Luận văn Kết cấu công trình trụ sở văn phòng công ty cổ phần xây dựng số 5

Công trình mang tên “TRỤ SỞ VĂN PHÒNG CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 5” được xây dựng ở Quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh . - Chức năng sử dụng của công trình là văn phòng làm việc và căn hộ cho thuê . - Công trình có tổng cộng 10 tầng. Tổng chiều cao của công trình là 36.35 m . Khu vực xây dựng rộng, trống, công trình đứng riêng lẻ . Mặt đứng chính của công trình hướng về phía Đông Bắc , xung quanh được trồng cây, vườn hoa tăng vẽ mỹ quan cho công trình . - Kích thước mặt bằng sử dụng 25.5m17.8 m.

pdf177 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2192 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kết cấu công trình trụ sở văn phòng công ty cổ phần xây dựng số 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐHDL KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ- TP.HCM GVHD : ThS NGUYỄN NGỌC TÚ. SVTH: TRẦN ĐỨC NHƯ HẢI. TRANG 1 Luận văn KẾT CẤU CÔNG TRÌNH TRỤ SỞ VĂN PHÒNG CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 5 ĐHDL KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ- TP.HCM GVHD : ThS NGUYỄN NGỌC TÚ. SVTH: TRẦN ĐỨC NHƯ HẢI. TRANG 2 LỜI TRI ÂN Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ NGUYỄN NGỌC TÚ –Giảng viên Bộ môn công trình – Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng – Trường Đại học Kiến Trúc Thành Phố Hồ Chí Minh- đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian làm Luận văn Tốt Nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo nhà trường, quý thầy cô trong khoa Kỹ Thuật Công Trình Trường Đại Học Kỹ Thuật công Nghệ. Đã luôn chỉ dạy và tạo điều kiện tốt nhất để em có thể hoàn thành khoá học. Do kiến thức cơ bản chưa sâu, trình độ còn hạn hẹp nên trong Đồ Án này không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của toàn thể quý thầy cô. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tập thể lớp 04DXD1 cùng bạn bè thân hữu đã giúp đỡ, động viên, góp ý cho tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Xin cảm ơn gia đình đã động viên, khuyến khích em trong suốt quá trình làm Luận văn Tốt Nghiệp. Và đặc biệt con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cha,Mẹ đã dày công nuôi dưỡng con trong suốt thời gian học tập tại trường. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh ,Tháng 1 năm 2009. ĐHDL KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ- TP.HCM GVHD : ThS NGUYỄN NGỌC TÚ. SVTH: TRẦN ĐỨC NHƯ HẢI. TRANG 3 NỘI DUNG LUẬN VĂN Đề tài : TRỤ SỞ VĂN PHÒNG CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 5 Địa diểm : 137 Lê Quang Định. Quận Bình Thạnh PHẦN 1: KIẾN TRÚC ( 0 % ) GVHD Th.S : NGUYỄN NGỌC TÚ PHẦN 2: KẾT CẤU ( 70 % ) GVHD Th.S : NGUYỄN NGỌC TÚ PHẦN 3: NỀN MÓNG ( 30 % ) GVHD Th.S NGUYỄN NGỌC TÚ ĐHDL KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ- TP.HCM GVHD : ThS NGUYỄN NGỌC TÚ. SVTH: TRẦN ĐỨC NHƯ HẢI. TRANG 4 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH *******    PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG Họ và tên SV: TRẦN ĐỨC NHƯ HẢI Lớp: 04 DXD1 Hệ đào tạo: ĐH Chính Quy Địa chỉ liên hệ: 336/24 Nguyễn Văn Luông P.12 Q.6 Tp.HCM Số ĐT: 0908514020 Tên đề tài tốt nghiệp: TRỤ SỞ VĂN PHÒNG CÔNG TY CỔ PHẦN XD SỐ 5 - Ngày nhận đề tài: 22/09/2008 - Ngày nộp đề tài: 03/01/2009 1. Phần kiến trúc Thể hiện lại các bản vẽ cơ bản của kiến trúc (mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng,…) và viết thuyết minh giới thiệu về kiến trúc và kỹ thuật công trình. 