Thành phố Hồ Chí Minh, với vai trò là trung tâm kinh tế, khoa học, kỹ thuật lớn nhất
nước với nhiều cơ quan đầu ngành , sân bay, bến cảng. đang từng bước xây dựng cơ sở hạ
tầng. Đặc biệt trong những năm gần đây lĩnh vực khoa học kỹ thuật phát triển rất mạnh.
Trong lĩnh vực xây dựng nhiều công trình lớn và nhiều nhà cao tầng được xây dựng trong
những năm gần đây. Viện Nông Nghiệp Miền Nam cũng là một trong số đó.
212 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2018 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kết cấu công trình viện nông nghiệp Miền Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC .....
KHOA ....
Luận văn
Kết cấu cơng trình viện
nơng nghiệp Miền Nam
:
ĐỀ TÀI: VIỆN N ÔNG NGHIỆP MIỀN NAM SV: HOÀNG VĂN T UÂN LỚP: 09HXD1
GVHD : GS. MAI HÀ SAN
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô Trường Đại Học Cơng Nghệ Sài
Gịn đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trường. Đặc
biệt các thầy cô trong Khoa Kỹ Thuật Công Trình đã truyền đạt những kiến thức
chuyên môn, những kinh nghiệm hết sức quý giá cho em trong suốt quátrình học tại
trường.
Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp em đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của
các Thầy hướng dẫn.
Với tất cả tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn :
Thầy : G.S MAI HA Ø SAN : giáo viên hướng dẫn chính
Thầy : giáo viên phản biện
Sau cùng tôi xin cảm ơn gia đình, cảm ơn tất cả bạn bè đã gắn bó và cùng
học tập, giúp đỡ động viên tôi trong suốt thời gian qua, cũng như trong quá trình
hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Vì thời gian có hạn và những kiến thức còn hạn chế chắc chắn không thể
tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của quí thầy cô và các
bạn.
Chân thành cảm ơn :
Sinh viên HỒNG VĂN TU ÂN
ĐỀ TÀI: VIỆN NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM SV: HOÀNG VĂN TUÂN LỚP:
09HXD1
GVHD : GS. MAI HÀ SAN Trang 1
PHẦN I
KIẾN TRÚC
ĐỀ TÀI: VIỆN NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM SV: HOÀNG VĂN TUÂN LỚP:
09HXD1
GVHD : GS. MAI HÀ SAN Trang 2
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
I. MỞ ĐẦU
Thành phố Hồ Chí Minh, với vai trò là trung tâm kinh tế, khoa học, kỹ thuật lớn nhất
nước với nhiều cơ quan đầu ngành , sân bay, bến cảng... đang từng bước xây dựng cơ sở hạ
tầng. Đặc biệt trong những năm gần đây lĩnh vực khoa học kỹ thuật phát triển rất mạnh.
Trong lĩnh vực xây dựng nhiều công trình lớn và nhiều nhà cao tầng được xây dựng trong
những năm gần đây. Viện Nông Nghiệp Miền Nam cũng là một trong số đó.
II. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
Viện Nông Nghiệp Miền Nam được xây dựng tại trung tâm thành phố (121 Nguyễn Bỉnh
Khiêm, phường Đakao, Q1) vị trí này rất thuận lợi cho việc lưu thông vì thuộc trung tâm
thành phố
III. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TẠI TP. HCM
Khí hậu TP Hồ Chí Minh là khí hậu nhiệt đới gió mùa được chia thành 2 mùa:
1. Mùa nắng : Từ tháng 12 đến tháng 4
Nhiệt độ cao nhất : 400C
Nhiệt độ trung bình : 320C
Nhiệt độ thấp nhất : 200C
2. Mùa mưa : Từ tháng 5 đến tháng 11
Nhiệt độ cao nhất : 360C
Nhiệt độ trung bình : 280C
Nhiệt độ thấp nhất : 180C
Lượng mưa thấp nhất : 31 mm (tháng 11)
Lượng mưa cao nhất : 680 mm (tháng 9)
3. Hướng gió
Hướng gió chủ yếu là Đông Nam và Tây nam với vận tốc trung bình 2,5 m/s, thổi
mạnh nhất vào mùa mưa. Ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ (tháng 12-1). TP. Hồ
Chí Minh nằm trong khu vực ít chịu ảnh hưởng của gió bão, chịu ảnh hưởng của gió
mùa và áp thấp nhiệt đới.
