Để có sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế trong những năm gần đây, thì m ột tất
yếu khách quan mà ai cũng hiểu đó là ngành xây dựng phải là một trong những ngành phát
triển tiên phong, minh chứng cho tất yếu này là hơn 50% ngân sách nhà nước dành cho xây
dựng, cùng với sự phát triển và vai trò rất quan trọng của nó thì yêu cầu xây dựng ngày càng
đòi hỏi được nâng cao, nên việc thiết kế, thi công công trình cần đạt được mục tiêu: An
toàn, Mỹ quan và Kinh tế.
Một công trình kiến trúc, ngoài vẽ đẹp bên ngoài, tiện nghi bên trong, nó còn đòi hỏi
vững chắc, đảm bảo tuổi thọ của thiết kế. Do đó kết cấu công trình đóng vai trò rất quan
trọng để đảm bảo sự bền vững và tuổi thọ công trình.
Trong hệ kết cấu công trình thì hai vấn đề luôn đặt ra hàng đầu, đó là nền móng và hệ
kết cấu chịu lực bên trên. Nhưng tuỳ theo quan điểm nhìn nhận và đánh giá của mỗi người
mà xem kết cấu chịu lực bên trên hay nền móng là quan trọng hơn.
Riêng em, tất cả điều quan trọng, vì có cả hai vấn đề ấy mới tạo nên hệ tổng thể công
trình. Để trở thành kỉ sư thì ít nh ất phải có căn bản về toàn hệ kết cấu công trình. Mà theo
em thì hệ kết cấu bên trên có thể tính chính xác, gần đúng hơn là nền móng. Do ta rất khó
xác định chính xác sự làm việc của nền đất nằm bên dưới công trình như thế nào.
Chính vì vậy phần chính đồ án tốt nghiệp của em kỳ này là kết cấu nền móng. Nền là
nơi tiếp nhận tải trọng từ móng, còn móng là nơi truyền tải trọng từ khung xuống nến và khi
có sự cố thì rất khó sửa chữa, gia cố. Việc chọn chọn đồ án tốt nghiệp 30 là móng là vì
em muốn học thêm căn bản và củng cố kiến thức về nó và cũng vì sự quan trọng của nó đối
với một công trình một khi không được đầu tư đúng mức sẽ gây lãng phí và tốn kém không
cần thiết.
144 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2023 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kết cấu trong công trình Trung tâm Mắt 280 Điện Biên Phủ Quận 3 TP Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn
Kết cấu trong công trình Trung tâm
Mắt 280.Điện Biên Phủ .Q3.TP.HCM
LỜI NÓI ĐẦU
Để có sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế trong những năm gần đây, thì một tất
yếu khách quan mà ai cũng hiểu đó là ngành xây dựng phải là một trong những ngành phát
triển tiên phong, minh chứng cho tất yếu này là hơn 50% ngân sách nhà nước dành cho xây
dựng, cùng với sự phát triển và vai trò rất quan trọng của nó thì yêu cầu xây dựng ngày càng
đòi hỏi được nâng cao, nên việc thiết kế, thi công công trình cần đạt được mục tiêu: An
toàn, Mỹ quan và Kinh tế.
Một công trình kiến trúc, ngoài vẽ đẹp bên ngoài, tiện nghi bên trong, nó còn đòi hỏi
vững chắc, đảm bảo tuổi thọ của thiết kế. Do đó kết cấu công trình đóng vai trò rất quan
trọng để đảm bảo sự bền vững và tuổi thọ công trình.
Trong hệ kết cấu công trình thì hai vấn đề luôn đặt ra hàng đầu, đó là nền móng và hệ
kết cấu chịu lực bên trên. Nhưng tuỳ theo quan điểm nhìn nhận và đánh giá của mỗi người
mà xem kết cấu chịu lực bên trên hay nền móng là quan trọng hơn.
Riêng em, tất cả điều quan trọng, vì có cả hai vấn đề ấy mới tạo nên hệ tổng thể công
trình. Để trở thành kỉ sư thì ít nhất phải có căn bản về toàn hệ kết cấu công trình. Mà theo
em thì hệ kết cấu bên trên có thể tính chính xác, gần đúng hơn là nền móng. Do ta rất khó
xác định chính xác sự làm việc của nền đất nằm bên dưới công trình như thế nào.
