Sự ra đời và phát triển của kế toán gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất xã hội. Nền sản xuất của xã hội càng phát triển, kế toán càng trở nên quan trọng và trở thành công cụ không thể thiếu được trong quản lí kinh tế của nhà nước và của Doanh nghiệp, không phân biệt Doanh nghiệp thuộc loại thành phần, loại hình kinh tế, lĩnh vực hoạt động hay hình thức sở hữu nào, đều phải sử dụng đồng thời hàng loạt các công cụ quản lí khác nhau, trong đó kế toán được coi như một công cụ quan trọng không thể thiếu được.
Hiện nay trong nền kinh tế thị trường, các đơn vị sản xuất kinh doanh đều phải hạch toán lấy thu bù chi, tức là lấy thu nhập của mỡnh bù đắp vào những chi phí bỏ ra và có lói, giữa cỏc đơn vị luôn có sự cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Để có thể đứng vững trong cạnh tranh và không ngừng phát triển, đòi hỏi các đơn vị phải quan tâm đến tất cả các khâu trong quá trình sản xuất, Từ khâu bỏ vốn ra đến khi thu được vốn về làm sao với chi phí bỏ ra ít nhất, lại thu về hiệu quả cao nhất. Có như vậy đơn vị mới bù đắp được các chi phí đã bỏ ra, đồng thời thực hiện được nghĩa vụ đóng góp ngân sách cho nhà nước, có điều kiện cải thiện đời sống cho người lao động và thực hiện tỏi sản xuất mở rộng.
57 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2090 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kế toán Nguyên vật liệu ở công ty cổ phần Lisemco 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn
Kế toán Nguyên vật liệu ở công ty cổ phần Lisemco 3LỜI MỞ ĐẦU
1.1. Lý do nghiờn cứu.
Sự ra đời và phát triển của kế toán gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất xã hội. Nền sản xuất của xã hội càng phát triển, kế toán càng trở nên quan trọng và trở thành công cụ không thể thiếu được trong quản lí kinh tế của nhà nước và của Doanh nghiệp, không phân biệt Doanh nghiệp thuộc loại thành phần, loại hình kinh tế, lĩnh vực hoạt động hay hình thức sở hữu nào, đều phải sử dụng đồng thời hàng loạt các công cụ quản lí khác nhau, trong đó kế toán được coi như một công cụ quan trọng không thể thiếu được.
Hiện nay trong nền kinh tế thị trường, các đơn vị sản xuất kinh doanh đều phải hạch toán lấy thu bù chi, tức là lấy thu nhập của mỡnh bù đắp vào những chi phí bỏ ra và có lói, giữa cỏc đơn vị luôn có sự cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Để có thể đứng vững trong cạnh tranh và không ngừng phát triển, đòi hỏi các đơn vị phải quan tâm đến tất cả các khâu trong quá trình sản xuất, Từ khâu bỏ vốn ra đến khi thu được vốn về làm sao với chi phí bỏ ra ít nhất, lại thu về hiệu quả cao nhất. Có như vậy đơn vị mới bù đắp được các chi phí đã bỏ ra, đồng thời thực hiện được nghĩa vụ đóng góp ngân sách cho nhà nước, có điều kiện cải thiện đời sống cho người lao động và thực hiện tỏi sản xuất mở rộng.
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhiều Doanh nghiệp sản xuất đua nhau mọc lên, đòi hỏi phải đáp ứng nhanh và kịp thời nhu cầu ngày càng nhiều và cao của người dân. Để làm được điều đó Doanh nghiệp cần phải chú ý đến các chi phí trong sản xuất mà đặc biệt là chi phí nguyên vật liệu, thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí và giá thành sản phẩm. Cïng víi c¸c Doanh nghiÖp kh¸c, công ty cổ phần Lisemco 3 luôn xem việc hạch toán NVL là mét vÊn ®Ò ®ược coi trọng trong công tác kế toán và công ty đã áp dụng chế độ kế toán mới do Bộ tài chính Nhà nước ban hành.
