp đồng ngoại thương có vai trò vô cùng to lớn đối với hoạt động trao đổi hàng hoá .Cụ thể là như sau: - Hợp đồng ngoại thương là căn cứđể bảo vệ các nguồn và lợi ích hợp pháp của các bên khi có tranh chấp xảy ra . - Hợp đồng ngoại thương là cơ sơ pháp lý ,trung tâm của hoạt đông kinh doanh xuất nhập khẩu đông thời là cơ sởđể các bên ký kết các hợp đồng khác .Hợp đồng vận chuyển ,hợp đồng Bảo hiểm ,hợp đồng bảo lãnh … - Hợp đồng ngoai thương là cơ sở quan trọng của cơ quan nhà nước: Cơ quan thuế ,Hải quan …thực hiện các chức năng quản lý nhà nước trong các lĩnh vực liên quan - Hợp đồng ngoại thương là cơ sở pháp lý quy định quyền và nhiệm vụ của các bên trong trao đôỉ hàng hóa II . NỘIDUNGCƠBẢNCỦAHỢPĐỒNGNGOẠITHƯƠNG . Theo quy định của pháp luật Việt Nam những nội dung chủ yếu của hợp đồng ngoại thương quy định tại điều 50,khoản 3 điều 81 luật thương mại bao gồm rất nhiều những điều khoản khác nhau tổng đó có những điều khoản khác nhau mà nếu thiếu một trong sốđó thì hợp đồng sẽ không có gía trị pháp lý ,những nội dung chủ yếu đó là : 1. Tên hàng Tên hàng làđối tượng của hợp đồng phải chính xác ,rõ ràng không nhầm lẫn tránh những bất đồng về mặt ngôn ngữ ,tập quán của các bên có Tiểu luận ngoại thương Trường ĐHQLKD Hà Nội Phạm Hiền Trang - Lớp: 951 MSV: 04A20102N nhiều cách để ghi hàng hoá.Có thể ghi tên thương mại của hàng kèm ten thông thường và tên khoa học ,ghi tên hàng kèm địa danh sản xuất ra hàng hoá ,ghi tên hàng kèm theo nhãn hiệu ,ghi tên hàng kèm theo quy tắc công dụng của hàng hoá ,công dụng chủ yếu cả hàng hoá. 2. Số lượng hàng hoá . Điều khoản này nói lên lượng của hàng hoá giao dịch .Các doanh nghiệp cần chúý chính xác vàđơn vị tính số lượng được ghi trong hợp đồng (được ghi theo quy định vàđơn vị quốc tế ) có nhiều điểm khác với đơn vị tính toán trong nước .Chính vì vậy sự chính xác trong xác dịnh và ghi đơn vị là quan trọng. 3. Chất lượng hàng hoá . Trước khi thoả thuận ký kết các doanh nghiệp cần lưu ý xem những gì ghi ởđiểm này đãđúng với thoả thuận đàm phán hay không và phương pháp xác định phẩm chất có hợp lý hay không .Thông thường xác định hàng hoá theo các phương pháp sau: - Dựa vào hàng mẫu . - Dựa vào tiêu chuẩn chất lượng của hàng hoá . - Dựa vào nhãn hiệu của hàng hoá . - Dựa vào hàm lượng của các chất cơ trong hàng hoá mua bán . - Dựa vào tài liệu kỹ thuật của hàng hoá . - Dựa vào xem hàng trước khi mua . - Dựa vào hiện trạng của hàng hoá . - Dựa vào các chỉ tiêu quen thuộc . - Dựa vào mô tả hàng hoá . 4.Giá cả hàng hoá bao gồm các điểm lưu ý sau. Xác định đơn vị tính giá: Cơ sở tính giá (Căn cứ vào điều kiện giao hàng ,quyđịnh phù hợp với thuật ngữ CIP, FOP, CFA) Đồng tiền định giá .Thường được áp dụng các loại giá sau: giá di Tiểu luận ngoại thương Trường ĐHQLKD Hà Nội Phạm Hiền Trang - Lớp: 951 MSV: 04A20102N động, giá cốđịnh, giá trượt. Quy định mức giá .Dựa vào hai loại sau: Giáđược công bố .Được coi là giá quốc tế gồm gía hướng dẫn, giáđấu thầu, giá xuất nhập khẩu trung bình. Giá tính toán dựa trên hợp đồng đãký . Quy định giảm giááp dụng giảm giá trong những trường hợp trả sớm,mua số lượng lớn hoặc bên nhập là khách hàng thường xuyên ,hoặc do tính thời vụ ,do hoàn lại khách hàng . 5. Điều khoản về phương thức thanh toán . Thanh toán là vấn đề rất quan trọng ,nó liên quan trực tiếp đến quyền lợi cũng như mục đích của các bên tham gia vào quan hệ hợp đồng .