Chính vì vậy phần chính đồ án tốt nghiệp của em kỳ này là kết cấu nền móng. Nền là
nơi tiếp nhận tải trọng từ móng, còn móng là nơi truyền tải trọng từ khung xuống nến và khi
có sự cố thì rất khó sửa chữa, gia cố. Việc chọn chọn đồ án tốt nghiệp 30 là móng là vì
em muốn học thêm căn bản và củng cố kiến thức về nó và cũng vì sự quan trọng của nó đối
với một công trình một khi không được đầu tư đúng mức sẽ gây lãng phí và tốn kém không
cần thiết.
Tóm lại, với đồ án tốt nghiệp lần này là một nền tảng rất lớn để trang bị kiến thức
cho em ra trường phục vụ bản thân-gia đình-xã hội-đất nước. Do đây là lần đầu tiên thiết kế
cho toàn hệ công trình nên sẽ không tránh khỏi rất nhiều sai sót và khuyết điểm, nhưng với
sự giúp đỡ nhiệt tình và chu đáo của các thầy cô trên khoa cũng như các thầy hướng dẫn và
đặc biệt là thầy NGUYỄN NGỌC TÚ trực tiếp hướng dẫn em, em tin rằng mình có thể
hoàn thiện kiến thức chuyên môn và học hỏi nhiều kiến thức khác giúp ích cho bản thân khi
ra trường, với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã giảng dạy
em suốt 4 năm học, các thầy hướng dẫn và nhất là thầy NGUYỄN NGỌC TÚ đã tận
tình trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp kỳ này.
Sinh viên: Phạm Tấn Thành
PHỤ LỤC
A- THUYẾT MINH
PHẦN I:
GIỚI THIỆU VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH: 0
- VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH
- MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG CÔNG TRÌNH
- HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH
PHẦN II:
KẾT CẤU BÊN TRÊN CÔNG TRÌNH: 50
- TÍNH SÀN ĐIỂN HÌNH (SÀN TẦNG 3)
- GIẢI KHUNG PHẲNG ĐIỂN HÌNH (KHUNG TRỤC 5)
- GIẢI CẦU THANG BỘ (TRỤC 12-13)
- DẦM DỌC TRỤC B.
PHẦN III:
KẾT CẤU NỀN MÓNG: 30
- PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP BTCT
- PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
NỘI DUNG: GIỚI THIỆU VỀ VỊ TRÍ –MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG-
KIẾN TRÚC – HẠNG MỤC SỬ DỤNG CÔNG TRÌNH.
TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1. MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, do tốc độ phát triển rất nhanh của nền kinh tế, nhu cầu về
nơi ở và các văn phòng làm việc cũng tăng theo. TP. HCM với vai trò là trung tâm kinh tế,
khoa học, kỹ thuật lớn nhất nước với nhiều cơ quan đầu ngành, sân bay, bến cảng... đang
từng bước xây dựng cơ sở hạ tầng. Song song với những nhu cầu ấy thì nhu cầu về chữa
bệnh cũng được đặt lên hàng đầu. Chính vì thế, Trung Tâm Mắt ra đời và phát triển
nhằm đáp ứng nhu cầu chữa trị. Vì trong cuộc sống thì cặp mắt là cái thứ yếu để con
người sống và làm việc.