IV. QUI MÔ VÀ CHỨC NĂNG CÔNG TRÌNH
1. Qui mô công trình
Công trình gồm :
1 tầng hầm : chiều cao 3,45m
1 tầng trệt : chiều cao 4,0m
10 lầu gồm :
Lầu 1 – Lầu 10 : mỗi tầng 3,2m
ĐỀ TÀI: VIỆN NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM SV: HOÀNG VĂN TUÂN LỚP:
09HXD1
GVHD : GS. MAI HÀ SAN Trang 3
1 sân thượng
Tổng chiều cao công trình 36m (chưa kể sân thượng)
Mặt bằng xây dựng công trình S = 725,4m2
2. Chức năng công trình
Tầng hầm
Tầng hầm được dùng bố trí cầu thang, các phòng kỹ thuật và bãi đậu xe
Tầng trệt
Tầng trệt là nơi sãnh tiếp khách, phòng trưng bày và phòng thư viện
Lầu 1
Là khu vực văn phòng gồm các phòng viện trưởng, viện phó và các phòng xử lý mẫu
và lưu trữ giống.
Lầu 2 – 10
Gồm các phòng làm việc, hoá chất và các phòng nghiên cứu sử lý mẫu
Sân thượng
Sân thượng được bố trí các phòng kỹ thuật, hồ nước mái
V. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
1. Thông thoáng
Ngoài việc thông thoáng bằng hệ thống cửa ở mỗi phòng, còn sử dụng hệ thống thông
gió nhân tạo bằng máy điều hòa, quạt ở các tầng
2. Chiếu sáng
Ngoài hệ thống đèn chiếu sáng ở các phòng và hành lang, khối văn phòng còn được
chiếu sáng từ hệ thống lấy sáng bên ngoài (kính bao, cửa). Kết hợp chiếu sáng tự nhiên và
chiếu sáng nhân tạo để lấy sáng tối đa.
3. Hệ thống điện
Hệ thống điện sử dụng trực tiếp hệ thống điện thành phố, có bổ sung hệ thống điện dự
phòng, nhằm đảo bảo cho tất cả các trang thiết bị trong tòa nhà có thể hoạt động được
trong tình huống mạng lưới điện thành phố bị cắt đột xuất. Điện năng phải bảo đảm cho hệ
thống thang máy, hệ thống lạnh có thể hoạt động liên tục.
Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường . Hệ thống
ngắt điện tự động từ 1A đến 50A bố trí theo tầng và khu vực và bảo đảm an toàn khi có sự
cố xảy ra
4. Hệ thống cấp và thoát nước
Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước thành phố dẫn vào hồ nước ở tầng hầm qua
hệ thống bơm, nước được bơm lên bể nước sân thượng nhằm đáp ứng nhu nước cho sinh
hoạt và thí nghiệm ở các tầng
•Nước thải từ các buồng vệ sinh từ các tầng được tập trung về khu xử lý và bể tự hoại
đặt ở tầng hầm rồi mới thải ra hệ thống thoát nước chung. Ngoài ra còn có hệ thống dẫn và
xử lý nước thải hoá chất riêng.
Các đường ống đứng qua các tầng đều được đi ngầm trong các hộp kỹ thuật.
ĐỀ TÀI: VIỆN NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM SV: HOÀNG VĂN TUÂN LỚP:
09HXD1
GVHD : GS. MAI HÀ SAN Trang 4
Nước mưa trên sân thượng được thu vào chảy riêng và được dẫn thẳng ra hệ thống thoát
nước trung của thành phố.
5. Hệ thống thoát hiểm và cứu hỏa
Tòa nhà gồm 2 cầu thang bộ, 2 thang máy và hành lang giao thông được bố trí giữa nhà
nối liền với các phòng đảm bảo phục vụ giao thông và thoát người khi hỏa hoạn.
