Luận văn Kết cấu trận đồ bát quái theo luật âm dương ngũ hành "nhịp 1: khấn nguyện" trong tập thơ về kinh bắc của Hoàng Cầm

Cần phải nói ngay rằng kết cấu trận đồ bát quái vận hành theo luật âm d-ơng ngũ hành nhịp 1 trong tập thơ Về Kinh Bắc của Hoàng Cầm là cách gọi tên -ớc lệ. ở đây chúng tôi muốn nói đến "trận đồ bát quái" nh- một đặc điểm của hình t-ợng cái Tôi trữ tình. Từ việc phân tích chùm thơ ngũ hành (Đêm Thổ, Đêm Kim, Đêm Mộc, Đêm Thuỷ, Đêm Hoả) góp phần giải mã thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm.

pdf10 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2290 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Kết cấu trận đồ bát quái theo luật âm dương ngũ hành "nhịp 1: khấn nguyện" trong tập thơ về kinh bắc của Hoàng Cầm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007 15 Kết cấu TRậN Đồ BáT QUáI THEO LUậT ÂM DƯƠNG NGũ HàNH "NHịP 1: KHấN NGUYệN" TRONG TậP THƠ Về KINH BắC CủA HOàNG CầM LƯƠNG MINH CHUNg (a) Tóm tắt. Kết cấu trận đồ bát quái theo luật âm d−ơng ngũ hành "nhịp 1: Khấn nguyện" trong tập thơ Về Kinh Bắc của Hoàng Cầm đ−ợc xem nh− một thế giới hình t−ợng mà ít ng−ời nói tới. Bằng việc phân tích chùm thơ (Đêm Thổ, Đêm Kim, Đêm Mộc, Đêm Thuỷ, Đêm Hoả), bài viết góp phần lí giải những đặc điểm của kết cấu hình t−ợng cái Tôi trữ tình trong mối quan hệ với: vũ trụ, nhân sinh, kiếp ng−ời và quê h−ơng Kinh Bắc. Qua đó rút ra một số đặc điểm thi pháp thơ Hoàng Cầm. Cần phải nói ngay rằng kết cấu trận đồ bát quái vận hành theo luật âm d−ơng ngũ hành nhịp 1 trong tập thơ Về Kinh Bắc của Hoàng Cầm là cách gọi tên −ớc lệ. ở đây chúng tôi muốn nói đến "trận đồ bát quái" nh− một đặc điểm của hình t−ợng cái Tôi trữ tình. Từ việc phân tích chùm thơ ngũ hành (Đêm Thổ, Đêm Kim, Đêm Mộc, Đêm Thuỷ, Đêm Hoả) góp phần giải mã thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm. 1. Giới thuyết chung về cấu trúc tập thơ Về Kinh Bắc và chùm thơ đêm ngũ hành Tr−ớc khi đi vào tìm hiểu đặc điểm kết cấu trận đồ bát quái, xin nói qua về cấu trúc tập thơ Về Kinh Bắc và chùm thơ “nhịp 1: Khấn nguyện”. Tập thơ Về Kinh Bắc đ−ợc Hoàng Cầm viết trong 5 tháng (cuối 1959 - đầu 1960) với 48 bài thơ và số phận của nó có một lịch trình không đơn giản. Năm 1990 mới chỉ có vỏn vẹn 1/6 số bài thơ (8/48 bài) đ−ợc rút lẻ ra và đ−a vào tập thơ M−a Thuận Thành (NXB Văn hóa, Hà Nội, 1990). Theo Lại Nguyên Ân “vào những năm 70 - 80 đã có không ít văn bản chép tay và chuyền tay trong giới ng−ời yêu thơ và cả những ng−ời có phận sự …tò mò (…) khiến tác phẩm nằm trong trạng thái nhiều hơn một dị bản”. Năm 2002, nhân dịp nhà thơ 80 tuổi, bộ sách Tác phẩm của Hoàng Cầm ra đời gồm ba quyển: quyển một: Thơ; quyển hai: Truyện thơ; quyển ba: Văn xuôi, do nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân biên soạn, Hoàng Cầm và gia đình cung cấp t− liệu, Hội Nhà văn và Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây tổ chức xuất bản. Đây là bộ sách đầu tiên tập hợp đầy đủ, hệ thống các sáng tác của Tác giả và là văn bản đáng tin cậy nhất để chúng tôi làm cơ sở nghiên cứu kết cấu thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm. Điều dễ nhận thấy là tập thơ Về Kinh Bắc đ−ợc Thi nhân nhuận sắc và sắp xếp Nhận bài ngày 28/11/2006. Sửa chữa xong 15/12/2006. Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007 16 theo tám nhịp nh−: nhịp 1 Khấn nguyện, nhịp 2 Kiếp tr−ớc, nhịp 3 Rũ bụi gia phả, nhịp 4 Rồi cùng đi tất cả, nhịp 5 Còn em, nhịp 6 Điểm trang, nhịp 7 Rồi lại đi, nhịp cuối Về với ta. Chùm thơ đêm ngũ hành thuộc “nhịp 1: Khấn nguyện" gồm các bài thơ: Đêm Thổ, Đêm Kim, Đêm Mộc, Đêm Thuỷ, Đêm Hoả. Theo quy luật âm d−ơng ngũ hành, trật tự ngũ hành phải sắp xếp nh− sau: Kim - Mộc - Thuỷ - Hoả - Thổ. Nh−ng một điều thú vị là ở nhịp 1, tác giả đã vinh danh đ−a Thổ lên vị trí mở đầu. Nếu xét theo t− duy triết học ph−ơng Đông, trật tự này là ch−a phù hợp. Tuy nhiên, theo quy luật biện chứng của tâm hồn thì sự sắp xếp nh− trên là có hạt nhân hợp lí của nó, bởi văn là ng−ời và mỗi con ng−ời là một tiểu vũ trụ. Nguyên tắc kết cấu nh− vậy đã làm sống dậy một thế giới hình t−ợng, một chiều sâu t− t−ởng thẩm mĩ, một tâm thức trong truyền thống cộng đồng, và tạo nên những hệ giá trị nghệ thuật vững bền cho cấu tứ Về Kinh Bắc. Điều này chúng tôi sẽ trình bày ở phần sau. Nét khác lạ của tập thơ Về Kinh Bắc là một kiểu kết cấu đ−ợc cấu trúc thành quy luật phổ biến của “trận đồ bát quái” nh−: đêm ngũ hành (Đêm Thổ, Đêm Kim, Đêm Mộc, Đêm Thủy, Đêm Hỏa), “ngũ vị thi” (Cây Tam Cúc; Lá Diêu Bông; Quả V−ờn ổi; Cỏ Bồng Thi; N−ớc Sông Th−ơng), “tứ t−ợng thi” (Nắng phù sa; Gió lông ngỗng; S−ơng Cầu Lim; Khói Yên Thế). Kiểu kết cấu này đã góp phần tạo thành những lớp sóng ngôn từ, những ký hiệu “siêu thơ” phản chiếu đến độ sâu thẳm nhất các trạng huống trong tâm hồn con ng−ời. Kết cấu trận đồ bát quái trong “nhịp 1: Khấn nguyện” là một thế giới hình t−ợng “chợt âm chợt d−ơng” của: kiếp tr−ớc và kiếp này, đi tất cả và về với ta, rũ bụi gia phả và điểm trang... Đó là sự vận hành bên trong của hình t−ợng cái Tôi trữ tình “lung linh giữa mơ và thực, là cõi lên đồng âm thanh, là ph−ờng bát âm chữ nghĩa, là cơn cuồng phong lịch sử loạn mầu trong từ tr−ờng đồng thiếp, những dân ca, phong tục, truyền thuyết… Hiện tại nhập hồn quá khứ gọi nhau trong những vũ điệu bất th−ờng hoang dại” [1]. 