Đồng Bằng Sông Cửu Long là nơi cung cấp gạo lớn nhất nước, góp phần
xuất khẩu gạo ra thế giới. Thế nhưng hàng năm lũ lụt kéo về đã gây thiệt hại về
người cũng như mùa màng. Nhằm chăm lo đời sống cho người dân vùng lũ đồng
thời vẫn đáp ứng đủ gạo cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu, chính quyền khu
vực chỉ đạo bao đê một số vùng ngập lũ. An Giang cũng không thuộc ngoại lệ.
Từ đó, đất không còn độ màu mỡ do phù sa mang lại. Chính vì vậy, để đáp ứng
nhu cầu dinh dưỡng cho cây trồng, đất phải thường xuyên được bón phân.
Việc sử dụng phân bón hóa học liên tục làm cho đất bị bạc màu và chua,
vai trò của vi sinh vật đất giảm, chất lượng nông sản kém thậm chí gây ô nhiễm
môi trường. Trong khi đó, phân vi sinh vật là loại sản phẩm chứa một hoặc nhiều
chủng vi sinh vật sống, có ích đã được tuyển chọn mà hoạt động của chúng tạo
nên trong đất trồng các chất dinh dưỡng hay các chất có hoạt tính kích thích sinh
trưởng, tạo điều kiện nâng cao năng suất hoặc chất lượng nông sản, tăng độ màu
mỡ cho đất. Các chủng vi sinh vật này không ảnh hưởng xấu đến người, vật nuôi,
môi trường sinh thái và chất lượng nông sản. Hiện nay người ta đã nghiên cứu sản
xuất phân vi sinh vật bao gồm phân bón vi sinh vật cố định đạm, phân bón vi sinh
phân giải các hợp chất phospho khó tan, phân bón vi sinh vật phân giải cellulose,
phân bón vi sinh vật quang hợp
123 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khảo sát một số đặc tính azospirillum sp. và ảnh hưởng của chúng trên vài dạng cây trồng ngắn ngày, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THANH ĐÀO
KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC TÍNH AZOSPIRILLUM SP.
VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG TRÊN VÀI DẠNG
CÂY TRỒNG NGẮN NGÀY
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
TP. HỒ CHÍ MINH – 2005
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến :
TS. Trịnh Thị Hồng, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều
kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này.
Quý thầy cô Khoa Sinh nói chung và Bộ môn Vi sinh nói riêng của Trường
Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh đã cung cấp cho tôi những kiến thức quý báu
trong suốt khóa học và giúp đỡ nhiệt tình trong suốt quá trình tôi thực hiện luận
văn.
Quý thầy cô và các bạn trong Bộ môn Vi sinh, Sinh lý Thực vật, Sinh hóa,
Sinh học Phân tử Trường Đại học Khoa học tự nhiên và Viện Khoa học Kỹ thuật
Nông nghiệp miền Nam đã hỗ trợ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
thực nghiệm.
Gia đình ông Võ Văn Giúp và ông Nguyễn Ngọc Yên đã hỗ trợ và giúp đỡ
tôi thực hiện các thí nghiệm thực tiễn.
Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh An Giang, Ban Giám hiệu Trường Trung học
Phổ thông Nguyễn Khuyến đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt khóa
học.
Và thật hạnh phúc biết bao khi trong cuộc sống, trong lao động và học tập
luôn có sự chăm sóc, động viên, giúp đỡ của người thân, bạn bè. Tôi luôn biết ơn
vì những tấm chân tình đó và gửi lời cảm ơn chân thành đến những người thân
yêu của tôi – gia đình và bạn bè trong suốt thời gian qua.