Sau thêi gian thùc tËp t¹i công ty cổ phần Lisemco 3, chúng em nhận thấy được tầm quan trọng của NVL và các vấn đề trong kế toán NVL. Được sự giúp đỡ tận tình của các phòng ban, nhất là phòng kế toán, cùng với sự hướng dẫn tận tâm của thầy cô, chúng em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Kế toán Nguyên vật liệu” ở công ty cổ phần Lisemco 3.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Hệ thống những kiến thức đã học, tự do xây dựng những lý luận chung về công tác kế toán NVL trong các đơn vị sản xuất.
Trên cơ sở lý luận chung, tìm hiểu thực tế tình hình tổ chứ kế toán NVL ở công ty cổ phần Lisemco 3.
Qua nghiên cứu, đánh giá về công tác kế toán NVL của công ty, từ đó tìm ra những mặt mạnh, mặt tồn tại, Từ đó có kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán NVL ở công ty cổ phần Lisemco 3
1.3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu.
Phạm vi về không gian: nghiên cứu tại công ty cổ phần Lisemco 3 – Hùng Vương, Hồng Bàng, Hải Phòng.
Phạm vi về thời gian: Số liệu chủ yếu được sử dụng trong năm 2011.
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu công tác Kế toán Nguyên vật liệu ở công ty cổ phần Lisemco 3.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Trong bài báo cáo chúng em đã sử dụng những phương pháp sau:
Phương pháp hạch toán kế toán.
Phương pháp quan sát, phương pháp tính giá, phương pháp tài khoản.
Phương pháp cân đối kế toán, phương pháp thống kê.
Phương pháp phân tích so sánh.
Phương pháp thu thập và xử lý số liệu.
1.5. Kết cấu đề tài.
Bài làm của chúng em trừ mục lục và phần mỏ đầu thì gồm có 3 phần chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận cơ bản về công tác kế toán nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Lisemco 3.
Chương 3: Biện pháp hoàn thiện công tác kế toán nghuyên vật liệu tại công ty cổ phần Lisemco 3.
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan về nguyên vật liệu.
1.1.1. Khái niệm về nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.2. Đặc điểm của nguyên vật liệu.
Về mặt hiện vật: Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và trong chu kỳ sản xuất đó, nguyên vật liệu bị hao mòn toàn bộ hoặc bị biến đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành thực thể sản phẩm.
Về mặt giá trị: nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định nên khi tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định nên khi tham gia vào sản xuất giá trị của vật liệu sẽ được tính hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Do đặc điểm này mà vật liệu được xếp vào loại tài sản lưu động của doanh nghiệp.
1.1.3. Phân loại nguyên vật liệu.
Vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp, là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên thực thể sản phẩm mới như sắt, thép trong công nghiệp cơ khí, bông trong công nghiệp kéo sợi, gạch, ngói, xi măng trong công nghiệp xây dựng cơ bản, hạt giống, phân bón trong nông nghiệp... bán thành phẩm mua ngoài kế toán cũng phản ánh vào NVL.
Vật liệu phụ: Cũng là đối tượng lao động nhưng vật liệu phụ không phải là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên sản phẩm mới.
Nhiên liệu: Có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quá trình SXKD. Nhiên liệu gồm có: xăng, dầu mỡ, hơi đốt, than, củi...
Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết phụ tùng, máy móc, thiết bị mà doanh nghiệp mua sắm dự trữ phục vụ cho việc sửa chữa máy móc thiết bị.
Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các loại thiết bị cần lắp và thiết bị không cần lắp, công cụ, vật kết cấu... dùng cho công tác xây lắp, XDCB.
Vật liệu khác: là các loại vật liệu không được xếp vào các loại kể trên, các loại vật liệu này do quá trình sản xuất loại ra, phế liệu thu hồi từ việc thanh lý TSCĐ.