•Tại mỗi tầng đều có đặt hệ thống báo cháy, các thiết bị chữa cháy bằng hoá chất, Dọc
theo các cầu thang bộ đều có hệ thống ống vòi rồng cứu hỏa.
Ngoài ra còn các hệ thống khác như hệ thống thông tin, hệ thống còi báo động, hệ thống
cây xanh ……vv
ĐỀ TÀI: VIỆN NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM SV: HOÀNG VĂN TUÂN LỚP:
09HXD1
GVHD: GS. MAI HÀ SAN Trang 24
CHƯƠNG 2 :
TÍNH CẦU THANG TRỤC 1 – 2
Công trình có chiều cao tầng khác nhau do đó các kích thước cầu thang mỗi
tầng khác nhau. Dùng cầu thang 2 vế dạng bản không có dầm limon có kích thước :
+Cầu thang từ tầng trệt lên tầng 1
Chiều cao bậc : hbậc = 161,5 mm
Chiều rộng bậc : bbậc = 275 mm
+Cầu thang từ tầng 1 lên tầng 2 và các tầng còn lại
Chiều cao bậc : hbậc = 159 mm
Chiều rộng bậc : bbậc = 300 mm
+Chiều rộng bản và chiều dày bản thang cho các tầng
Chiều rộng bản : b = 1000m
Chọn chiều dày bản thang : hb = 100mm
VẬT LIỆU SỬ DỤNG
Bêtông có cấp độ bền B20, đá 1x2 có Rb = 11,5 MPa = 115 daN/cm2
Rk = 0,9 MPa = 9 daN/cm2
Cốt thép AII có Ra = 280 MPa = 2800 daN/cm2
Cốt thép AI có Ra = 225 MPa = 2250 daN/cm2
TÍNH TOÁN
A. TỪ TẦNG TRỆT LÊN LẦU 1 (h = 4,2 m)
Gồm hai vế thang : mỗi vế có 13 bậc thang
DS LẦU 12
4
0
0
4500
D
C
N
LẦU TRỆT LÊN LẦU 1
DS TRỆT
B
1
VẾ 1
VẾ 2
I. Tính vế I
1. Tải trọng tác dụng
Tải trọng tác dụng gồm tỉnh tải và hoạt tải
ĐỀ TÀI: VIỆN NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM SV: HOÀNG VĂN TUÂN LỚP:
09HXD1
GVHD: GS. MAI HÀ SAN Trang 25
a. Tỉnh tải
Chiếu nghỉ :
Cấu tạo bản thang:
Thành phần
(m)
daN/m3
Tải
t/chuẩn
daN/m2
HSVT
(n)
Tải t/toán
daN/m
Đá granic 0,02 2000 40 1,1 44
Vữa lót 0,02 1800 36 1,2 43,2
Bản BTCT 0,1 2500 250 1,1 275
Vữa trát 0,01 1800 18 1,2 21,6
tải trọng 383,8
Bản thang : xét cho 1 bậc
Bậc thang
Gđá = (l B + h B )* * *n*1
= (0,1615 + 0,275)*0,02*2000*1,1*1 = 19,20 daN
Gvữa lót = (l B + h B )* * * n *1*
= (0,1615 + 0,275)*0,02*1800*1,2*1 = 18,85 daN
Ggạch = 1***)*(
2
1
nbh bacbac
= 1*3,1*1400*)275,0*16155,0(
2
1
= 40,41 daN
Gbản = n * * *1*l B /cos
= 1,1 * 2500 * 0,1*1*0,275/0,862 = 87,73 daN
Gtrác = n * * *1*l B /cos
= 1,2 * 1800 * 0,01*1*0,275/0,862 = 6,89 daN
G = Gđá + Gvữa lót + Ggạch + Gbản + Gtrác = 173,M08 daN
Tỉnh tải phân bố trên mặt bậc : g b =
bl
G
= 173,08/0,275 = 629,38 daN/m
Tỉnh tải bố trên mặt xiên :g b= g b *cos = 629,38*0,862 = 542,52 daN/m
Tay vịn gỗ:
Tải tiêu chuẩn gtvịn = 30 daN.