Điều này có các quy định như sau : - Đồng tiền thanh toán được thoả thuận có thể khác với đồng tiền định giá . Thời hạn thanh toán :Có thể trả ngay ,trả trước trả sau hay là sự kết hợp giữa các hình thức trong một quan hệ hợp đồng . - Phương thức thanh toán .Gồm cácphương thức chủ yếu sau : + Thanh toán bằng tiền mặt + Thông qua tín dụng ,chuyển khoản . + Qua trao đổi bằng hàng hoá . 6. Điều khoản giao hàng Thời hạn giao hàng là lúc di chuyển những rủi ro tổn thất hàng hoá từ người bán sang người mua, có các loại sau: - Thời hạn giao hàng không định kỳ. - Thời hạn giao hàng ngay. Địa điểm giao hàng: Khi xuất nhập khẩu cần quy định địa điểm giao hàng theo các cách sau: - Quy định cụ thểga ,cảng giao hàng . Quy định cảng ga giao hàng là một số cảng được chọn .Trước khi giao hàng người bán được chọn ở cảng nào thì phải thông báo cho người mua biết. Quy định ga ,cảng chủ yếu ở một nơi nào đó .Phương pháp giao hàng :Quy định về giao nhận sơ bộ hay giao Tiểu luận ngoại thương Trường ĐHQLKD Hà Nội Phạm Hiền Trang - Lớp: 951 MSV: 04A20102N nhận cuối cùng ,giao nhận số lượng hay giao nhận chất lượng quy định giao hàng một lần hay nhiều lần ,hàng cóđược phép chuyển tải trong quá trình chuyên chở hàng không - Quy định về thông báo giao hàng. Một số quy định khác đối với việc giao hàng như hàng có khối lượng lớn ,trường hợp hàng cần thay đổi phương tiện vận chuyển ,hàng hoáđến trước giấy tờ . 7. Các điều khoản khác 7.1 Bao bì ký hiệu mẫu mã: Điều khoản này khi xác định cần lưu ýđến đặc tính của loại hàng hoá giúp cho việc giao nhận hàng được dễdàng . Xác định bao bì phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm nguyên liệu đóng bao bì có lợi cho chủ hàng khi tính thuế quan .Tóm lại bao bì phải đạt tiêu chuẩn xuất khẩu ,phù hợp với phương tiện nhập khẩu . 7.2 Giám định hàng hoá: (Sốlượng ,khối lượng ,quy cách, phẩm chất, tổn thất). - Phải chọn một tổ chức giám định trung lập và có uy tín . - Thời gian vàđịa điểm giám định (Nơi giao hàng hay nơi nhận hàng). - Gía trị pháp lý của biên bản giám định (Có giá trị cuối cùng hay không). 7.3. Các trường hợp miễn trách . - Trường hợp bất khảkháng . - Lỗi của bên kia hoặc bên thứba . - Các trường hợp miễn trách do hai bên thoảthuận . 7.4. Chế tài . - Phạt vi phạm hợp đồng (Giao hàng chậm ,thanh toán chậm ,thông báo tin tàu ,tin hàng chậm ….) - Bồi thường thiệt hại (Giao hàng không đúng quy cách ,phẩm chất thiếu khối lượng ,số lượng ,không giao hàng không nhận hàng …) 7.5. Giải quyết tranh chấp . Khiếu nại :Đối tượng ,trình tự ,thủ tục thời gian khiếu nại … Tiểu luận ngoại thương Trường ĐHQLKD Hà Nội Phạm Hiền Trang - Lớp: 951 MSV: 04A20102N Giải quyết bằng trọng tài (Chọn tổ chức trọng tài thích hợp chọn luật áp dụng …) 7.6 Bảo hành ,bảo dưỡng ,giám sát kiểm tra việc giao hàng ,cử chuyên gia lắp ráp ,vận hành ,hướng dẫn sử dụng … 7.7 Điều kiện có hiệu lực và thời hạn hiệu lực của hợp đồng 7.8 Ngoài các điều kiện chung nêu trên. Đối với hợp đồng mua bán thiết bị toàn bộ ,sở hữu công nghiệp dây chuyền sản xuất ,hợp đồng dịch vụ cần có thêm : - Luật chứng kinh tế kỹthuật . Các bản chào giá có kèm theo catalogue III. CÁCHTHỨCSOẠNTHẢOHỢPĐỒNG . 