Nguyễn Thanh Đào
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viếr tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
Danh mục các đồ thị
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
Chương 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU.............................................................. 3
1.1 Vai trò của đạm và tầm quan trọng của quá trình cố định đạm ............ 4
1.1.1 Đạm trong cây và vai trò của đạm đối với đời sống của cây
trồng ............................................................................................... 4
1.1.1.1 Tỷ lệ đạm và các dạng đạm trong cây.............................. 4
1.1.1.2 Vai trò của đạm đối với đời sống cây trồng ..................... 4
1.1.2 Tầm quan trọng của quá trình cố định đạm .................................. 7
1.1.2.1 Cố định đạm hóa học ......................................................... 7
1.1.2.2 Cố định đạm sinh học......................................................... 9
1.2 Vi sinh vật cố định đạm và cơ chế của quá trình cố định đạm sinh
học ........................................................................................................... 10
1.2.1 Các loài vi sinh vật cố định đạm ................................................... 10
1.2.1.1 Vi khuẩn cố định nitơ sống tự do....................................... 10
1.2.1.2 Vi khuẩn cố định nitơ cộng sinh ........................................ 10
1.2.1.3 Vi khuẩn cố định nitơ sống trên rễ hay trong rễ một
số loài cỏ nhiệt đới............................................................ 11
1.2.1.4 Đạm do vi sinh vật cố định được ....................................... 11
1.2.2 Cơ chế của quá trình cố định đạm ................................................. 11
1.3 Vi khuẩn Azospirillum ............................................................................. 14
1.3.1 Đặc tính hình thái ........................................................................... 14
1.3.2 Sự phân bố của Azospirillum trong đất.......................................... 17
1.3.3 Ảnh hưởng của Azospirillum đến sự sinh trưởng và phát triển
của thực vật ................................................................................... 18
1.3.3.1 Ảnh hưởng nhiễm khuẩn đến sự phát triển bộ rễ ............. 18
1.3.3.2 Sự hình thành khuẩn lạc Azospirillum ở rễ ....................... 19
1.3.4 Các cơ chế hoạt động của Azospirillum giúp tăng trưởng thực
vật ................................................................................................... 21
1.3.4.1 Sự cố định nitơ không khí của Azospirillum...................... 21
1.3.4.2 Ảnh hưởng của hormon ngoại tiết Azospirillum lên
sinh trưởng và phát triển ở thực vật.................................. 22
1.3.4.3 Azospirillum kích thích sự hấp thu các chất dinh dưỡng
khoáng của thực vật .......................................................... 23
1.3.4.4 Quan hệ giữa nitratreductase của cây chủ và vi khuẩn
Azospirillum ....................................................................... 24
1.4 Phân vi sinh vật ........................................................................................ 24
1.4.1 Định nghĩa .................................................................................... 24
1.4.2 Phân loại ...................................................................................... 25
1.4.3 Mục tiêu của việc sử dụng phân vi sinh vật ............................... 26
1.4.4 Quy trình chung để sản xuất phân vi sinh vật từ vi khuẩn ........ 26
1.4.5 Phân vi sinh từ Azospirillum ......................................................... 30
Chương 2 - VẬT LIỆU-NỘI DUNG-PHƯƠNG PHÁP ................................. 34
2.1 Vật liệu ..................................................................................................... 35
2.1.1 Thiết bị và dụng cụ......................................................................... 35
2.1.2 Hóa chất và môi trường.................................................................. 35
2.1.3 Vật liệu thí nghiệm......................................................................... 39
2.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu ................................................... 40