2. Hình t−ợng cái Tôi - Con trữ tình nh− một chỗ dựa căn bản, một nguyên tắc kết cấu để tổ chức thế giới nghệ thuật “trận đồ bát quái” Điều độc đáo là ở câu mở đầu các bài thơ đêm ngũ hành đều bắt đầu gieo bằng quẻ "trở về Kinh Bắc" nh−: Cúi lạy Mẹ con trở về Kinh Bắc (Đêm Thổ), Về Kinh Bắc phải đâu con nghẹn khóc (Đêm Kim), Về Kinh Bắc phải đâu con hé miệng (Đêm Mộc), Về Kinh Bắc phải đâu con nhắm mắt (Đêm Thuỷ), Về Kinh Bắc tìm chơi đàn kiến lửa (Đêm Hoả). Tuy nhiên sự biến hoá của mỗi "hào" có những nét nối liền và đứt gãy khác nhau tạo thành tiếng sét ầm vang và những "nỗi niềm tinh vân" (chữ dùng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007 17 của Huy Cận) nhờ sự vận hành và chuyển hoá của kết cấu trận đồ bát quái mà tứ thơ trong đêm ngũ hành có dịp đ−ợc "khải thị" lung linh trong lòng cái Tôi - Con trữ tình. Cái Tôi - Con ấy theo điệp khúc "trở về" với Mẹ - Quê h−ơng để "tự liếm lành vết nội th−ơng" [4, tr. 57] sau vụ Nhân văn giai phẩm (1958). 2.1. Trở lại trật tự chùm thơ theo quy luật ngũ hành và việc tác giả đặt Đêm Thổ ở vị trí mở đầu cho nhịp 1 "khấn nguyện". Có phải sự sắp của tác giả trái với quy luật ngũ hành hay không? Việc sắp xếp nhan đề theo cấu trúc ấy là có lí do của nó. Bởi bất cứ ng−ời Việt Nam nào khi nói đến Quê h−ơng cũng phải nghĩ đến mảnh đất mà mình chôn rau cắt rốn, là nơi hội tụ những tình cảm thiêng liêng và cao quý nh− tình cảm gia đình, họ tộc và tình nghĩa xóm làng. Cũng nh− chiếc lá dù xanh tốt đến đâu cũng có ngày phải rụng về cội. Vì thế khi phản ánh mối quan hệ của con ng−ời và đất mẹ, thi ca đã viết nên những hình ảnh cảm động nhất, chẳng hạn “Giã mẹ ra đi kháng chiến bốn năm trời/ Kết nạp Đảng bỗng quay về quê mẹ/ Có phải quê h−ơng gọi ta về đấy nhỉ/ Dặn dò ta, khuyên nhủ ta thêm” (Kết nạp Đảng trên quê mẹ - Chế Lan Viên) hoặc "Nay yêu quê h−ơng vì trong từng nấm đất/ Có một phần x−ơng thịt của em tôi" (Quê h−ơng - Giang Nam), hay hình ảnh Mẹ Tơm "Sống trong cát, chết vùi trong cát/ Những trái tim nh− ngọc sáng ngời"(Mẹ Tơm - Tố Hữu). Kinh Thánh có câu "Thân cát bụi lại trở về cát bụi". Về Kinh Bắc "Đêm Thổ" là trở về với mảnh đất có một thế giới của tuổi ấu thơ, tìm lại hạnh phúc êm đềm trong thời gian. Nơi ấy có những buổi "chiều x−a", những "Thân cau cụt vẫy đuôi mèo trắng mốc/ Chuồn chuồn khiêng nắng sang sông". Những hình ảnh, những giá trị văn hoá vật chất và tinh thần của vùng đất địa linh ấy cứ hiện về nh−: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện (Phật Mây, Phật M−a, Phật Sấm, Phật Chớp) tạo thành không gian tâm linh của làng xã Việt Nam cổ truyền "Đê m−ời tám khúc Văn Giang/ Chuông bách môn đổ xô gò má/Mây thành thổi lửa/ Nẻo Đông Triều khép mở gió kỳ lân/ Chớp rạch dáng tiên vén xiêm xoã ngủ thoắt chìm". Đêm Thổ là đêm huyền thoại, ở đó có "Gấu đẩy đá Thiên Thai". Tuy nhiên, tất cả đang biến chuyển, đổi màu "Tràng mày xếch vòng cung bắn nát chiều mai ráng đỏ/Châu chấu ma vờn cổ yếm xây" và thế giới tâm hồn đang vận hành sang một chu kỳ mới của một đêm khác - Đêm Kim. Về Kinh Bắc trong h− vô và trống trải, không gặp lại tri âm, cái còn và cái mất cứ lẫn lộn đan xen "không gặp ng−ời quen hờ ngõ cũ/Đêm xuống làm lầu hoang". Hình t−ợng Đêm Thổ - đêm cô tịch, cô đơn vò võ "Trò chuyện gì ai đâu" và cô liêu nh− "Mồ tháng giêng −ớt sũng". Qua hình t−ợng nấm mồ - nấm đất chôn một kiếp ng−ời, tác giả đã đ−a chúng ta đến một triết lý về sự Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007 18 sống và cái chết của đời ng−ời trên mảnh đất Quê h−ơng. Nếu Chế Lan Viên một thời muốn gọi hồn Chiêm quốc trong Điêu tàn, thì có thể ví Hoàng Cầm là ng−ời con tha ph−ơng đã cao tay gọi hồn Quê h−ơng bằng “chiếc xe thơ” Về Kinh Bắc. Tác giả gọi Mẹ và Quê h−ơng bằng vẻ đẹp âm nhu của quẻ Khôn, bởi “khôn t−ợng tr−ng cho đất, cho bà mẹ (…) và đất lớn và bà mẹ đều có đức tính hóa dục, chịu nhận, bao dung” [2, tr. 69]. Vì thế những khúc "ca dao sáo diều chiều lịm tím l−ng trâu" ở không trung vọng về nh− "nhạc điệu tâm hồn"(chữ dùng của Hoàng Ngọc Hiến) xoáy sâu vào tâm trạng cái Tôi - Con trữ tình biết bao xót xa, tủi buồn, cứ da diết, r−ng r−ng khi tìm về lời ru cũ. Hình ảnh "B−ởi Nga My sao mẹ bắt đèo bòng" là hình ảnh t−ợng tr−ng của thứ quả mang vị ngọt đ−ợc chắt ra từ đất mẹ "Thổ". Có lẽ b−ởi Nga My không có h−ơng vị lạ giống nh− b−ởi Đoan Hùng (Phú Thọ), Phúc Trạch (Hà Tĩnh), hay b−ởi Năm Roi Nam Bộ nh−ng h−ơng vị của nó rất đậm đà nh− hình ảnh ng−ời mẹ hiền vẫn suốt đời địu đứa con xa. Địa danh Nga My gợi ta liên t−ởng đến ngọn núi ở tỉnh Cam Túc Trung Quốc nơi từng là đề tài, là cảm hứng vô tận, là nỗi nhớ quê h−ơng dầm dề của rất nhiều thi nhân nh− Lý Bạch, Đỗ Phủ, Thôi Hiệu khi viết những dòng Đ−ờng thi tuyệt bút. Tìm về Kinh Bắc là tìm về với cỏ cây muôn đời kết trái để đ−ợc hút những “vị màu” bổ d−ỡng từ mạch n−ớc quê h−ơng. Và những tình cảm trinh nguyên ấy cứ đeo đẳng suốt đời, không phai, không nhạt. Đêm Mộc gợi lên một mối tình chung thuỷ với quê h−ơng, đất n−ớc, là tình đất, tình ng−ời và một nỗi nhớ nhung đau đáu đến thắt lòng. 2.2. Đọc Đêm Kim - một đêm chiến tranh "Giặc bên sông đã cắm cờ hạ trại", ta thấy hình ảnh một cái Tôi - Con trữ tình luôn khắc khoải, lo âu, luôn h−ớng lòng mình về phía ấy - quê nhà "Về Kinh Bắc phải đâu con nghẹn khóc/ Con không c−ời/ Con thoảng nhớ thoảng quên". Những hình ảnh biểu tr−ng trong Đêm Kim luôn biết nói, nó gợi cho ng−ời đọc nghĩ suy về số phận mong manh của Nàng thơ và tình yêu cái Đẹp. Là những số phận "Hình nhân má điệp mực tàu/ Mắt nghiêng dựa liếp" phải nay mai chịu cực hình "nhảy vào đám lửa giỗ đầu". Là những làn da nõn nà phải tàn phai theo quy luật khắc nghiệt của thời gian "Da trứng bóc phủ bụi tàn nhang", hay là những âm thanh mang dự cảm chia lìa, vang vọng trong không gian "Phía đông kéo c−a xẻ gỗ/ Phía tây chầy nện ván thiên". Hình t−ợng những con ng−ời trong Đêm Kim cũng hết sức tiều tuỵ, tội nghiệp, căng thẳng và bất an, một số phận tuổi già sờ soạng trong đêm "Ông phó may già m−ời đêm chẳng ngủ rủ xô gai biển động tìm kim". Ông nh− nàng Lidơ (Bầy chim thiên nga - Anđecxen) cứ thao thức trắng đêm để may áo cứu những Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007 