1.Yêu cầu soạn thảo . Để xây dựng được bản hợp đồng hoàn chỉnh vấn đề nêu ra trong cách thức soạn thảo đòi hỏi phải đảm bảo được những yêu cầu sau: Cách thức soạn thảo phải ngắn gọn ,rõ ràng nhưng chứa đựng đầy đủ các thông tin cần thiết về những nội dung mà hai bên cần thoả thuận trong bản hợp đồng .Điều này sẽđem lại cho cả hai bên về mục đích cuối cùng trong bản hợp đồng.Đồng thời ngôn ngữ trong hợp đồng phải đúng chính xác ,chặt chẽ trong từ ngữ không gây ra những nhầm lẫn đáng tiếc đặc biệt khi thoả thuận về chất lượng công việc ,quy cách hàng hoá phải hết sức thận trọng ,lựa chọn thuật ngữ dễ hiểu .Bản thân loại văn bản hợp đồng thương mại này phải có tính chất pháp lý nghiêm túc để có thể thể giải quyết được đúng đắn việc thực hiện hợp đồng có hiệu quả cao ,giữđược mối tương giao bền chặt lâu dài . 2.Nội dung soạn thảo . Trong nội dung soạn thảo phải đảm bảo được bố cục chung của một bản hợp đồng đó là phải có phần đầu ,phần chính và phần cuối . Phần đầu :Là lời tựa của hợp đồng trong đó bao gồm tên hợp đồng ,tên địa chỉ của hai bên đương sự ký kết hợp đồng .Ngoài ra trong phần này Tiểu luận ngoại thương Trường ĐHQLKD Hà Nội Phạm Hiền Trang - Lớp: 951 MSV: 04A20102N thường ghi rõ nguyện vọng ký kết hợp đồng của hai bên và bảo đảm chấp hành hợp đồng. Phần chính : Là phần chủ thể của hợp đồng .Trong phần này liệt kê cụ thể các điều kiện hoặc điều khoản giao dịch như tên hàng ,quy cách ,phẩm chất .số lượng ,đơn gía thời gian vàđịa điểm giao hàng ….Những điều khoản này thể hiện quyền lợi và nghĩa vụ hai bên đương sự .Sau đó phân tích rõ chi tiết từng điều khoản của hợp đồng như các điều khoản đãđược nêu ra ở phần trên Phần cuối : Thường ghi rõ số bản hợp đồng ,thứ tiếng sử dụng và hiệu lực của nó ,thời gian vàđịa điểm ký kết hợp đồng ,thời gian phát sinh hiệu lực . 3. Phương pháp soạn thảo: Sử dụng mẫu cósẵn ,căn cứ vào nội dung thoả thuận hợp đồng giữa các bên ,khách hàng doanh nghiệp ,mẫu hàng kinh doanh ,căn cứ vào thoả thuận pháp lýđể từđó ta có thểđiều chỉnh hợp đồng 4. Những lưu ý khi soạn thảo: Đểđảm bảo cho một hợp đồng được chấp nhận là hoàn chỉnh yêu cầu người lập phải luôn chúý tránh sử dụng từ ngữ làm sai lệch nội dung thoả thuận của các bên ,không được phép biện luận dài dòng hoặc làm loãng đi vấn đề cốt yếu cần quan tâm trong các điều khoản của hợp đồng .Về hình thức cũng như nội dung phải chứa đựng thông tin cần thiết nhưnng không được ngắn gọn mà thiếu ý thiếu nội dung ,bỏ vấn đề cốt yếu của hợp đồng như vậy sẽ bị coi là khiếm khuyết lớn ,không thể chấp nhận được . Văn phạm trong hợp đồng ngoại thương phải nghiêm túc ,dứt khoát đi tới nội dung thoả thuận .Xuất phát từ yêu cầu bắt buộc trong bản thân nội dung của hợp đồng phải chặt chẽ cụ thể như mọi văn bản pháp quy khác không chấp nhận và dung nạp chữ thừa vôích làm mất đi tính nghiêm túc sự thoả thuận và có thể sai ý ,làm lạc mục tiêu. Tiểu luận ngoại thương Trường ĐHQLKD Hà Nội Phạm Hiền Trang - Lớp: 951 MSV: 04A20102N Trong khi soạn thảo văn bản pháp quy hoặc hợp đồng hầu như không sử dụng loại chữ “v.v” hoặc dấu ‘’…’’và dấu ( ! ) làm cho người đọc khó hiểu suy nghĩ trừu tượng rằng còn rất nhiều nội dung tương tự . Điều lưu ý cuối cùng trong khi soạn thảo hợp đồng không được sử dụng tiếng địa phươnng ,tiếng lóng – tránh tuỳ tiện ghép chữ ,ghép tiếng tuỳ tiện thay đổi từ ngữ pháp lý một biểu hiện của sự tuỳ tiện trá với tính