2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
Khí hậu TP Hồ Chí Minh là khí hậu nhiệt đới gió mùa được chia thành 2 mùa:
2.1. Mùa nắng : Từ tháng 12 đến tháng 4 có :
. Nhiệt độ cao nhất : 400C
. Nhiệt độ trung bình : 320C
. Nhiệt độ thấp nhất : 180C
. Lượng mưa thấp nhất : 0,1 mm
. Lượng mưa cao nhất : 300 mm
. Độ ẩm tương đối trung bình : 85.5%
2.2. Mùa mưa : Từ tháng 5 đến tháng 11 có :
. Nhiệt độ cao nhất : 360C
. Nhiệt độ trung bình : 280C
. Nhiệt độ thấp nhất : 230C
. Lượng mưa trung bình: 274.4 mm
. Lượng mưa thấp nhất : 31 mm (tháng 11)
. Lượng mưa cao nhất : 680 mm (tháng 9)
. Độ ẩm tương đối trung bình : 77.67%
. Độ ẩm tương đối thấp nhất : 74%
. Độ ẩm tương đối cao nhất : 84%
. Lượng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày
. Lượng bốc hơi thấp nhất : 6.5 mm/ngày
2.3. Hướng gió :
Hướng gió chủ yếu là Đông Nam và Tây nam với vận tốc trung bình 2.5 m/s, thổi
mạnh nhất vào mùa mưa. Ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ.
TP. Hồ Chí Minh nằm trong khu vực ít chịu ảnh hưởng của gió bão, chịu ảnh hưởng của gió
mùa và áp thấp nhiệt đới.
3. VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH
Công trình đặt tại 280.ĐBP.Q3.TP.HCM, mặt đứng chính hướng về phía đông nam.
4.THUỶ VĂN
Chịu ảnh hưởng của triều cường sông Sài Gòn
Mực nước ngầm ổn định tại vị trí khảo sát: Độ sâu 4.1 (m). Mực nước này sẽ thay đổi theo
mùa.
5. MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VÀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
Nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu về sức khỏe của cộng đồng.Và một trong
những cái thứ yếu của cuộc sống chính là cặp mắt.Vì vậy, trung tâm mắt ra đời cũng chính
là điều hiển nhiên để phục vụ cho nhu cầu con người.
Với sự đồng ý của Thầy trưởng khoa nên công trình của em được thay đổi như sau: Công
trình gồm mười tầng (một tầng trệt, chín tầng chức năng và một sân thượng).
- Tầng trệt (1102.3m2): Sảnh, trực bảo vệ, tiếp nhận thu tiền, phòng đợi, phòng cấp
cứu, phòng trực y tá, phòng khúc xạ, kho, phòng khám, phòng điện, phòng vệ sinh,
phòng rác, cầu thang bộ, thang máy.
- Lầu 1 (1102.3m2): Đại sảnh phòng khám, phòng đoán hình, phòng laser, khoa nội
dịch vụ, phòng khám nội trú, phòng thay đồ bác sĩ, phòng mổ tiểu phẩu, phòng lé, phòng
khám dịch vụ, phòng trưởng khoa, phòng y tá trưởng, phòng tiểu phẩu, phòng vệ sinh,
phòng điện, phòng rác, cầu thang bo, thang máy.
- Lầu 2 (1102.3m2): Phòng mổ đại phẩu ngoài giờ, phòng tiền mê, phòng bác sĩ, phòng
y tá, phòng nghỉ bác sĩ, phòng rữa tay, phòng hấp tiền mê, phòng dược + vật tư, phòng
hấp dược, phòng thay đồ bác sĩ, phòng bệnh 2người, phòng tiền mê, phòng mổ 1, phòng
mổ 2-3, phòng rác, cầu thang bộ, thang máy.
- Lầu 3 (1102.3m2): Phòng ăn, phòng điều trị, phòng bác sĩ, phòng bệnh nhân, đại
sảnh, phòng hành chánh khoa trực, phòng bệnh nhân, phòng khám, phòng bác sĩ, trưởng
khoa, phòng rác, phòng điện, cầu thang bộ, thang máy.
- Lầu 4-5-6-7-8-9 (1102.3m2): Phòng mổ đại phẩu ngoài giờ, phòng tiền mê, phòng bác
sĩ, phòng y tá, phòng nghỉ bác sĩ, phòng rữa tay, phòng hấp tiền mê, phòng dược + vật
tư, phòng hấp dược, phòng thay đồ bác sĩ, phòng bệnh 2 người, phòng tiền mê, phòng
mổ 1, phòng mổ 2-3, phòng rác, cầu thang bộ, thang máy.