1.1.4. Vai trò của nguyên vật liệu.
Tõ ®Æc ®iÓm trªn cho ta thÊy nguyªn vËt liÖu gi÷ vai trß quan träng trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt. Trong c¸c doanh nghiÖp, c¸c ngành nghÒ s¶n xuÊt, nguyªn vËt liÖu là tài s¶n dù tr÷ s¶n xuÊt thuéc tài s¶n lưu ®éng, là c¬ së vËt cÊu thành nªn s¶n phÈm, là mét trong ba yÕu tè kh«ng thÓ thiÕu ®ưîc khi tiÕn hành s¶n suÊt s¶n phÈm. MÆt kh¸c chÊt lưîng s¶n phÈm cã ®¶m b¶o hay kh«ng phô thuéc rÊt lín vào chÊt lưîng nguyªn vËt liÖu. Do vËy c¶ sè lưîng và chÊt luîng cña s¶n phÈm ®Òu ®ưîc quyÕt ®Þnh bëi sè nguyªn vËt liÖu t¹o ra nã nªn yªu cÇu nguyªn vËt liÖu ®Çu vào ph¶i cã chÊt lưîng cao, ®óng quy c¸ch chñng lo¹i, chi phÝ vËt liÖu ®ưîc h¹n thÊp, gi¶m møc tiªu hao vËt liÖu ®Ó s¶n xuÊt s¶n phÈm ra cã thÓ c¹nh tranh trªn thÞ trưêng.
XÐt vÒ mÆt vèn th× nguyªn vËt liÖu chiÕm tû träng lín trong tæng møc chi phÝ cña doanh nghiÖp nªn nã là mét phÇn quan träng trong vèn lưu ®éng ®Æc biÖt là vèn dù tr÷. §Ó t¨ng thªm tèc ®é lu©n chuyÓn vèn lưu ®éng cÇn thiÕt ph¶i sö dông hîp lý và tiÕt kiÖm nguyªn liÖu.
1.1.5. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu.
1.1.5.1. Tính giá nguyên vật liệu theo giá thực tế.
Giá thực tế đích danh:
Theo phương pháp này giá NVL xuất kho được tính theo giá thực tế nhập kho đích danh của từng lô NVL.
Phương pháp nhập trước - xuất trước:
Theo phương pháp này, NVL được tính giá xuất kho trên cơ sở giả định là lô NVL nào nhập vào kho trước sẽ được xuất dùng trước.
Trị giá thực tế NVL = Đơn giá thực tế NVL * Số lượng NVL xuất kho
Xuất kho trong từng lần nhập trong từng lần nhập
Phương pháp nhập sau xuất trước:
Theo phương pháp này, NVL được tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả định là lô NVL nào nhập vào kho sau sẽ được xuất dùng trước.
Phương pháp bình quân:
Giá thực tế của NVL xuất kho = Giá bq của một đơn vị NVL * Lượng
NVL xuất kho
Giá thực tế bình quân gia quyền: Theo phương pháp này, căn cứ vào giá thực tế của NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ, kế toán xác định được giá bình quân của một đơn vị NVL.
Giá đơn vị bình quân
=
Giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập: theo phương pháp này sau mỗi lần nhập kế toán phải xác định giá bình quân của từng danh điểm NVL.
Giá đơn vị bình quân
=
Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước: theo phương pháp này, kế toán xác định giá đơn vị bình quân dựa trên giá thực tế và lượng NVL tồn kho cuối kỳ trước.
Giá đơn vị bình quân
=
1.1.5.2. Tính giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán.
Kế toán sử dụng giá hạch toán để phản ánh chi tiết thường xuyên hàng ngày sự biến động của nguyên vật liệu. Giá hạch toán là giá ổn định hoặc giá kế hoạch, giá do doanh nghiệp quy định và được phản ánh trên phiếu nhập, phiếu xuất trong sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu. Cuối tháng kế toán nguyên vật liệu phải điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế.
Giá thực tế NVL = Giá hạch toán NVL * Hệ số chênh lệch giữa giá thực
Xuất dùng xuất trong kỳ tế và giá hạch toán
Trong đó:
Hệ số chênh lệch
=
1.2. Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp.
1.2.1. Nhiệm vụ, yêu cầu của kế toán nguyên vật liệu.
Nhiệm vụ:
Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời số lượng, chất lượng và giá thực tế của NVL nhập kho.