chất pháp lý . Chính vì vậy phải sử dụng từ thông dụng ,phổ biến . IV. NHỮNGKIẾNNGHỊCỦAEMTRONGKHITIẾNHÀNHTHỰCHIỆNXONGĐỀTÀI TIỂULUẬN: "Hợp đồng ngoại thương. Nội dung và cách thức soạn thảo". Những năm gần đây việc trao đổi hàng hoá ,dịch vụ giữa thương nhân của các quốc gia với nhau có vị trí quan trọng bậc nhất và giúp ích rất nhiều cho các doanh nghiệp nước ta trong quá trình hội nhập .Vì vậy công tác ký kết và thực hiện hợp đồng ngoại thương đãđược nhà nước chú trọng hơn trước ,nhiều biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả ,tạo ra sự chắc chắn về mặt pháp lý ,hạn chế rủi ro về mặt tài chính và những tránh tác động xấu cho hoạt động sản xuất mà nhà nước quy định em thiết nghĩđây cũng là mặt tích cực cần được phát huy hơn nữa cụ thể như trong một bản hợp đồng ngoại thương, ở phần nội dung nhằm kiểm soát được các hoạt động đa dạng kinh doanh ,cải thiện đời sống ,bảo đảm lợi ích chính đáng của nhân dân nhà nước đãđưa ra các điều khoản chủ yếu bắt buộc và các thoả thuận này đựơc pháp luật quy định ,bảo vệ rõ ràng trong văn bản .Tuy nhiên những kết quả này vẫn chưa phải là tốt nhất và có những hạn chế làm ảnh hưởng khôngnhỏ mâu thuẫn phát sinh cho cả hai bên khi ký kết hợp đồng và yêu cầu đặt ra trong hợp đồng là quy định mục đích và nội dung của hợp Tiểu luận ngoại thương Trường ĐHQLKD Hà Nội Phạm Hiền Trang - Lớp: 951 MSV: 04A20102N đồng giữa các bên thoả thuận không được trái với quy định của luật pháp ở cả nước người bán và người mua mà quy định luật của các nước không hoàn toàn giống nhau.vì vậy trong các điều khoản phải nhất thiết phải chấp hành đúng chính sách ,nguyên tắc ,phương pháp thích hợp mà các bên thoả thuận… Tiểu luận ngoại thương Trường ĐHQLKD Hà Nội Phạm Hiền Trang - Lớp: 951 MSV: 04A20102N KẾTLUẬN Để nâng cao sự hiểu biết về các nghiệp vụ kinh doanh thương mại quốc tếđặc biệt là việc ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu cóý nghĩa vô cùng quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường hiện nay . Trong những năm qua việc ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương đãđược chú trọng nhiều hơn trước ,có nhiều biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu ,tạo ra sự chắc chắn về mặt pháp lý ,hạn chế những rủi ro về tài chính và những tác động xấu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .Tuy nhiên nhìn một cách tổng thể thì kết quả công tác của doanh nghiệp việt nam vẫn còn yếu kếm và bất cập . Tiểu luận ngoại thương Trường ĐHQLKD Hà Nội Phạm Hiền Trang - Lớp: 951 MSV: 04A20102N TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1. Soạn thảo hợp đồng kinh tế . 2. Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng kinh tế ,hợpđồng thương mại . 3. Hướng dẫn các văn bản pháp quy ,hành chính tư pháp hợp đồng . 4. Phương pháp soạn thảo hợp đồng kinh tế ,thương mại . 5. Các văn bản pháp luật về hợp đồng kinh tế và mẫu hợp đồng . 6. Sách giáo khoa ngoại thương (Trường QLKD) Tiểu luận ngoại thương Trường ĐHQLKD Hà Nội Phạm Hiền Trang - Lớp: 951 MSV: 04A20102N MỤCLỤC LỜIMỞĐẦU .................................................................................................................... 1 I. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng mua bán ngoại thương ................... 2 1. Khái niệm hợp đồng m
Luận văn liên quan