- Lầu 10 (1102.3m2): Đại sảnh, phòng giảng dạy, phòng hội đồng 60 chổ, phòng công
đoàn, phòng bộ môn, phòng chuẩn bị, phòng họp 50 chổ, văn phòng bộ môn, phòng bộ
môn, phòng nội trú bộ môn, phòng đại học y dược nam, phòng đại học y dược nữ, phòng
rác, phòng điện, cầu thang bộ, thang mái.
- Mái : Buồng kỹ thuật thang máy, bồn chứa nước (5m3/1bồn)
Diện tích đất xây dựng công trình bao gồm1349 m2, được xây dựng với 10 tầng, 5 nhịp,
14 bước cột.
Chiều rộng công trình: 20.3m
Chiều dài công trình: 54.3m
Chiều cao công trình: 29.7m
Chiều cao tầng 1: 4.5m
Chiều cao tầng 2,3,4,5,6,7,8,9,10: 3.6m
* Bố trí phòng trên 1 tầng điển hình: Mỗi tầng có số phòng dao động từ 19 đến 20
phòng,và được bố trí tollet riêng để phục vụ cho bác sĩ và bệnh nhân. Mỗi tầng điều có một
đại sảnh đặt tại trung tâm với diện tích 10x7.5m.
* Diện tích phòng : 6 x 4.2m và tùy theo mỗi phòng để bố trí những công nghệ, vật liệu
sao cho phù hợp nhu cầu chữa bệnh của mọi người.
* Trang trí của phòng :
-Cửa đi: Cửa hành lang được thiết kế bằng sắt nhằm chống mất trộm. Cửa phía trong
được thiết kế bằng khung nhôm nhằm mục đích cao nhất là trang trí tạo mỹ quang cho công
trình.
-Cửa sổ: Được thiết kế bằng sắt kết hợp với khung kính.
-Nền: Được lát gạch bông trang trí kết hợp với gạch lengh tường.
-Trần: Được đóng la phong nhằm trang trí, trên la phong được bố trí đường điện nước.
-Sảnh và hành lang: Tại vị trí cách trần khoảng 1m được bố trí tay vịn gỗ, nhằm giúp
bệnh nhân đi lại trong công trình dể dàng. Lang can hành lang được thiết kế bằng sắt và
được sơn màu kem.
* Trang trí ngoài phòng:
- Tại vị trí tầng 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 được bố trí khung nhôm cửa kính nhằm tạo mỹ quang
cho công trình.
- Tầng mái công trình được thiết kế bằng mái BTCT .
- Xung quanh công trình được bố trí cây xanh và các công trình phụ trợ nhằm mục đích
cân bằng hệ sinh thái môi trường và phục vụ nhu cầu ăn uống của bệnh nhân.
* Thang máy và cầu thang:
- Hệ thống thang máy được bố trí tại đại sảnh, cầu thang chính được bố trí xung quanh
thang máy. Cầu thang phụ được đặt ở đầu hồi công trình.
6. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
* Thông thoáng: Ngoài việc thông thoáng bằng hệ thống cửa ở mỗi phòng, còn sử dụng
hệ thống thông gió nhân tạo bằng máy điều hòa, quạt ở các tầng theo các hệ thống lạnh về
khu xử lý trung tâm.
* Chiếu sáng: Ngoài hệ thống đèn chiếu sáng ở các phòng và hành lang, khối nhà còn
được chiếu sáng từ hệ thống lấy sáng bên ngoài (kính bao, cửa). Kết hợp chiếu sáng tự
nhiên và chiếu sáng nhân tạo để lấy sáng tối đa.
* Hệ thống điện: • Hệ thống điện sử dụng trực tiếp hệ thống điện thành phố, có bổ sung
hệ thống điện dự phòng, nhằm đảo bảo cho tất cả các trang thiết bị trong tòa nhà có thể hoạt
động được trong tình huống mạng lưới điện thành phố bị cắt đột xuất. Điện năng phải bảo
đảm cho hệ thống thang máy, hệ thống lạnh có thể hoạt động liên tục.
• Máy điện dự phòng 250KVA được đặt ở ngoài nhà, để giảm bớt tiếng ồn và rung động
không ảnh hưởng đến bệnh nhân.
• Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường. Hệ thống ngắt
điện tự động từ 1A đến 50A bố trí theo tầng và khu vực và bảo đảm an toàn khi có sự cố
xảy ra.
* Hệ thống cấp thoát nước:• Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước thành phố dẫn
vào hồ nước ngầm qua hệ thống bơm để bơm lên bể nước tầng mái nhằm đáp ứng nhu nước
cho sinh hoạt ở các tầng
• Nước thải từ các tầng được tập trung về khu xử lý và bể tự hoại đặt ngầm dưới đất.
• Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc lớp bảo vệ, đi ngầm trong các hộp kỹ
thuật.
* Di chuyển và phòng hỏa hoạn:
• -Tòa nhà gồm 2 cầu thang bộ, 1 thang máy .
• -Tại mỗi tầng đều có đặt hệ thống báo cháy, các thiết bị chữa cháy.
• -Dọc theo các cầu thang bộ đều có hệ thống ống vòi rồng cứu hỏa.
Ngoài ra tòa nhà còn được đặt hệ thống chống sét .
Hệ thống xử lý rác được đặt ở tầng trệt và nhân viên sẽ thu gom để đưa ra hệ thống xử lý
rác thải chung của thành phố.
(Khối lượng: 50%)
Chương I:
TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
1. PHÂN LOẠI Ô SÀN .
MẶT BẰNG BỐ TRÍ Ô SÀN TẦNG 3
Theo yêu cầu sử dụng và kiến trúc phân làm 3 loại sàn
- sàn thường gồm có : phòng làm việc, hành lang , đại sảnh
- sàn vệ sinh .
1.1 Vật liệu :
Bê tông mác 250 có Rn = 110 ( kG/cm2 ) , Rk = 8.8 ( kG/cm2 )
Thép sàn loại CI Ra = 2000 ( kG/cm2 ) .
1.2 Xác định bề dày sàn (hs) :
Bề dày của sàn phải thỏa các điều kiện sau :
- Sàn phải đủ độ cứng để không bị rung động, dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang (gió,
bảo, ...) làm ảnh hưởng đến công năng sử dụng .
- Độ cứng trong mặt phẳng sàn đủ lớn để khi truyền tải trọng ngang vào khung giúp
chuyển vị ở các đầu cột bằng nhau .
- Trên sàn, hệ tường ngăn không có hệ dầm đỡ có thể được bố trí bất kỳ vị trí nào trên sàn
mà không làm tăng đáng kể độ võng của sàn .
Chọn bề dày sàn : D lhs
m
Với D = 0.9 ( hoạt tải tiêu chuẩn thuộc loại nhẹ )
l = 6.5 m ( cạnh ngắn )
m =45 ( bản kê liên tục )
Hình I.1 MB Daàm
0.
2*
0.
3
0.
6*
0.
3
0.
6*
0.
3
0.
6*
0.
3
0.
2*
0.
3
0.
3*
0.
2
1' 1
A
A1
2
0.
2*
0.
3
0.
6*
0.
3
0.
6*
0.
3
0.
6*
0.
3
0.
4*
0.
2
0.
4*
0.
2
B
C
0.
4*
0.
2
D
E
0.
2*
0.
3
0.
6*
0.
3
0.
6*
0.
3
0.
6*
0.
3
0.
6*
0.
3
0.
6*
0.
3
0.
6*
0.
3
0.3*0.2
3 4
0.
2*
0.
3
5 6
0.
2*
0.
3
0.
2*
0.
3
0.2*0.4
6' 7'
0.2*0.4
0.2*0.4
0.
2*
0.
3
0.
2*
0.
3
0.
6*
0.
3
0.
6*
0.
3
0.
6*
0.
3
0.
6*
0.
3
0.
4*
0.
2
0.
4*
0.
2
0.
4*
0.
2
0.
4*
0.
2
0.
2*
0.
3
0.
6*
0.
3
0.
6*
0.
3
0.2*0.4
0.2*0.40.
6*
0.
3
0.
6*
0.