Tập hợp và phản ánh đầy đủ chính xác số lượng và giá trị NVL xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành các quy định mức tiêu hao NVL.
Phân bổ hợp lý giá trị NVL sử dụng vào các đối tượng sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh.
Tính toán và phản ánh chính xác số lượng và giá trị NVL tồn kho, phát hiện kịp thời NVL thiếu, thừa, ứ đọng, kém phẩm chất để doanh nghiệp có biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế đến mức tối đa thiệt hại có thể xảy ra.
Định kỳ kế toán tham gia hướng dẫn các đơn vị kiểm kê và đánh giá lại NVL theo chế độ nhà nước quy định. Phân tích tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng NVL trong doanh nghiệp để phát huy những mặt tích cực và hạn chế những tồn tại để không ngừng nâng cao hiệu quả quản lý.
Yêu cầu:
Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính.
Phản ánh kịp thời đúng thời gian quy định thông tin số liệu kế toán.
Phản ánh rõ ràng dễ hiểu, chính xác thông tin số liệu kế toán.
Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Thông tin số liệu kế toán phải phản ánh liên tục từ khi phát sinh tới khi kết thúc hoạt động kinh tế tài chính, từ khi thành lập tới khi chấm dứt hoạt động của đơn vị kế toán, số liệu phản ánh kế toán kỳ này phải kế tiếp số liệu của ký trước.
Phân loại sắp xếp thông tin số liệu kế toán theo trình tự hệ thống và có thế so sánh được.
1.2.2. Tổ chức kế toán nguyên vật liệu.
1.2.2.1. Chứng từ kế toán sử dụng.
Phiếu nhập kho (mẫu số 01 – VT).
Phiếu xuất kho (mẫu số 02 – VT).
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu số 03 – VT).
Phiếu xuất kho vật tư theo hạn mức (mẫu số 04 – VT).
Biên bản kiểm kê vật tư.
Phiếu báo vật tư còn cuối kỳ.
Ngoài ra còn sử dụng các chứng tư khác: hóa đơn mua hàng, phiếu chi, giấy báo nợ…
1.2.2.2. Bộ sổ sử dụng.
Tùy theo phương pháp kế toán chi tiết áp dụng mà sử dụng các sổ kế toán chi tiết sau:
Sổ kho (mẫu số 06 –VT) được sử dụng để theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn kho của tổng số NVL theo từng kho.
Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu.
Sổ đối chiếu luân chuyển.
Sổ số dư.
Ngoài sổ kế toán chi tiết nêu trên còn có thể mở thêm các bảng kê nhập, bảng kê xuất, bảng kê lũy, bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn.
1.2.3. Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu.
1.2.3.1. Phương pháp thẻ song song.
Nguyên tắc hạch toán:
- Tại kho: ghi chép về mặt số lượng hiện vật.
- Tại phòng kế toán: ghi chếp cả số lượng và giá trị nguyên vật liệu.
Sơ đồ hạch toán:
Ưu, nhược điểm:
Ưu điểm: phương pháp này đơn giản, dễ làm.
Nhược điểm: Ghi chép trùng lặp giữa thủ kho và kế toán ở chỉ tiêu số lượng, làm tăng khối lượng công việc của kế toán, tốn nhiều công sức và thời gian.
1.2.3.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
Nguyên tắc hạch toán:
Tại kho: ghi chép về mặt số lượng.
Tại phòng kế toán: ghi chép vào sổ đối chiếu luân chuyển cả về số lượng và giá trị.
Sơ đồ hạch toán:
Ưu, nhược điểm:
Ưu điểm: Tiết kiệm công tác lập sổ kế toán so với phương pháp thẻ song song, giảm nhẹ khối lượng ghi chép của kế toán, tránh việc ghi chép trùng lặp.
Nhược điểm: Khó kiểm tra, đối chiếu, khó phát hiện sai sót và dồn công việc vào cuối kỳ nên hạn chế chức năng kiểm tra thường xuyên, liên tục, hơn nữa làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện các khâu kế toán khác.