19 ng−ời ruột thịt của mình ra khỏi bàn tay ác nghiệt của tử thần. Trong đêm ấy, có một âm thanh đứt đoạn của khúc nhạc buồn "kèn già lam ai tập thổi" hay hình ảnh những liền chị, liền anh "Năm ba gã trai tập bài l−u thuỷ" và tiếng khóc trong đêm thanh tĩnh của một em bé mới lọt lòng "Một trẻ sơ sinh đuổi giọng mèo hoang qua miếu m−a phùn". Hình t−ợng nhân dân trong thơ Hoàng Cầm d−ờng nh− là hình ảnh của những con ng−ời chịu nhiều đau th−ơng, oan khốc nh−ng vẫn đẹp đẽ lạ th−ờng. Trong những hình ảnh đó phải kể đến hình t−ợng ng−ời mẹ "Mẹ đón con rung gậy mía Đ−ờng Trèo". Hình t−ợng ng−ời Mẹ hiền mà b−ớc chân nh− những gót sen dạo khắp trong thơ ông “rung” rung gậy mía nh− cầm một bảo vật văn hoá gia truyền, vừa mang nét đẹp nhân văn, vừa là nhịp cầu thiêng liêng mà mẹ "nhẹ nhàng đ−a lối" cái Tôi - Con trở về với cội nguồn. 2.3. Về Kinh Bắc trong Đêm Mộc là tìm về với mảnh v−ờn quê sum suê, nơi ấy có vị "khế chua" đầu mùa làm nhớ thèm đến chảy n−ớc miếng và đó mới là “h−ơng vị” của Kinh Bắc quê h−ơng. Về quê - một cuộc hành h−ơng đắm chìm trong không gian cổ tích, chợt giật mình vì "Tràng pháo rùng thân cau mới bói" nh−ng lòng vẫn nhẹ nhàng, phơi phới “Tênh tênh chở đá Ba Vì". Về quê để đ−ợc nằm trên mảnh chiếu "Cói thanh ép mỏng", "ngủ lại giấc mơ dang dở" để làm con tằm cựa quậy trong cái kén tình duyên của "Chũm cau căng đứt mạch tằm". Một hình ảnh biểu tr−ng trong Đêm Mộc rất cảm động dễ khiến ng−ời đọc phải rơi n−ớc mắt đó là hình ảnh chiếc dải yếm nâu sồng của mẹ. Đây không phải là yếm thắm lụa đào trong ca dao trữ tình mà là hình ảnh "yếm may ba ngày mẹ lại vá" khiến ta nghĩ đến tấm áo vá trăm mảnh của ng−ời mẹ nghèo năm x−a. Qua thời gian, những mảnh vá cứ dày thêm, và cứ mỗi lần áo rách, tình cảm của cái Tôi - Con nh− bị một nhát dao tàn nhẫn cắt sâu vào x−ơng thịt của mình. Mỗi lần điệp khúc “mẹ lại vá” lặp lại là một giọt n−ớc mắt tâm hồn rơi xuống −ớt trang thơ. Tấm áo ấy cứ rách tả tơi sau “ba ngày” bán mặt cho đất, bán l−ng cho trời. Nếu hình ảnh dải yếm một thời đ−ợc may bằng vải Tô Châu làm ta trăn trở và căm ghét cảnh chiến tranh thì hình ảnh dải yếm rách trong thơ Hoàng Cầm gợi lại một thời mà số phận luẩn quẩn của con ng−ời bị cái nghèo đeo đuổi. Hình t−ợng ng−ời Mẹ hiền với bàn tay cần mẫn, chắt chiu vá lành dải yếm vào những canh khuya "buồng động bóng đêm rằm" là một tứ thơ nhiều vỉa tầng mang hơi văn Cung oán ngâm của Nguyễn Gia Thiều nh− "cái đêm hôm đó đêm gì". Đằng sau dáng vẻ bề ngoài lam lũ, rách r−ới là một vẻ đẹp lồ lộ của tâm hồn thanh tao và diễm ảo, đó là một vẻ đẹp "đồng hiện cùng ánh sáng” [3,tr.190]. Nếu bài thơ Đêm Kim kết Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007 20 thúc bằng hình ảnh "giặc bên sông đã cắm cờ hạ trại" thì bài thơ Đêm Mộc lại kết thúc bằng hình ảnh "Súng g−ơm dao rậm rịch". Ta thấy vẫn có một cái Tôi - Con trở mình thao thức viết những dòng trĩu nặng cảm xúc với Quê h−ơng trong những đêm chập chờn không ngủ, lắng nghe tiếng vo ve của "muỗi ngủ mê" trong “khoảng lặng” của tâm hồn. Trong lòng cái Tôi - Con trữ tình luôn th−ờng trực một tình yêu quê h−ơng đến cháy lòng, bỏng rát, một tình cảm lãng mạn cách mạng nồng cháy, ăn sâu vào tiềm thức, vào máu thịt và nhức nhối trong tim ng−ời thi sĩ tha ph−ơng. 2.4. Nếu Về Kinh Bắc trong Đêm Thổ là về với mảnh v−ờn quê thì Về Kinh Bắc trong Đêm Thuỷ là về với mảnh v−ờn tình "Về Kinh Bắc phải đâu con nhắm mắt/Gài mảnh g−ơng giàn thiên lý đợi tua rua" Trong không gian v−ờn tình, tác giả đ−ợc hít thở thứ h−ơng trời nồng nàn của giàn thiên lý, đ−ợc ngắm sao trời trong không gian cô tịch của triết lý Phật giáo. Nh−ng những hình ảnh đó chỉ là cái cớ xúc tác để tác giả gửi gắm những khát khao thầm kín của hoài niệm phồn thực từ thuở hồng hoang, thuở ấy mẹ Man N−ơng ngủ quên bị những "b−ớc chân" của s− cha Khâu - đà - la b−ớc qua mình. Vì thế "Chùa Phật tích ruỗi trong màn lụa bạch" trinh nguyên, thanh khiết cũng bị nhìn đẫm cái libido "T−ợng Quan Âm má ửng bồ quân" hay "Chuông chiều cởi yếm/Chuông sớm đội khăn/Câu kinh tê tê m−ời ngón tay măng". Trong không gian đó, có tiếng chuông chùa văng vẳng của mùa Hạ nh− tiếng kêu oan từ nỗi lòng con quốc quốc "Mõ đêm hè quốc lội/Ao m−a dằng rịt lá tr−ờng sinh". Đó là hình ảnh ngọn gió đêm hè thổi vào "trăm cửa", ngọn gió siêu hình nh− một ng−ời thi sĩ đa tình biết lối ra, ngõ vào mê cung tình yêu làm "xanh quan lục" (ngũ hành) - một sắc màu t−ơi trẻ, t−ơng sinh. Đó là một cõi riêng cho con ong hút mật đời thanh sạch, rũ bỏ bụi trần "Ong bay vai áo tiểu thon mình". Thế giới đó con ng−ời sống với nhau bằng lòng trắc ẩn, không sát sinh, không làm trái lẽ đời. Bởi thế "Thập điện Diêm V−ơng mở hội trong mắt trẻ lên năm", cõi âm d−ờng nh− tan biến, và không gian cô tịch của đình chùa cổ kính không còn vẻ khô khan mà là sự sống rất con ng−ời đang diễn ra ở chốn thôn ổ. Đó là hình ảnh "Tr−a hè gãy rắc cành hoa đại/Mái hậu cung bồ các tha rơm" xây tổ ấm chuẩn bị cho một cuộc sống vợ chồng hay "Liếu điếu vỗ hoa xoan lả tả/Lụa nâu sồng nén nghẹn búp thanh xuân". Đấy chẳng phải là gì khác mà là một khát vọng sống, khát khao luyến ái mà màu u tối của chiếc áo tu hành không giấu nổi sự tr−ờng sinh trong cơ thể con ng−ời. Tác giả đã thổi hồn vào vạn vật khiến cho không gian sinh tồn vốn dĩ phẳng lặng muốn nổ tung ra, muốn thoát khỏi những giáo lí kiềm toả của nhà Phật để đạt tới một thứ tôn giáo vĩnh hằng - tôn giáo của Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007 21 tình yêu, "mà tình yêu nổi bật ở chất nhục dục" [5, tr. 493]. Hoàng thi sĩ đã thả hồn mình vào giấc mộng uyên −ơng hồ điệp trên một thứ "kinh" tụng riêng cho tình yêu của riêng mình "Tờ kinh đắp mặt ru b−ơm b−ớm/Chuối chín cây đổ gục đứt dây bìm". Cái