2.2.1 Phân lập .......................................................................................... 40
2.2.2 Tuyển chọn chủng Azospirillum có khả năng cố định đạm và
sinh IAA tốt .................................................................................... 41
2.2.3 Khảo sát các đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa của chủng
được chọn ....................................................................................... 43
2.2.4 Khảo sát ảnh hưởng của dịch nuôi cấy vi khuẩn .......................... 46
2.2.4.1 Chuẩn bị ............................................................................. 46
2.2.4.2 Khảo sát ảnh hưởng của dịch nuôi cấy vi khuẩn trên
cây mạ trong ống nghiệm, cây lúa trong chậu và cây
lúa ngoài ruộng.................................................................. 47
2.2.5 Tạo chế phẩm “phân vi sinh” ....................................................... 52
2.2.5.1 Chuẩn bị ............................................................................. 52
2.2.5.2 Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm “phân vi sinh” trên
cây lúa trong chậu và rau cải ngắn ngày ......................... 54
Chương 3 – KẾT QUẢ-THẢO LUẬN ............................................................ 57
3.1 Phân lập ................................................................................................... 58
3.2 Tuyển chọn chủng Azospirillum có khả năng cố định đạm và sinh
IAA tốt ..................................................................................................... 61
3.2.1 Khả năng cố định đạm của 5 chủng A1 , A2 , A3 , A4 và A5 ......... 61
3.2.2 Khả năng sinh IAA của 5 chủng A1 , A2 , A3 , A4 và A5 ............... 62
3.3 Khảo sát các đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa của chủng A2 và
A3.............................................................................................................. 65
3.3.1 Đặc điểm hình thái ......................................................................... 65
3.3.2 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa............................................................ 66
3.4 Khảo sát ảnh hưởng của dịch nuôi cấy vi khuẩn..................................... 69
3.4.1 Thời gian thích hợp nhiễm dịch nuôi cấy vi khuẩn đạt hiệu
quả ................................................................................................. 69
3.4.2 Khảo sát ảnh hưởng của dịch nuôi cấy vi khuẩn trên cây mạ
trong ống nghiệm, cây lúa trong chậu và cây lúa ngoài ruộng.... 71
3.4.2.1. Cây mạ trong ống nghiệm ............................................... 71
3.4.2.2. Cây lúa trong chậu .......................................................... 76
3.4.2.3. Cây lúa ngoài ruộng ......................................................... 78
3.5 Tạo chế phẩm “phân vi sinh”.................................................................. 88
3.5.1 Chuẩn bị ........................................................................................ 88
3.5.1.1. Dịch nuôi cấy vi khuẩn .................................................88
3.5.1.2. Chế phẩm “phân vi sinh” .................................................. 95
3.5.2 Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm “phân vi sinh” trên cây
lúa trong chậu và rau cải ngắn ngày ............................................. 97
3.5.2.1 Lúa trong chậu.................................................................... 97
3.5.2.2 Cải thìa................................................................................ 99
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ......................................................................... 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Đặc điểm khuẩn lạc của 5 chủng trên môi trường NFb rắn có
bổ sung congo đỏ sau 5 ngày nuôi cấy ............................................. 60
Bảng 3.2. Hàm lượng đạm của 5 chủng trong môi trường Dobereiner dịch
thể 61
Bảng 3.3. Hàm lượng IAA trong dịch nuôi cấy (μg/ ml) theo thời gian ........... 64
Bảng 3.4. Chiều cao trung bình cây lúa (mm) sau 7 ngày theo thời gian