3
THANG MAÙY
0.3*0.20.3*0.20.3*0.2 0.3*0.2 0.3*0.2
0.3*0.20.3*0.2 0.3*0.2 0.3*0.2 0.3*0.2 0.3*0.2 0.3*0.2
0.3*0.2 0.3*0.2 0.3*0.2 0.3*0.2 0.3*0.2 0.3*0.20.3*0.2
0.3*0.2 0.3*0.2 0.3*0.2 0.3*0.2 0.3*0.2 0.3*0.2 0.3*0.2
0.3*0.2 0.3*0.2 0.3*0.2 0.3*0.2 0.3*0.2 0.3*0.2
hS = 45
3.59.0 = 0.106 (m)
Vậy chọn bề dày sàn hs = 11 (cm) để thiết kế .
2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN :
2.1 Tĩnh tải :
Bảng 1 Phòng làm việc , Hành Lang , Sảnh
Lọai
tải
Thành phần cấu tạo Tải tiêu chuẩn
kG /m3
Bề dày
( m )
Hệ số
vượt tải
Tải tính
kG /m2
Tĩnh
tải
-Gạch men Ceramic
-Vữa lót
-Bản BTCT
-Đường ống kỹ thuật
-Vữa trát trần
2000
1800
2500
50 (kG /m2 )
1800
0.02
0.02
0.11
0.02
1.2
1.3
1.1
1.2
1.3
48
46.8
302.5
60
46.8
Tổng tải bản thân 504
Bảng 2
Phòng Vệ Sinh
Lọai
tải
Thành phần cấu tạo Tải tiêu chuẩn
kG /m3
Bề dày
( m )
Hệ số
vượt tải
Tải tính
kG /m2
Tĩnh tải
-Gạch nhám
-Vữa lót
-Hai lớp chống thấm
-Vữa xi măng
-Đường ống kỹ thuật
-Bản BTCT
-Vữa trần
1800
1800
14(KG /M2 )
1800
50(KG /M2 )
2500
1800
0.02
0.02
0.01
0.02
0.10
0.02
1.1
1.3
1.2
1.2
1.2
1.1
1.3
39.6
46.8
16.8
43.2
60
275
46.8
Tổng tải bản thân 528
* Tải phân bố do kết cấu bao che gây ra trên sàn :
Tải trọng của các vách ngăn ( tường ) được quy về tải phân bố đều theo diện tích ôsàn .
Các vách ngăn là tường gạch ống dày 100 ; gttc = 180 ( kG /m2 )
Các vách ngăn là tường gạch ống dày 200 ; gttc = 330 ( kG /m2 )
2.2 Hoạt tải :
Dựa vào công năng của các ô sàn ; tra trong tiêu chuẩn TCVN:2737-1995 ta có Ptc ứng với
các ô sàn, sau đó nhân thêm với hệ số vượt tải ta được Ptt
Bảng hoạt tải sử dụng của ô bản
2.3 Tổng tải trọng trên các ô bản :
Ô
Bản
L1
(m)
L2
(m)
gtt
(kG/m2)
ptt
(kG/m2)
gtqđ
(kG/m2)
qtt
(kG/m2)
1 1,8 4,2 504,0 240,0 0,0 744,0
2 2,5 6,0 504,0 240,0 0,0 744,0
3 2,0 9,3 504,0 360,0 0,0 864,0
4 2,5 5,3 504,0 360,0 0,0 864,0
5 2,0 4,0 504,0 360,0 0,0 864,0
6 4,2 6,0 504,0 240,0 47,0 791,0
7 2,5 2,5 504,0 360,0 0,0 864,0
8 4,0 4,2 504,0 360,0 0,0 864,0
9 2,0 2,5 504,0 360,0 0,0 864,0
10 4,2 6,0 504,0 240,0 47,0 791,0
11 2,0 6,0 504,0 360,0 0,0 864,0
12 5,3 6,0 504,0 360,0 0,0 864,0
13 2,5 4,2 504,0 360,0 0,0 864,0
14 4,0 5,3 504,0 360,0 0,0 864,0
15 2,0 3,5 504,0 360,0 0,0 864,0
16 3,5 5,3 504,0 360,0 0,0 864,0
Chức năng ô sàn
Họat tải tiêu
chuẩn
ptc (kG /m2)
Hệ số vượt
tải
Họat tải tính toán
ptt (kG /m2)
-Sàn phòng làm việc
-Hành lang , Sảnh
-Vệ sinh
-Cầu thang
200
300
200
300
1.2
1.2
1.2
1.2
240
360
240
360
17 2,5 4,0 504,0 360,0 0,0 864,0
3 . TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ CỐT THÉP :
3.1 Sàn bản kê:
- Khi =
1
2
L
L < 2 thì bản được xem là bản kê, lúc này bản làm việc theo hai
phương
L2: Cạnh dài cuả ô bản.