Tôi - Hoàng Cầm đang ráng mình "v−ợt cạn" một cách phi th−ờng để khai sinh ra những hình t−ợng thơ ngũ hành từ “bờ mê”, “bến lú”. Những hình ảnh thơ mang tính chất kỳ bí, kỳ diệu nh− những mã số bí ẩn của t− duy nghệ thuật. Điều này có thể lí giải khi cái Tôi ấy m−ợn văn ch−ơng để giải toả những năng l−ợng dồn nén bên trong của chính mình. Nhà thơ đứng trong v−ờn trần nh−ng vẫn mang một giấc mộng hồ điệp, dẫn dụ ng−ời đọc bằng cách hoá mình thành "b−ơm b−ớm" bay trong Đêm Thuỷ về v−ờn trần, đánh đ−ờng tìm h−ơng, "tìm hoa" ở muôn nẻo quê h−ơng Kinh Bắc. Có lẽ vì thế mà trong thơ Hoàng Cầm, cái Tôi ấy luôn bị ám ảnh nh− "cái bóng" nhân tình in trên bức vách trong huyền thoại Ng−ời con gái Nam X−ơng. Cái bóng ấy cứ đổ xuống làm oan khốc cái Tôi - Con. Ta thấy Hoàng Cầm vừa là nạn nhân vừa là tội nhân của tình yêu bị nung nấu bởi một thứ lửa "Men đá vàng". Đọc Đêm Thuỷ ta thấy có một cảm quan hiện thực bên cạnh cảm quan tôn giáo. Thi nhân không chỉ cảm nhận cuộc sống đơn thuần ở dáng vẻ bề ngoài mà còn cảm nhận nó trong chiều sâu nội tâm con ng−ời. Tôn giáo chẳng phải là gì khác mà chỉ là sự hoá thân của nhận thức con ng−ời trong lịch sử, trong trận đồ bát quái đó có hai thành tố âm - d−ơng luôn mâu thuẫn, đấu tranh với nhau lại luôn chuyển hoá vào nhau. Vận dụng quy luật đó vào lý giải các trạng thái của nội tâm con ng−ời thì đây chẳng phải cái gì khác là quy luật đấu tranh của chính mình, tìm lại mình, thấy bóng dáng mình trong từng tấc đất Quê h−ơng. Trên hành trình mà "Đ−ờng về thu tr−ớc xa lăm lắm/Mà kẻ đi về chỉ một tôi" (Chế Lan Viên). Vì thế cái Tôi - Con ấy muốn n−ơng vào Kinh Bắc để giữ gìn những gì còn sót lại qua Đêm Thuỷ trôi chảy nh− chính đời ng−ời. 2.5. Đêm Hoả là bài thơ cuối khép lại nhịp một, là cuộc sống đời th−ờng mà ở cõi đi về đó tác giả đ−ợc sống lại tuổi ấu thơ, đ−ợc trở thành con kiến tha mồi trong bầy đàn "Về Kinh Bắc tìm chơi đàn kiến lửa", đ−ợc xe tơ từ "sợi chỉ nâu". Đêm Hoả là đỉnh cao của sự giao hoà hai thế giới âm - d−ơng, của mối t−ơng giao Trời - Đất và Ng−ời. Trong không gian diệu vợi "Mây nồi rang úp chụp đỉnh đầu" (trời - d−ơng), "Giun đất thòng mỏ con gà trụi" (đất - âm). Con ng−ời trong không gian đó có một nơi lý t−ởng để mắc võng nơi "v−ờn hồng", chạc ổi, thả hồn mình ở chốn d−ơng gian. Tác giả vận dụng hai ý thơ trong truyện Kiều "…buông mành… Con Oanh học nói" gợi nhớ đến hình Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 1b-2007 22 ảnh những ng−ời phụ nữ trong thời trung đại "Xăm xăm băng lối v−ờn khuya một mình" dám liều mình chạy theo tiếng gọi của tình yêu mà không sợ “chông gai”. Hình t−ợng ng−ời mẹ, ng−ời vợ thôn quê đời th−ờng chịu th−ơng, chịu khó "xách giỏ cua đồng" trong mùa đại hạn "mãi dỗ con" trong cảnh nghèo túng bần hàn "Chiều cơm suông/ Năm ngón tay lằn mông trẻ nhỏ". Đêm Hoả - “Đêm sa mạc” [1] thiêu đốt những
Luận văn liên quan