Tải tính toán gtvịn = 30*12 = 36 daN.
b. Hoạt tải
Theo TCVN 2737-1995 tải trọng và tác động ta có :
Hoạt tải tiêu chuẩn: ptc = 300 daN/m2
ĐỀ TÀI: VIỆN NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM SV: HOÀNG VĂN TUÂN LỚP:
09HXD1
GVHD: GS. MAI HÀ SAN Trang 26
Hoạt tải tính toán: ptt = 300 * 1,2*1 = 360 daN/m
Vậy tổng tải trọng tác dụng lên bản thang và chiếu nghỉ:
Bản thang: q1tt =542,52+ 36+ 360 /0,862= 996,15 daN/m
Trong đó : tg =
275,0
1615,0
= 300 25 , cos = 0,862
Chiếu nghỉ: q2tt = 383,8+360 + 36 =779,8 daN/m
2. xác định nội lực
sơ đồ tính
Chọn sơ đồ tính như sau :
Momen:
ĐỀ TÀI: VIỆN NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM SV: HOÀNG VĂN TUÂN LỚP:
09HXD1
GVHD: GS. MAI HÀ SAN Trang 27
xác định phản lực tại gối tựa :
3. Tính cốt thép
Chọn a = 2cm h0 = h – a = 8 cm, cắt bản có bề rộng 1m
Aùp dụng công thức :
m = 429,02
0
R
bbhR
M
m 211
S
obb
S
R
bhR
A
0bh
As
Theo kinh nghiệm mômen gối ta lấy bằng 40%momen nhịp (thiên về an
toàn):
ĐỀ TÀI: VIỆN NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM SV: HOÀNG VĂN TUÂN LỚP:
09HXD1
GVHD: GS. MAI HÀ SAN Trang 28
Vậy lập bảng tính Excel ta có kết quả như sau :
Mômen
DaN.m
m
As
(cm2)
Bố trí
AS chọn
(cm2)
(%)
Mn bản = 2839.05 0.386 0.522 17.15 Þ14a90 17.1 1.62
Mg bản = 1135.62 0.154 0.168 5.536 Þ12a200 5.66 0.539
Mn cnghỉ = 1637.1 0.222 0.255 8.376 Þ12a130 8.7 0.829
Mg cnhgỉ = 645.84 0.088 0.092 3.02 Þ12a200 5.66 0.539
4. Bố trí cốt thép (xem bản vẽ)
II. Tính vế II
1. Tải trọng tác dụng
Tải trọng tác dụng gồm tỉnh tải và hoạt tải
a. Tỉnh tải
Chiếu nghỉ :
Thành phần
(m)
daN/m3
Tải
t/chuẩn
daN/m2
HSV
T
(n)
Tải t/toán
daN/m
Đá granic 0,02 2000 40 1,1 44
Vữa lót 0,02 1800 36 1,2 43,2
Bản BTCT 0,1 2500 250 1,1 275
Vữa trát 0,01 1800 18 1,2 21,6
tải trọng 383,8
Bản thang : xét cho 1 bậc
Bậc thang
Gđá = (l B + h B )* * *n*1
= (0,1615 + 0,275)*0,02*2000*1,1*1 = 19,20 daN
Gvữa lót = (l B + h B )* * * n *1*
= (0,1615 + 0,275)*0,02*1800*1,2*1 = 18,85 daN
Ggạch = 1***)*(
2
1
nbh bacbac
= 1*3,1*1400*)275,0*16155,0(
2
1
= 40,41 daN
Gbản = n * * *1*l B /cos
= 1,1 * 2500 * 0,1*1*0,275/0,862 = 87,73 daN
Gtrác = n * * *1*l B /cos
= 1,2 * 1800 * 0,01*1*0,275/0,862 = 6,89 daN
G = Gđá + Gvữa lót + Ggạch + Gbản + Gtrác = 173,M08 daN
ĐỀ TÀI: VIỆN NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM SV: HOÀNG VĂN TUÂN LỚP:
09HXD1
GVHD: GS. MAI HÀ SAN Trang 29
Tỉnh tải phân bố trên mặt bậc : g b =
bl
G
= 173,08/0,275 = 629,38 daN/m
Tỉnh tải bố trên mặt xiên :g b= g b *cos = 629,38*0,862 = 542,52 daN/m
Tay vịn gỗ:
Tải tiêu chuẩn gtvịn = 30 daN.