2. Phần kết cấu ( 70 %) Tính toán và bản vẽ: - Sàn tầng điển hình. (1 bản vẽ) - Dầm sàn tầng điển hình. (1 bản vẽ) - Cầu thang và bể nước mái. (2 bản vẽ) - Khung trục biên và khung trục giữa. (3 bản vẽ) 3. Phần nền móng ( 30 %) Tính toán và bản vẽ: - Phương án móng cọc ép. (tính toán và 2 bản vẽ) - Phương án móng cọc khoan nhồi. ( tính toán và 2 bản vẽ ) So sánh lựa chọn phương án móng. 4. Phần thi công ( 0 %) GVHD KẾT CẤU GVHD NỀN MÓNG (Ký và ghi họ tên) (Ký và ghi họ tên) ThS. NGUYỄN NGỌC TÚ ThS. NGUYỄN NGỌC TÚ ĐHDL KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ- TP.HCM GVHD : ThS NGUYỄN NGỌC TÚ. SVTH: TRẦN ĐỨC NHƯ HẢI. TRANG 5 MỤC LỤC Lời tri ân Nhiệm vụ luận văn PHẦN I: KIẾN TRÚC I. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC .......................................................................... 8 II. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU Ở TP HCM 1. Mùa mưa ........................................................................................................... 9 2. Mùa khô ............................................................................................................ 9 3. Gió .................................................................................................................... 9 III. PHÂN KHU CHỨC NĂNG .............................................................................. 9 IV. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC ............................................................. 9 PHẦN II: KẾT CẤU CHƯƠNG I: THIẾT KẾ BỂ CHỨA NƯỚC I. TÍNH BẢN......................................................................................................... 12 1. Bản nắp hồ nước ................................................................................................ 12 2. Dầm nắp hồ nước............................................................................................... 14 3. Bản thành hồ nước ............................................................................................. 16 4. Bản đáy hồ nước ................................................................................................ 18 5. Dầm đáy hồ nước............................................................................................... 20 II. TÍNH CỘT HỒ NƯỚC ..................................................................................... 24 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ CẦU THANG I. CẤU TẠO CẦU THANG .................................................................................. 26 II. TẢI TRỌNG ..................................................................................................... 26 III. NỘI LỰC......................................................................................................... 28 IV. DẦM CHIẾU NGHỈ ........................................................................................ 29 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ BẢN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 1.Vật liệu ............................................................................................................... 31 ĐHDL KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ- TP.HCM GVHD : ThS NGUYỄN NGỌC TÚ. SVTH: TRẦN ĐỨC NHƯ HẢI. TRANG 6 2. Xác định bề dày sàn ........................................................................................... 31 3. Xác định nội lực sàn .......................................................................................... 32 4. Tính cốt thép ...................................................................................................... 