1.2.3.3. Phương pháp sổ số dư.
Nguyên tắc hạch toán:
Tại kho: chỉ theo dõi về mặt số lượng.
Tại phòng kế toán: chỉ theo dõi về mặt giá trị.
Sơ đồ hạch toán:
Ưu, nhược điểm:
Ưu điểm: phương pháp này tránh được việc ghi chép trùng lặp và dàn đều công việc ghi sổ trong kỳ nên không bị dồn công việc vào cuối kỳ.
Nhược điểm: Sử dụng phương pháp này sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc kiểm tra, đối chiếu và phát hiện sai sót.
1.2.4. Phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu.
1.2.4.1. Phương pháp kê khai thường xuyên.
Khái niệm:
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư, hàng hóa trên sổ kế toán.
Nội dung:
Theo dõi thường xuyên, lên tục, có hệ thống;
Phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn của NVL;
Trị giá NVL cuối kỳ = trị giá NVL đầu kỳ + trị giá NVL nhập kho trong kỳ
Tài khoản sử dụng:
TK 152 “Nguyên vật liệu”: Tài khoản này dùng để ghi chép số hiện có và tình hình tăng giảm nguyên vật liệu theo giá thực tế. Kết cấu của TK 152:
Bên Nợ:
Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công, nhận vốn góp liên doanh, được cấp hoặc nhập từ các nguồn khác.
Trị giá nguyên vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê.
Bên Có:
Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho để sản xuất, để bán, thê ngoài gia công chế biến hoặc góp vốn đầu tư.
Trị giá nguyên vật liệu được giảm giá hoặc trả lại người bán.
Trị giá nguyên vật liệu thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê.
Dư Nợ: Giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho
TK 152 có thể mở thành các tài khoản cấp 2 để kế toán chi tiết theo từng loại, nhóm thứ vật liệu tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp chi tiết TK này theo vai trò và công dụng của nguyên vật liệu như sau:
TK 1521: nguyên vật liệu chính.
TK 1522: vật liệu phụ.
TK 1523: nhiên liệu…….
TK 151: “Hàng mua đang đi trên đường” tài khoản này dùng để phản ánh giá trị các loại vật tư, hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán với người bán nhưng chưa về nhập kho doanh nghiệp và tình hình hàng về. TK 151 có kết cấu như sau:
Bên Nợ: Giá trị vật tư, hàng hoá đang đi đường.
Bên Có: Giá trị vật tư hàng hoá đang đi đường đã về nhập kho hoặc chuyển giao cho các đối tượng sủ dụng hay khách hàng.
Dư Nợ: Giá trị hàng đi đường đang về nhập kho.
Sơ đồ hạch toán chi tiết:
Ưu, nhược điểm:
Ưu điểm: Xác định, đánh giá về số lượng và trị giá NVL vào từng thời điểm xảy ra nghiệp vụ; nắm bắt, quản lý NVL thường xuyên, liên tục, góp phần điều chỉnh nhanh chóng kịp thời tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; giảm tình trạng sai sót trong việc ghi chép và quản lý (giữa thủ kho và kế toán).
Nhược điểm: tăng khối lượng ghi chép hằng ngày, gây áp lực cho người làm công tác kế toán. Tuy nhiên, nhược điểm này được khắc phục khi doanh nghiệp tin học hoá công tác kế toán.
1.2.4.2. Phương pháp kiểm kê định kỳ.
Khái niệm:
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ra trị giá vật tư, hàng hoá đã xuất trong kỳ theo công thức:
Trị giá vật tư hàng hoá xuất kho
=
Tổng giá trị vật tư, hàng hoá mua vào trong kỳ
+
Trị giá vật tư, hàng hoá tồn đầu kỳ
-
Trị giá vật tư, hàng hoá tồn cuối kỳ
Tài khoản sử dụng:
Theo phương pháp này, mọi biến động về vật tư không được theo dõi, phản ánh trên tài khoản 152, giá trị vật tư mua vào được phản ánh trên tài khoản "Mua hàng". Phương pháp này thường được áp dụng ở những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, giá trị nhập và được xuất thường xuyên.