Tải tính toán gtvịn = 30*12 = 36 daN.
b. Hoạt tải
Theo TCVN 2737-1995 tải trọng và tác động ta có :
Hoạt tải tiêu chuẩn: ptc = 300 daN/m2
Hoạt tải tính toán: ptt = 300 * 1,2*1 = 360 daN/m
Vậy tổng tải trọng tác dụng lên bản thang và chiếu nghỉ:
Bản thang: q1tt =542,52+ 36+ 360 /0,862= 996,15 daN/m
Trong đó : tg =
275,0
1615,0
= 300 25 , cos = 0,862
Chiếu nghỉ: q2tt = 383,8+360 + 36 =779,8 daN/m
2. xác định nội lực
sơ đồ tính
Chọn sơ đồ tính như sau :
Mọmen:
ĐỀ TÀI: VIỆN NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM SV: HOÀNG VĂN TUÂN LỚP:
09HXD1
GVHD: GS. MAI HÀ SAN Trang 30
xác định phản lực tại gối tựa :
3. Tính cốt thép:
Chọn a = 2cm h0 = h – a = 8cm, cắt bản có bề rộng 1m
Aùp dụng công thức :
m = 429,02
0
R
bbhR
M
m 211
S
obb
S
R
bhR
A
0bh
As
Theo kinh nghiệm mômen gối ta lấy bằng 40%momen nhịp (thiên về an
toàn):
Vậy lập bảng tính Excel ta có kết quả như sau :
Mômen
DaN.m
m
As
(cm2)
Bố trí
AS chọn
(cm2)
(%)
Mn bản = 2842.83 0.386 0.523 17.185 Þ14a90 17.1 1.629
Mg bản = 1137.13 0.155 0.169 5.544 Þ12a200 5.66 0.539
Mn cn = 2010.72 0.273 0.326 10.728 Þ12a100 11.31 1.077
ĐỀ TÀI: VIỆN NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM SV: HOÀNG VĂN TUÂN LỚP:
09HXD1
GVHD: GS. MAI HÀ SAN Trang 31
Mg cn = 804.29 0.109 0.116 3.812 Þ12a200 5.66 0.539
4. Bố trí cốt thép (xem bản vẽ)
III. Tính dầm chiếu nghỉ:
Sơ bộ tiết diện dầm :
hd = l)
20
1
8
1
( =120 - 300mm , chọn h b =250mm bd = 200mm
1. Tải trọng:
Tải từ bản thang : dùng phản lực lớn nhất tính
gbản =
1
05,2306
b
RC 2306,05(daN/m)
Trọng lượng bản thân dầm
gdầm = n * * bd * hd = 1,1* 2500 * 0,2 * 0,25 = 137,5 (daN/m)
Tải từ tường
gtường = n * * ht = 1,3 * 340 * (2,1 – 0,5) = 707,2 (daN/m)
Vậy tổng tải trọng tác dụng lên dầm
q = gbản + gdầm + gtường = 3150,75(daN/m)
2. Tính nội lực:
Sơ đồ tính là dầm đơn giản một nhịp
Mômen nhịp : M = ).(54,2268
8
4,2*75,3150
8
22
mdaN
ql
ĐỀ TÀI: VIỆN NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM SV: HOÀNG VĂN TUÂN LỚP:
09HXD1
GVHD: GS. MAI HÀ SAN Trang 32
Lực cắt : Q = )(9,3780
2
4,2*75,3150
2
daN
ql
3. Tính cốt thép:
chọn a = 2cm h0 = h – a = 23 cm
Aùp dụng công thức :
m = 1864,0
23*20*115
100*54,2268
22
0
bhR
M
b
208,01864,0*211211 m
)(93,3
2800
23*20*115*208,0 20 cm
R
bhR
A
S
b
S