35 CHƯƠNG IV: TÍNH DẦM SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 1. Mặt bằng truyền tải lên dầm............................................................................... 40 2. Sơ đồ tính .......................................................................................................... 40 3. Tải trọng tác dụng lên dầm ................................................................................ 41 4. Sơ đồ chất tải lên dầm ........................................................................................ 44 5. Xác định nội lực và tính thép ............................................................................ 45 CHƯƠNG V: TÍNH KHUNG PHẲNG A . KHUNG TRỤC BIÊN ..................................................................................... 47 I. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN KHUNG ................................................................. 47 II. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG ................................................................................. 52 III. CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI VÀ TỔ HỢP.......................................................... 58 B . KHUNG TRỤC GIỮA..................................................................................... 66 I. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN KHUNG ................................................................. 66 II. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG ................................................................................. 71 III. CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG ................................................................. 77 IV. TỔ HỢP TẢI TRỌNG..................................................................................... 87 VI. CHỌN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP ...................................................................... 94 PHẦN III: KẾT CẤU MÓNG XỬ LÝ THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT......................................................... 103 I. PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP ....................................................................... 119 1.Chọn vật liệu, kích thước cọc và chiều sâu chôn móng ..................................... 120 2.Xác định sức chịu tải dọc trục của cọc .............................................................. 124 3.Tính toán đài cọc .............................................................................................. 143 I. PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI ................................................... 147 1.Cấu tạo ............................................................................................................. 147 2.Công nghệ ........................................................................................................ 147 ĐHDL KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ- TP.HCM GVHD : ThS NGUYỄN NGỌC TÚ. SVTH: TRẦN ĐỨC NHƯ HẢI. TRANG 7 3.Ưu – khuyết điểm móng cọc khoan nhồi ........................................................... 149 TRÌNH TỰ THIẾT KẾ MÓNG ........................................................................... 150 Xác định sức chịu tải dọc trục của cọc ................................................................. 151 Tính toán móng M1 ............................................................................................. 154 Tính toán móng M2 ............................................................................................. 160 Tính toán móng M3 ............................................................................................. 164 Tính toán móng M4 ............................................................................................. 168 Tính toán đài cọc ................................................................................................. 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 175 ĐHDL KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ- TP.HCM GVHD : ThS NGUYỄN NGỌC TÚ. SVTH: TRẦN ĐỨC NHƯ HẢI. TRANG 8 PHẦN I KIẾN TRÚC ĐHDL KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ- TP.HCM GVHD : ThS NGUYỄN NGỌC TÚ. SVTH: TRẦN ĐỨC NHƯ HẢI. TRANG 9 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH I. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC : - Công trình mang tên “TRỤ SỞ VĂN PHÒNG CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 5” được xây dựng ở Quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh . - Chức năng sử dụng của công trình là văn phòng làm việc và căn hộ cho thuê . - Công trình có tổng cộng 10 tầng. Tổng chiều cao của công trình là 36.35 m . Khu vực xây dựng rộng, trống, công trình đứng riêng lẻ . Mặt đứng chính của công trình hướng về phía Đông Bắc , xung quanh được trồng cây, vườn hoa tăng vẽ mỹ quan cho công trình . - Kích thước mặt bằng sử dụng 25.5m17.8 m. MẶT ĐỨNG CHÍNH CÔNG TRÌNH ( TAÀNG TREÄT ) ( TAÀNG 1 ) ( TAÀNG 2 ) ( TAÀNG 3 ) ( TAÀNG 4 ) ( TAÀNG 5 ) ( TAÀNG 6 ) ( TAÀNG 7 ) ( TAÀNG 8 ) ( TAÀNG HOÄI TRÖÔØNG ) ( TAÀNG SAÂN THÖÔÏNG ) ( TAÀNG MAÙI ) ĐHDL KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ- TP.HCM GVHD : ThS NGUYỄN NGỌC TÚ. SVTH: TRẦN ĐỨC NHƯ HẢI. TRANG 10 II. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU Ở TPHCM : đặc điểm khí hậu thành phố Hồ Chí Minh được chia thành hai mùa rõ rệt. 1. Mùa mưa : từ tháng 5 đến tháng 11 có Nhiệt độ trung bình : 25oC Nhiệt độ thấp nhất : 20oC Nhiệt độ cao nhất : 36oC Lượng mưa trung bình : 274.4 mm (tháng 4) Lượng mưa cao nhất : 638 mm (tháng 5) Lượng mưa thấp nhất : 31 mm (tháng 11) Độ ẩm tương đối trung bình : 48.5% Độ ẩm tương đối thấp nhất : 79% Độ ẩm tương đối cao nhất : 100% Lượng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày đêm 2. Mùa khô : Nhiệt độ trung bình : 27oC Nhiệt độ cao nhất : 40oC 3. Gió : - Trong mùa khô : Gió Đông Nam : chiếm 30% - 40% Gió Đông : chiếm 20% - 30% - Trong mùa mưa : Gió Tây Nam : chiếm 66% - Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình : 2,15 m/s - Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 , ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ - Khu vực thành phố Hồ Chí Minh rất ít chịu ảnh hưởng của gió bão . III. PHÂN KHU CHỨC NĂNG : - Tầng trệt với chức năng chính là nơi để xe, đặt máy bơm nước, máy phát điện . Ngoài ra còn bố trí một số kho phụ, phòng bảo vệ, phòng kỹ thuật điện, nước, chữa cháy … Hệ thống xử lý nước thải được đặt ở góc của tầng trệt. - Tầng 1 được sử dụng làm phòng làm việc . Ngoài ra còn có đại sảnh và căn tin chung . Chiều cao tầng là 3.6 m . - Các tầng trên được sử dụng làm văn phòng và căn hộ cho thuê . Chiều cao tầng là 3,35m. - Công trình có 2 thang máy và 2 thang bộ, tay vịn bằng hợp kim . ĐHDL KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ- TP.HCM GVHD : ThS NGUYỄN NGỌC TÚ. SVTH: TRẦN ĐỨC NHƯ HẢI. TRANG 11 IV. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC : - Hệ thống điện : hệ thống đường dây điện được bố trí ngầm trong tường và sàn , có hệ thống phát điện riêng phục vụ cho công trình khi cần thiết . - Hệ thống cấp nước : nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước của thành phố kết hợp với nguồn nước ngầm do khoan giếng dẫn vào hồ chứa ở tầng hầm và được bơm lên hồ nước mái . Từ đó nước được dẫn đến mọi nơi trong công trình . - Hệ thống thoát nước : Nước thải sinh hoạt được thu từ các ống nhánh , sau đó tập trung tại các ống thu nước chính bố trí thông tầng . Nước được tập trung ở tầng trệt , được xử lý và đưa vào hệ thống thoát nước chung của thành phố . - Hệ thống thoát rác : Ống thu rác sẽ thông suốt các tầng, rác được tập trung tại ngăn chứa ở tầng trệt, sau đó có xe đến vận chuyển đi . - Hệ thống thông thoáng, chiếu sáng : Các phòng đều đảm bảo thông thoáng tự nhiên bằng các cửa sổ, cửa kiếng được bố trí ở hầu hết các phòng . Có hệ thống máy lạnh điều hòa nhiệt độ . Các phòng đều được chiếu sáng tự nhiên kết hợp với chiếu sáng nhân tạo . - Hệ thống phòng cháy, chữa cháy : Tại mỗi tầng đếu được trang bị thiết bị chống hỏa đặt ở hành lang, trong nhà được lắp đặt hệ thống báo khói tự động . Công trình BTCT bố trí tường ngăn bằng gạch rỗng vừa cách âm vừa cách nhiệt. Dọc hành lang bố trí các hộp chống cháy bằng các bình khí CO2. Các tầng lầu đều có từ hai cầu thang đủ đảm bảo thoát người khi có sự cố về cháy nổ. Bên cạnh đó mặt bằng mái còn có hồ nước lớn phòng cháy chữa cháy. ĐHDL KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ- TP.HCM GVHD : ThS NGUYỄN NGỌC TÚ. SVTH: TRẦN ĐỨC NHƯ HẢI. TRANG 12 PHẦN II KẾT CẤU ĐHDL KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ- TP.HCM GVHD : ThS NGUYỄN NGỌC TÚ. SVTH: TRẦN ĐỨC NHƯ HẢI. TRANG 13 CHƯƠNG I : THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI LOÃ THAÊM (600x600) BAÛN THAØNH BAÛN ÑAÙY BAÛN NAÉP HÌNH DẠNG BỂ NƯỚC MÁI (BỂ THẤP) VẬT LIỆU: - Bê tông Mác 300 : Rn =130 (KG/cm2) ; Rk =10 (KG/cm2); - Thép loại CII có cường độ chịu kéo, nén: Ra = 2600 (KG/cm2) ; Rad = 2100 (KG/cm2); - Thép loại CI có cường độ chịu kéo, nén : Ra = 2000 (KG/cm2) ; Rad = 1600 (KG/cm2); I)TÍNH BẢN NẮP HỒ: Bản nắp đổ toàn khối, chọn sơ bộ bề dày bản nắp là hbn = 8 cm để thiết kế . 1) Tải trọng : Tĩnh tải: Trọng lượng bản thân nắp hồ : gtt = 1.1  0.08  2500 = 220 (KG/m2) Hoạt tải sửa chữa : ptt = 1.3  75 = 97.5 (KG/m2)  tải trọng tổng cộng tác dụng lên nắp : qtt = 220 + 97.5 = 317.5 (KG/m2) 2) Sơ đồ tính : Ta có : 9.2 1.3 9 1 2  l l > 2 Bản nắp thuộc loại bản dầm làm việc một phương theo phương cạnh ngắn. Cắt một dải bản có bề rộng b = 1m theo phương cạnh ngắn để tính. ĐHDL KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ- TP.HCM GVHD : ThS NGUYỄN NGỌC TÚ. SVTH: TRẦN ĐỨC NHƯ HẢI. TRANG 14 1.3) Nội lực : 3) Nội lực : Nội lực được tính theo bản loại dầm Tải trọng tác dụng lên dải bản 1m là: qb = qtt.b = 317.51 = 317.5 (KG/m ). - Moment âm tại gối : Mg = 317.5 12 1.3 2  = 254 (KG.m). - Moment dương tại nhịp : Mnh = 317.5 24 1.3 2  = 127 (KG.m). 4) Tính thép : Chọn ao = 2 cm => ho = h – ao = 8 – 2 = 6 (cm). + Thép ở nhịp : A = 2 0hbR M n nh  = 26100130 12700  = 0.027 A 211 = 0.027 Fa = a on R hbR  = 2600 6100130027.0  = 0.81 (cm2). Chọn Ф 8a200 ; ( Fa = 2.5 cm2 )  Hàm lượng cốt thép : µ = 0.41 (%) µ > µmin = 0.1(%) => Thỏa mãn điều kiện hàm lượng cốt thép. + Thép ở gối : A = 2 0hbR M n g  = 26100130 25400  = 0.054 A 211 = 0.056 Fa = a on R hbR  = 2600 6100130056.0  = 1.68 (cm2). Chọn Ф 8a200 ; ( Fa = 2.5 cm2 ) M g 9 00 0 Mg Mnh M g Mnh b = 1m 3100 ĐHDL KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ- TP.HCM GVHD : ThS NGUYỄN NGỌC TÚ. SVTH: TRẦN ĐỨC NHƯ HẢI. TRANG 15 5).Bố trí cột thép xung quanh miệng lỗ thăm hồ: Ta chọn kích thước lỗ thăm hồ nước mái là: 60 x 60 cm nhằm đảm bảo cho một người có thể vào được trong hồ để làm vệ sinh hay sửa chữa. Hàm lượng cốt thép tăng cường trên miệng lỗ thăm hồ là 2.5 cm2 .  