Tài khoản 611: “mua hàng” – Tài khoản này dùng để phản ánh giá thực tế của số vật liệu mua vào, sản xuất trong kỳ. Kết cấu tài khoản 611 như sau:
Bên nợ:
Kết chuyển giá trị vật tư tồn đầu kỳ.
Trị giá vật tư nhập trong kỳ.
Bên có:
Kết chuyển giá trị vật tư tồn cuối kỳ.
Kết chuyển giá trị vật tư xuất trong kỳ.
Tài khoản 611 cuối kỳ không có số dư.
Chi tiết tài khoản 611 thành 2 tài khoản cấp 2:
TK 611.1 “mua nguyên vật liệu”.
TK 611.2 “mua hàng hóa”.
Tài khoản 152 "Nguyên vật liệu", 151 “Hàng mua đi đường”
Bên nợ:
Giá trị vật tư tồn, vật tư đi đường đầu kỳ
Giá trị vật tư tồn, vật tư đang đi đường.
Bên có: Kết chuyển giá trị vật tư tồn, vật tư đi đường đầu kỳ.
Nội dung:
Không theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục;
Chỉ phản ánh hàng tồn đầu kỳ và cuối kỳ, không phản ánh nhập - xuất trong kỳ;
Trị giá hàng xuất kho trong kỳ = trị giá NVL đầu kỳ + trị giá NVL nhập kho trong kỳ - trị giá NVL cuối kỳ, (cuối kỳ kiểm kê, xác định hàng tồn kho; sau đó, kết chuyển trị giá hàng xuất trong kỳ)
S
ơ đồ hạch toán chi tiết:
k/c NVL đi đường và tồn
k/c NVL đi đường và tồn
151,152
611
151, 152
kho cuối kỳ
kho đầu kỳ
111,112,331
111.112.331…
Trả NVL cho người bán
hoặc CKTM
Gtt NVL mua vào trong kỳ
133
133
621,627
Ưu, nhược điểm:
Ưu điểm: giảm khối lượng ghi chép cho người làm công tác kế toán.
Nhược điểm:
Công việc kế toán dồn vào cuối kỳ.
Công việc kiểm tra không thường xuyên trong tình hình nhập, xuất kho là liên tục sẽ gây hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán trong quản lý.
Khó phát hiện sai sót nếu khi kiểm kê hàng thực tế nhập kho không trùng với ghi sổ kế toán.
1.2.5. Các hình thức ghi sổ kế toán.
1.2.5.1. Hình thức nhật ký chung.
Đặc trưng cơ bản.
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Sổ kế toán sử dụng
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt; sổ cái; các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Sơ đồ hạch toán.
1.2.5.2. Hình thức nhật ký sổ cái.
§Æc trưng c¬ b¶n.
§Æc trưng c¬ b¶n cña h×nh thøc kÕ to¸n nhËt ký - sæ c¸i: c¸c nghiÖp vô kinh tÕ, tài chÝnh ph¸t sinh ®ưîc kÕt hîp ghi chÐp theo tr×nh tù thêi gian và theo néi dung kinh tÕ (theo tài kho¶n kÕ to¸n) trªn cïng mét quyÓn sæ kÕ to¸n tæng hîp duy nhÊt là sæ nhËt ký - sæ c¸i. C¨n cø ®Ó ghi vào nhật ký - sổ c¸i là các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.
Sổ kế toán sử dụng.
Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau: Nhật ký - Sổ Cái;Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.
Sơ đồ hạch toán.
1.2.5.3. Hình thức chứng từ ghi sổ.
Đặc trưng cơ bản.
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ.
Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
Sổ kế toán sử dụng.
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau: chứng từ ghi sổ; sổ đăng ký chứng từ ghi sổ; sổ cái; các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Sơ đồ hạch toán.
1.2.5.4. Hình thức nhật ký chứng từ.
Đặc trưng cơ bản
Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ.
Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản).
Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.
Sử dụng