Chọn 2Þ18 có AS = 5,09 cm2
06.1
23*20
09,5
0
bh
As %
Tính cốt đai
Ta có: Q = 3780,9 (daN)
Để đảm bảo bê tông không bị phá hoại do ứng suất nén chính :
Q k0Rnbh0 = 0,35*115*20*23 = 18515(daN) Thoả mãn
Trong đó k0 = 0,35 vì BT B20
Bê tông đủ khả năng chịu lực cắt khi : Q <k*R bt *b*h o
Q =3780,9 > 0,6*9*20*23 = 2484(daN)
Cần tính cốt đai
Lực cốt đai phải chịu
76,18
23*20*9*8
9,3780
8 2
2
2
0
2
bhR
Q
q
bt
d (daN/cm)
Chọn đai Þ6 có fđ = 0,283 (nhánh) n = 2
Khoảng cách tính toán
utt = cm
q
nfR
d
dsd 88,67
76,18
283,0*2*2250
ĐỀ TÀI: VIỆN NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM SV: HOÀNG VĂN TUÂN LỚP:
09HXD1
GVHD: GS. MAI HÀ SAN Trang 33
umax = cm
Q
bhRk 76,37
9,3780
23*20*9*5,15,1 220
uct = 15cm vì h < 45cm uct h/2 và 15cm
Vậy uchọn =min(utt + uct + umax) = 15cm
Kiểm tra khả năng chịu lực của cốt đai và bêtông
Qdb =
15
283,0*2*2250
*23*20*9*88 220 dk qbhR = 8041,97(daN)
Qdb > Q không cần tính cốt xiên
4. Bố trí cốt thép (xem bản vẽ)
IV. Tính dầm chiếu tới:
Sơ bộ tiết diện dầm :
hd = l)
20
1
8
1
( =120 - 300mm , chọn h b =300mm bd = 200mm
4. Tải trọng :
Tải từ bản thang : dùng phản lực lớn nhất tính
gbản =
1
82,2581
b
RD 2581,82(daN/m)
Trọng lượng bản thân dầm
gdầm = n * * bd * hd = 1,1* 2500 * 0,2 * 0,3 = 165 (daN/m)
Tải từ sàn truyền vào có dạng hình thang được chuyển thành phân bố
đều tương đương:
q td = gsàn* )21(
2
32
b
= 765,6* )3333,03333,0*21(
2
6,1 32
= 499,08(daN/m)
( với b=1,6 m ; =
a
b
2
=
4,2*2
6,1
= 0,3333 )
Vậy tổng tải trọng tác dụng lên dầm
q = gbản + gdầm + qtd = 3245,9(daN/m)
5. Tính nội lực:
Sơ đồ tính là dầm đơn giản một nhịp
Mômen nhịp : M = ).(05,2337
8
4,2*9,3245
8
22
mdaN
ql
ĐỀ TÀI: VIỆN NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM SV: HOÀNG VĂN TUÂN LỚP:
09HXD1
GVHD: GS. MAI HÀ SAN Trang 34
Lực cắt : Q = )(08,3895
2
4,2*9,3245
2
daN
ql
6. Tính cốt thép:
chọn a = 2cm h0 = h – a = 28 cm
Aùp dụng công thức :
m = 1296,0
28*20*115
100*05,2337
22
0
bhR
M
b
1393,01296,0*211211 m
)(204,3
2800
28*20*115*1393,0*1 20 cm
R
bhR
A
S
b
S
Chọn 2Þ16 có AS = 4,022 cm2
718,0
28*20
100*022,4
0
bh
As %
Tính cốt đai
Ta có: Q = 3895,08 (daN)
Để đảm bảo bê tông không bị phá hoại do ứng suất nén chính :
Q k0Rnbh0 = 0,35*115*20*23 = 18515(daN) Thoả mãn
Trong đó k0 = 0,35 vì bê tông cấp độ bền B20
