Luận văn Khảo sát nhu cầu tín dụng của sinh viên Đại học Cần Thơ đối với hệ thống ngân hàng thương mại

Tín dụng học sinh, sinh viên ở Việt Nam đã được triển khai thực hiện từ năm 1998 và phát triển mạnh từ khi có Quyết định157/2007/QĐ-TTg. Ngoài mong muốn có cái nhìn toàn diện về nhu cầu, cùng những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng của sinh viên tại ĐHCT trong việc mua sắm phương tiện hỗ trợ học tập là mục tiêu chính của đề tài. Đề tài còn phân tích về công tác tín dụng cho sinh viên trong thời gian qua, đặc biệt là nhận thức rõ những khó khăn và thách thức, cùng những giải pháp theo ý kiến của các chuyên gia để đưa tín dụng đến với sinh viên cũng như đảm bảo khả năng thu nợ của ngân hàng. Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm mở rộng chương trình này theo một hướng mới đó là việc cấp tín dụng cho sinh viên mua sắm những phương tiện hỗ trợ học tập sẽ được thực hiện ở ngân hàng thương mại. Bên cạnh việc phân tích định lượng mà phương pháp chủ yếu được sử dụng là thống kê mô tả và hồi qui tương quan, đề tài còn kết hợp việc phân tích định tính nhằm thực hiện được các mục tiêu đã đề ra. Kết quả điều tra cho thấy nhu cầu tín dụng của sinh viên ở ĐHCT chỉ ở mức trung bình. Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ tâm lý e ngại khi phải đến ngân hàng vay tiền của các bạn sinh viên. Thế nhưng với tỷ lệ có nhu cầu chiếm 57% mẫu điều tra tuy chưa cao nhưng nếu tính trên tổng số sinh viên tại ĐHCT thì con s ố này không phải nhỏ. Nghiên cứu còn cho thấy các nhân tố như thu nhập của sinh viên, năm đang học, sinh viên có việc làm thêm không, thu nhập của gia đình, số người phụ thuộc trong gia đình đều có ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng của sinh viên trong trường hợp này. Bên cạnh đó, khó khăn lớn nhất khi đưa tín dụng đến với sinh viên là không tìmđược người bảo lãnh thích hợp. Để đảm bảo khả năng thu nợ của ngân hàng ở mức độ cao nhất nghiên cứu đã đề xuất giải pháp đưa tín dụng ngân hàng đến với sinh viên bằng việc cấp hạn mức thấu chi qua thẻ liên kết (vừa là thẻ sinh viên vừa là thẻ Đa năng), sinh viên phải trả hết nợ trước khi ra trường. Một khi khả năng thu nợ của ngân hàng được đảm bảo thì ngân hàng mới có thể cấp tín dụng cho sinh viên như thế khả năng tiếp cận tín dụng của sinh viên sẽ cao hơn. Tuy nhiên để giải pháp trên được thực hiện một cách hiệu quả nhất thì cần phải có sự phối hợp chặt chẽ của các bên liên quan như nhà trường, ngân hàng, sinh viên, gia đình.