ngâm hạt................................................................................................ 70
Bảng 3.5. Giá trị trung bình các lượng giá cây mạ sau 7 ngày cấy trong
ống nghiệm của chủng A2 ...................................................................................................73
Bảng 3.6. Giá trị trung bình các lượng giá cây mạ sau 7 ngày cấy trong
ống nghiệm của chủng A3 ...................................................................................................74
Bảng 3.7. Giá trị trung bình các lượng giá cây lúa trong chậu .......................... 77
Bảng 3.8. Chiều cao trung bình cây lúa ngoài ruộng (cm) của chủng A2 .......... 80
Bảng 3.9. Chiều cao trung bình cây lúa ngoài ruộng (cm) của chủng A3.81
Bảng 3.10. Số nhánh trung bình của cây lúa ngoài ruộng (nhánh/cây) vào
thời điểm 45 ngày của chủng A2 và A3 ...........................................83
Bảng 3.11. Ảnh hưởng A2 trên chỉ tiêu cây lúa vào thời điểm thu hoạch ........ 85
Bảng 3.12. Ảnh hưởng A3 trên chỉ tiêu cây lúa vào thời điểm thu hoạch ........ 86
Bảng 3.13. Sự thay đổi mật độ tế bào của chủng A2 theo thời gian ................. 88
Bảng 3.14. Sự thay đổi mật độ tế bào của chủng A3 theo thời gian ................. 89
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên sự sinh trưởng của A2 và A3 dựa
vào giá trị OD610nm .............................................................................. 91
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của pH lên sự sinh trưởng của A2 và A3 dựa vào
giá trị OD610nm 93
Bảng 3.17. Mật độ tế bào A2 và A3 trong 1 gram chế phẩm theo thời
gian với sự thay đổi độ ẩm 95
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của NH3 lên sự gia tăng số lượng tế bào ....................... 96
Bảng 3.19. Sự biến đổi mật độ tế bào A2 và A3 theo thời gian 96
Bảng 3.20. Giá trị trung bình các lượng giá cây lúa trong chậu .........................98
Bảng 3.21. Số lá trung bình của cây cải thìa (lá/cây) ....................................... 100
Bảng 3.22. Chiều cao trung bình của cây cải thìa (cm/cây) 102
Bảng 3.23. Giá trị trung bình các lượng giá cây cải thìa vào thời điểm thu
hoạch ................................................................................................104
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 3.1. Phân lập Azospirillum từ đất vùng rễ lúa ........................................... 58
Hình 3.2. Hình dạng khuẩn lạc của các chủng sau 5 ngày nuôi cấy trên
môi trường NFb rắn có bổ sung congo đỏ ........................................... 59
Hình 3.3. Định tính IAA của các chủng thông qua thuốc thử Salkowski ......... 62
Hình 3.4. Phản ứng màu IAA với thuốc thử Salkowski của các chủng
nuôi cấy 5 ngày ................................................................................... 65
Hình 3.5. Khả năng sử dụng nguồn carbon trên môi trường dịch thể - NFb
của chủng A2 và A3 ...................................................................... 67
Hình 3.6. Khả năng sử dụng nguồn carbon trên môi trường dịch thể
Andrade của chủng A2 và A3 ............................................................... 68
Hình 3.7. Ảnh hưởng của sự nhiễm khuẩn (cây mạ 7 ngày tuổi trên môi
trường MS) ........................................................................................... 72
Hình 3.8. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên sự sinh trưởng của A2 và A3 dựa
vào chỉ thị màu bromothymol blue ...................................................... 92
Hình 3.9. Ảnh hưởng của pH lên sự sinh trưởng của A2 và A3 dựa vào chỉ
thị màu bromothymol blue 94
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
Trang
Đồ thị 3.1. Đường tương quan tuyến tính giữa hàm lượng IAA chuẩn và
OD530nm ............................................................................................... 63
Đồ thị 3.2. Hàm lượng IAA trong dịch nuôi cấy (μg/ml) theo thời gian ........... 64
Đồ thị 3.3. Hiệu quả của thời gian ngâm hạt mầm thông qua chiều cao
cây (mm) sau 7 ngày trồng lúa trong ống nghiệm............................. 71
Đồ thị 3.4. Ảnh hưởng của sự nhiễm khuẩn trên chiều cao cây lúa ngoài
ruộng (cm/cây) của chủng A2 và A3....79
Đồ thị 3.5. Ảnh hưởng của sự nhiễm khuẩn đến khả năng phân nhánh của