L1: Cạnh ngắn cuả ô bản.
- Tính toán ô bản đơn theo sơ đồ đàn hồi : Tùy theo điều kiện liên kết cuả bản
với các tường hoặc dầm bêtông cốt thép xung quanh mà chọn sơ đồ tính bản cho
thích hợp (có 11 ô bản).
- Công thức tính moment :
+ Moment dương lớn nhất ở giữa bản
M1 = mi1 .P (kG /m)
M2 = mi2 .P (kG/m)
+ Moment âm lớn nhất ở gối:
MI = ki1 .P (kG/m)
MII = ki2 .P (kG/m)
Trong đó:
i : kí hiệu ô bản đang xét (i=1,2,…11)
1,2 : chỉ phương đang xét là L1 hay L2
L1,L2:nhịp tính toán cuả ô bảng là khoảng cách giữa các trục gốitựa.
P=tổng tải trọng tác dụng lên ô bản.
P = (g+p).L1.L2(kG/m)
Vơí p : hoạt tải tính toán (kG/m2).
g : tĩnh tải tính toán (kG/m2).
mi1, mi2,ki1,ki2 là các hệ số tra bảng phụ thuộc vào hệ số
1
2
L
L
-Công thức tính cốt thép :
+ Ở nhịp:
A = 2
0hbR
M
n
]211[5,0 A
Fa =
0hR
M
a
% =
0.hb
aF x100
Thoả điều kiện : min < <max
+ Ở gối:
A = 2
0hbR
M
n
]211[5,0 A
Fa =
0hR
M
a
% =
0.hb
aF .100
Thoả điều kiện : min < <max
BẢNG KẾT QUẢ NỘI LỰC SÀN
Sàn làm việc 1 phương:
Ô L2/L1
Mg
kG/m
Mn
kG/m
1 2,33 201 100,4
2 2,4 387,5 193,7
3 4,65 288 144
4 2,12 450 225
5 2 288 144
11 3 288 144
Sàn làm việc 2 phương:
Ô L2/L1 k91 k92 m91 m92
MI MII M 1 M2
(kG.m) (kG.m) (kG.m) (kG.m)
6 1.428 0.0471 0.0230 0.0209 0.0103 938.28 495.03 417.46 205.31
7 1 0.0417 0.0147 0.0179 0.0179 225.18 225.18 96.66 96.66
8 1.05 0.0437 0.0394 0.0187 0.0171 634.31 571.9 271.43 248.21
9 1.25 0.0473 0.0303 0.0207 0.0133 204.34 130.90 89.42 57.46
10 1.428 0.0471 0.023 0.0209 0.0103 938.28 495.03 417.46 205.31
12 1.132 0.0457 0.0357 0.0198 0.0154 1255.77 981.54 543.59 422.96
13 1.68 0.0441 0.0157 0.0201 0.0071 400.26 142.25 182.17 64.42
14 1.325 0.0474 0.0271 0.0209 0.0119 869.15 497.3 382.82 217.97
15 1.4 0.0431 0.0141 0.0197 0.0064 260.67 85.28 119.15 38.71
16 1.54 0.0403 0.0202 0.0207 0.0091 741.37 323.29 332.45 145.85
17 1.6 0.0452 0.0177 0.0205 0.0080 390.53 152.93 177.12 69.12
3.2 Sàn bản dầm:
- Khi =
1
2
L
L > 2 thì bản được xem là bản dầm, lúc này bản làm việc theo 1 phương
(phương cạnh ngắn)
Đối với những bản ngàm 2 cạnh:
- Cách tính: cắt bản theo cạnh ngắn vơí bề rộng b=1m để tính như dầm có 2 đầu
ngàm.