Bê tông đủ khả năng chịu lực cắt khi : Q <k*R bt *b*h o
Q =3895,08 > 0,6*9*20*28 = 3024(daN)
Cần tính cốt đai
Lực cốt đai phải chịu : 44,13
28*20*9*8
08,3895
8 2
2
2
0
2
bhR
Q
q
bt
d (daN/cm)
Chọn đai Þ6 có fđ = 0,283 cm2 (nhánh) n = 2
Khoảng cách tính toán
utt = cm
q
nfR
d
dsd 75,94
44,13
283,0*2*2250
ĐỀ TÀI: VIỆN NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM SV: HOÀNG VĂN TUÂN LỚP:
09HXD1
GVHD: GS. MAI HÀ SAN Trang 35
umax = cm
Q
bhRk 35,54
08,3895
28*20*9*5,15,1 220
uct = 15cm vì h < 45cm uct h/2 và 15cm
Vậy uchọn =min(utt + uct + umax) = 15cm
Kiểm tra khả năng chịu lực của cốt đai và bêtông
Qdb =
15
283,0*2*2250
*28*20*9*88 220 dk qbhR = 9790,23(daN)
Qdb > Q không cần tính cốt xiên
4. Bố trí cốt thép (xem bản vẽ)
B. TỪ LẦU 1 ĐẾN LẦU 9 (h = 3,5m)
Gồm hai vế thang : vế I và vế II đều có 11 bậc thang.
DS LẦU 12
4
0
0
4200
D
C
N
LẦU 1 LÊN LẦU 2
DS TRỆT
B
1
VẾ 1
VẾ 2
I. Tính vế I:
1. Tải trọng tác dụng:
Tải trọng tác dụng gồm tỉnh tải và hoạt tải
a. Tỉnh tải:
Chiếu nghỉ :
Thành phần
(m)
daN/m3
Tải
t/chuẩn
daN/m2
HSV
T
(n)
Tải t/toán
daN/m
Đá granic 0,02 2000 40 1,1 44
Vữa lót 0,02 1800 36 1,2 43,2
Bản BTCT 0,1 2500 250 1,1 275
Vữa trát 0,01 1800 18 1,2 21,6
tải trọng 383,8
Bản thang : xét cho 1 bậc
Bậc thang
Gđá = (l B + h B )* * *n*1
ĐỀ TÀI: VIỆN NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM SV: HOÀNG VĂN TUÂN LỚP:
09HXD1
GVHD: GS. MAI HÀ SAN Trang 36
= (0,159 + 0,3)*0,02*2000*1,1*1 = 20,20 daN
Gvữa lót = (l B + h B )* * * n *1*
= (0,159 + 0,3)*0,02*1800*1,2*1 = 19,83 daN
Ggạch = 1***)*(
2
1
nbh bacbac
= 1*3,1*1400*)3,0*159,0(
2
1
= 43,4 daN
Gbản = n * * *1*l B /cos
= 1,1 * 2500 * 0,1*1*0,3/0,883 = 93,43 daN
Gtrác = n * * *1*l B /cos
= 1,2 * 1800 * 0,01*1*0,3/0,883 = 7,34 daN
G = Gđá + Gvữa lót + Ggạch + Gbản + Gtrác = 178,2 daN
Tỉnh tải phân bố trên mặt bậc : g b =
bl
G
= 184.2/0,3 = 614 daN/m
Tỉnh tải bố trên mặt xiên :g b= g b *cos = 614*0,883 = 542,16 daN/m
Tay vịn gỗ:
Tải tiêu chuẩn gtvịn = 30 daN.
Tải tính toán gtvịn = 30*12 = 36 daN.
b. Hoạt tải :
Theo TCVN 2737-1995 tải trọng và tác động ta có :
Hoạt tải tiêu chuẩn: ptc = 300 daN/m2
Hoạt tải tính toán: ptt = 300 * 1,2*1 = 360 daN/m
Vậy tổng tải trọng tác dụng lên bản thang và chiếu nghỉ:
Bản t