cây lúa ngoài ruộng (nhánh/cây) vào thời điểm 45 ngày của
chủng A2 và A3.. .......................................................................... 82
Đồ thị 3.6. Sự thay đổi mật độ tế bào của chủng A2 theo thời gian ................. 89
Đồ thị 3.7. Sự thay đổi mật độ tế bào của chủng A3 theo thời gian ................. 90
Đồ thị 3.8. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên sự sinh trưởng của A2 và A3 dựa
vào giá trị OD610nm .............................................................................. 91
Đồ thị 3.9. Ảnh hưởng của pH lên sự sinh trưởng của A2 và A3 dựa vào
giá trị OD610nm .. ............ 93
Đồ thị 3.10. Ảnh hưởng của chế phẩm “phân vi sinh” đến số lượng lá cải
thìa .................................................................................................... 101
Đồ thị 3.11. Ảnh hưởng của chế phẩm “phân vi sinh” trên chiều cao cây
cải thìa (cm/cây) ............................................................................... 103
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ
VIẾT TẮT
A2 : Chủng Azospirillum 2
A3 : Chủng Azospirillum 3
CFU (colony forming unit) : Mật độ tế bào
CP : Chế phẩm
CV% (Coefficient of Variation) : hệ số đo lường chính xác của thí nghiệm
ĐC : Đối chứng
IAA : Indole-3-acetic acid
LSD (Least significant difference test) trắc nghiệm phân hạng các lô thí nghiệm
MT1 : Môi trường vô đạm NFb
MT2 : Môi trường vô đạm NFb rắn có bổ sung congo đỏ
MT3 : Môi trường Dobereiner và cộng sự
MT4 : Môi trường Andrade
MT5 : Môi trường nuôi cấy thử khả năng khử nitrate
MT6 : Môi trường MS
MS : Murashige & Skoog
N : Đạm
NFb : nitrogen-fixing broth
OD (Optical Density) : Mật độ quang
PL : Phân loại a, b, c, trong xử lý thống kê
TN : Thí nghiệm
1
MỞ ĐẦU
Đồng Bằng Sông Cửu Long là nơi cung cấp gạo lớn nhất nước, góp phần
xuất khẩu gạo ra thế giới. Thế nhưng hàng năm lũ lụt kéo về đã gây thiệt hại về
người cũng như mùa màng. Nhằm chăm lo đời sống cho người dân vùng lũ đồng
thời vẫn đáp ứng đủ gạo cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu, chính quyền khu
vực chỉ đạo bao đê một số vùng ngập lũ. An Giang cũng không thuộc ngoại lệ.
Từ đó, đất không còn độ màu mỡ do phù sa mang lại. Chính vì vậy, để đáp ứng
nhu cầu dinh dưỡng cho cây trồng, đất phải thường xuyên được bón phân.
Việc sử dụng phân bón hóa học liên tục làm cho đất bị bạc màu và chua,
vai trò của vi sinh vật đất giảm, chất lượng nông sản kém thậm chí gây ô nhiễm
môi trường. Trong khi đó, phân vi sinh vật là loại sản phẩm chứa một hoặc nhiều
chủng vi sinh vật sống, có ích đã được tuyển chọn mà hoạt động của chúng tạo
nên trong đất trồng các chất dinh dưỡng hay các chất có hoạt tính kích thích sinh
trưởng, tạo điều kiện nâng cao năng suất hoặc chất lượng nông sản, tăng độ màu
mỡ cho đất. Các chủng vi sinh vật này không ảnh hưởng xấu đến người, vật nuôi,
môi trường sinh thái và chất lượng nông sản. Hiện nay người ta đã nghiên cứu sản
xuất phân vi sinh vật bao gồm phân bón vi sinh vật cố định đạm, phân bón vi sinh
phân giải các hợp chất phospho khó tan, phân bón vi sinh vật phân giải cellulose,
phân bón vi sinh vật quang hợp.
Các loại phân đạm vi sinh hiện nay đều được sản xuất từ các loại vi khuẩn
cố định đạm như Azotobacter và Azospirillum. Các vi khuẩn này phân bố nhiều
trong đất và quanh vùng rễ. Ngoài khả năng cố định đạm chúng có thể tiết ra một
số hoạt chất có tác dụng kích thích sinh trưởng ở thực vật đưa vào môi trường đất.
Đáng chú ý là khả năng cố định đạm của Azospirillum được Beijerinck phát hiện
2
từ năm 1922, nhưng vai trò của nó trong hoạt động cố định đạm vùng rễ cây hòa
thảo chỉ được biết đến vào những năm đầu của thập niên 70 nhờ việc tìm ra nơi
cư trú của chúng.
Khi đánh giá những dữ liệu thu thập khắp thế giới hơn 30 năm qua ở đồng
ruộng thử nghiệm nhiễm Azospirillum trên các đối tượng cây trồng khác nhau,
người ta kết luận rằng các vi khuẩn này có khả năng làm tăng năng suất trên
những loại đất trồng khác nhau và ở những vùng khí hậu khác nhau.
Ở Việt Nam, trong thời gian qua, người ta đã đề cập tới sự tồn tại, phân
lập, xác định đặc điểm của Azospirillum trong đất và rễ lúa khu vực ngoại thành
Hà Nội và nghiên cứu khả năng cố định nitơ của một s