+ Moment:
-Tại gối: M- =
12
. 21Lqb
-Tại nhịp : M+ =
24
. 21Lqb
Trong đó: qb = (p +g).b
- Cách tính thép sàn bản dầm tương tự như sàn bản kê .
Nhận xét: Ô bản có nội lực nhỏ, < min ,bố trí cốt thép cấu tạo 6a200
BẢNG KẾT QUẢ CỐT THÉP
Sàn làm việc 1 phương:
Sàn làm việc 2 phương:
Ô
Momen
(kGm)
ho
(cm) A
Fatt
(cm2)
Chọn
Thép
Fachọn
(cm2) ()
1 Mn
9 0.0112 0.482 Þ6a150 1.9 0.57
Mg 9 0.0135 0.498 Þ6a150 1.9 0.62
2 Mn
9 0.0217 1.124 Þ6a150 1.9 0.26
Mg 9 0.0434 2.258 Þ8a200 2.5 0.17
3 Mn 9 0.01616 0.888 Þ6a150 1.9 0.21 Mg 9 0.0323 1.725 Þ6a150 1.9 0.17
4 Mn
9 0.2525 1.445 Þ6a150 1.9 0.13
Mg 9 0.0505 2.386 Þ8a200 2.5 0.13
5 Mn 9 0.01616 0.888 Þ6a150 1.9 0.13 Mg 9 0.0323 1.725 Þ6a150 1.9 0.13
11
Mn 9 0.01616 0.889 Þ6a150 1.9 0.23
Mg 9 0.0232 1.725 Þ6a150 1.9 0.17
Ô
Momen
(kGm)
ho
(cm) A
Fatt
(cm2)
Chọn
Thép
Fachọn
(cm2) ()
6
MI 9 0.1053 5.522 Þ8a100 5.03 0.613
MII 9 0.0515 2.619 Þ8a180 2.8 0.291
M1 9 0.0469 2.376 Þ8a180 2.8 0.564
M2 9 0.0230 1.154 Þ6a150 1.9 0.128
7
MI 9 0.0253 1.263 Þ6a150 1.9 0.14
MII 9 0.0253 1.263 Þ6a150 1.9 0.14
M1 9 0.0108 0.54 Þ6a150 1.9 0.14
M2 9 0.0108 0.54 Þ6a150 1.9 0.14
8
MI 9 0.0712 3.659 Þ8a120 4.9 0.407
MII 9 0.0642 3.286 Þ8a120 4.9 0.407
M1 9 0.0305 1.232 Þ6a150 1.9 0.21
M2 9 0.0279 1.399 Þ6a150 1.9 0.155
9
MI 9 0.0229 1.149 Þ6a150 1.9 0.128
MII 9 0.0147 0.733 Þ6a150 1.9 0.081
M1 9 0.0146 0.499 Þ6a150 1.9 0.055
M2 9 0.064 0.32 Þ6a150 1.9 0.036
10
MI 9 0.1053 5.521 Þ8a100 5.03 0.613
MII 9 0.0515 2.619 Þ8a180 2.8 0.23
M1 9 0.0469 2.376 Þ8a180 2.8 0.23
M2 9 0.0233 1.154 Þ6a150 1.9 0.55
12
MI 9 0.1409 7.533 Þ8a80 7.19 0.57
MII 9 0.1102 5.792 Þ8a80 7.19 0.46
M1 9 0.0610 2.568 Þ8a200 2.5 0.23
M2 9 0.0475 2.408 Þ8a200 2.5 0.22
13
MI 9 0.0449 2.276 Þ8a200 2.5 1.01
MII 9 0.0160 0.797 Þ6a150 1.9 0.46
M1 9 0.0204 1.023 Þ6a150 1.9 0.65
M2 9 0.0072 0.359 Þ6a150 1.9 0.17
14
MI 9 0.05