Bố trí cốt thép gia cường xung quanh Lỗ Thăm 4Ф10 theo 2 phương. II)TÍNH HỆ DẦM NẮP HỒ: 1)Sơ đồ bố trí hệ dầm nắp : Chọn sơ bộ kích thước tiết diện các dầm nắp hồ :  DN 1 : chọn (bh) = (0.3  0.5) m  DN 2 : chọn (bh) = ( 0.2  0.3) m 2)Tải Trọng : Tải trọng tác dụng lên dầm nắp gồm có : - Trọng lượng bản thân dầm DN1: gd = n..bd.(hd-hb) = 1.1×2500×0.3×0.5 = 412.5 (KG/m) - Trọng lượng bản thân dầm DN2: gd = n..bd.(hd-hb) = 1.1×2500×0.2×0.3 = 165 (KG/m) - Tải trọng do bản nắp truyền vào : q = qtt = 317.5 (KG/m2) + Qui đổi tải hình thang về thành tải phân bố đều trên dầm nắp DN1: gqđ1 = q. 2 L .(1-22+3) = 317.5×1.55 ×      32 ) 92 1.3() 92 1.3(21 xx = 466 (KG/m) ( Trong đó = 172.0 18 1.3 2 . 2 1   L L ) + Qui đổi tải hình tam giác về thành tải phân bố đều trên dầm nắp DN2: gqđ2 = 8 5 ×q× 2 L = 8 5 ×317.5×1.55= 308 (KG/m). Vậy : -Tổng tải trọng tác dụng trên DN1: qDN1 = gd + gqđ1 = 412.5 +466 = 878.5 (KG/m) -Tổng tải trọng tác dụng trên DN2: qDN2 = gd + gqđ2 = 165 +308 = 473 (KG/m) ĐHDL KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ- TP.HCM GVHD : ThS NGUYỄN NGỌC TÚ. SVTH: TRẦN ĐỨC NHƯ HẢI. TRANG 16 3)Xác Định Nội Lực : *Tính cho dầm nắp DN1 Moment lớn nhất : 8895 8 95.878 8 22    qLM (KG.m) Lực cắt tại gối : 3953 2 95.878 2    qLQ (KG) *Tính cho dầm nắp DN2 Moment lớn nhất : 568 8 1.3473 8 22    qLM (KG.m) Lực cắt tại gối : 733 2 1.3473 2    qLQ (KG) Mmax = 8895 (KGm) q = 878.5 KG/m 9000 Qmax = 3953 (KG) BIỂU ĐỒ MOMENT VÀ LỰC CẮT DẦM NẮP DN1 Mmax = 568 (KGm) q = 473 KG/m 3100 Qmax = 733 (KG) BIỂU ĐỒ MOMENT VÀ LỰC CẮT DẦM NẮP DN2 ĐHDL KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ- TP.HCM GVHD : ThS NGUYỄN NGỌC TÚ. SVTH: TRẦN ĐỨC NHƯ HẢI. TRANG 17 4) Tính Thép : Tính cốt thép dọc : A = 2 0hbR M n  ; A 211 ; Fa = a on R hbR  Bảng Tính Thép Cho Dầm DN1,DN2 : M (KG.m) b(m) a(m) h0(m)  α Fa (cm2) Chọn Thép Fa chọn (cm2)  DN1 8895 0.3 0.05 0.45 0.112 0.119 8.03 320 9.42 0.55 DN2 568 0.2 0.04 0.26 0.032 0.033 0.9 212 2.26 0.305 (Thỏa mãn điều kiện hàm lượng cốt thép). Tính cốt thép đai : Dầm nắp DN1 : Kiểm tra điều kiện tính toán : Qbo = 0.5b4.(1+n)Rbr.b.ho= 0.5x1.5x0,12 x30x45 =14800 (KG) Ta thấy Qbo= 14800 (KG) > Q = 3953 (KG) Vậy không cần kiểm tra cốt đai mà ta sẽ đặt theo cấu tạo Ф8a200. trong đoạn 25.2 4  L m gần gối tựa đặt Ф8a100. Dầm nắp DN2 : Qbo = 0.5b4.(1+n)Rbr.b.ho= 0.5x1.5x0,12 x20 x26 =4680 (KG) Ta thấy Qbo= 4680 (KG) > Q = 733 (KG) Vậy không cần kiểm tra cốt đai mà ta sẽ đặt theo cấu tạo Ф8a200. III)TÍNH BẢN THÀNH HỒ:  Mỗi bản thành hồ làm việc như một bản liên kết ngàm với dầm đáy và hai bản thành thẳng góc với nó. Còn cạnh thứ tư được xem là tựa đơn. Chọn sơ bộ chiều dày bản thành hồ là 12 cm để thiết kế . 1. Tải trọng : Áp lực nước phân bố hình tam giác . Áp lực nước lớn nhất ở đáy hồ : qntt = nh = 1.11000 1.5 = 1650 (KG/m2) Tải trọng gió : xem gió tác dụng phân bố đều lên thành hồ . Pđ= n.W0.k.c.(1m) = 1.2×83×1.463×0.8 = 116.6 (KG/m2). Ph= n.W0.k.c.(1m) = 1.2×83×1.463×0.6 = 87.4 (KG/m2). Vì gió hút nguy hiểm hơn gió đẩy nên: Tổng tải trọng tác động lên bản thành : q=1650+87.4 = 1737.4 (KG/m2) ĐHDL KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ- TP.HCM GVHD : ThS NGUYỄN NGỌC TÚ. SVTH: TRẦN ĐỨC NHƯ HẢI. TRANG 18  Để đơn giản trong tính toán, ta bỏ qua trọng lượng bản thân của bản thành. Xem bản thành như cấ
Luận văn liên quan