pdf88 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4170 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khảo sát nhu cầu tín dụng của sinh viên Đại học Cần Thơ đối với hệ thống ngân hàng thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ------------------------oOo------------------------ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT NHU CẦU TÍN DỤNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS. VÕ HỒNG PHƯỢNG NGUYỄN MAI XUÂN THẢO MSSV: 4053826 Lớp: Tài chính ngân hàng 2, K31 Cần Thơ, năm 2009 Trang 2 LỜI CẢM TẠ Trong suốt quá trình học tập tại Khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh trường đại học Cần Thơ, em đã được sự hướng dẫn tận tình của quý thầy cô và đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức bổ ích, đặc biệt là trong quá trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tâm của cô Võ Hồng Phượng. Cô đã chỉ dẫn và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin cảm ơn sự hỗ trợ của các bạn cùng lớp tài chính 2 k31 trong việc động viên và chia sẽ kinh nghiệm để thực hiện đề tài này. Em xin gởi lời cám ơn chân thành đến các anh chị ở ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á, chi nhánh Cần Thơ đã tận tình chỉ dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho em khi đến thực tập ở ngân hàng Sau cùng, em xin gởi lời cám ơn đến gia đình đã khuyến khích, động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập Kính chúc sức khỏe quý thầy cô, các anh chị, gia đình và các bạn. Cần Thơ, ngày 12 tháng 04 năm 2009 Sinh viên thực hiện Nguyễn Mai Xuân Thảo Trang 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày 12 tháng 04 năm 2009 Sinh viên thực hiện Nguyễn Mai Xuân Thảo Trang 4 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm …… Thủ trưởng đơn vị Trang 5 BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC  Họ và tên người hướng dẫn: VÕ HỒNG PHƯỢNG  Học vị: Thạc sĩ  Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh  Cơ quan công tác: Bộ môn marketing khoa Kinh tế & QTKD  Tên sinh viên: NGUYỄN MAI XUÂN THẢO  Mã số sinh viên: 4053826  Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng  Tên đề tài: Khảo sát nhu cầu tín dụng của sinh viên đại học Cần Thơ đối với hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần. NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2. Về hình thức: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 5. Nội dung và kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu, …) ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 6. Các nhận xét khác: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 7. Kết luận ....................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày ……. tháng …… năm 2008 NGƯỜI NHẬN XÉT Trang 6 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. ............................................................................................. Cần Thơ, ngày …... tháng …... năm …… Giáo viên phản biện Trang 7 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU ......................................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu: ............................................................................ 1 1.1.1. Sự cần thiết của đề tài ..................................................................... 1 1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn ........................................................... 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: .............................................................................. 5 1.3. Câu hỏi nghiên cứu:................................................................................. 5 1.4. Phạm vi nghiên cứu: ............................................................................... 5 1.5 Lược khảo tài liệu .................................................................................... 5 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................... 7 2.1. Phương pháp luận ................................................................................... 7 2.1.1. Các khái niệm và biện pháp bảo đảm tín dụng ..................................... 7 2.1.2 Một số quy định trong hoạt động tín dụng: ............................................ 9 2.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 11 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .......................................................... 11 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu ......................................................... 13 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á ...................................... 15 3.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của ngân hàng TMCP Đông Á - Chi nhánh Cần Thơ................................................................15 3.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển..........................................15 3.1.2. Cơ cấu tổ chức....................................................................................16 3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm............................18 3.3 Vài nét về thẻ liên kết...................................................................................19 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VỀ NHU CẦU TÍN DỤNG CỦA SINH VIÊN TẠI ĐẠI HỌC CẦN THƠ ....................... 21 4.1 Thực trạng về nhu cầu tín dụng của sinh viên .......................................... 21 4.1.1 Vài nét về chương trình tín dụng cho sinh viên ở Việt Nam hiện nay ...................................................................................... 21 Trang 8 4.1.2 Thực trạng về nhu cầu tín dụng của sinh viên tại đại học Cần Thơ trong việc mua những sản phẩm cần thiết hỗ trợ cho việc học ....................... 23 4.2 Đánh giá khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của sinh viên................... 36 4.2.1 Đánh giá khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của sinh viên .......... 36 4.2.2 Một số ý kiến của sinh viên quanh vấn đề tín dụng cho sinh viên..................................................................................... 37 4.3 Nhận xét chung ........................................................................................ 40 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU TÍN DỤNG CỦA SINH VIÊN ..................... 42 5.1 Mô hình hồi quy và các biến đưa vào mô hình.......................................... 42 5.2 Nhận xét, đánh giá chung về kết quả thu được ......................................... 48 CHƯƠNG 6: GIẢI PHÁP NHẰM ĐƯA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐẾN VỚI SINH VIÊN ĐẠI HỌC CẦN THƠ ............................................ 49 6.1 Một số khó khăn và hạn chế trong việc đưa tín dụng của ngân hàng đến sinh viên....................................................... 49 6.1.1 Một số khó khăn của sinh viên trong việc tiếp cận tín dụng ngân hàng ............................................................................ 49 6.1.2 Khó khăn của ngân hàng khi cho sinh viên vay .............................. 50 6.2 Phân tích một số ý kiến được đề xuất bởi các chuyên gia trong việc đưa tín dụng của ngân hàng đến với sinh viên ................................ 52 6.3 Giải pháp nhằm đưa tín dụng của ngân hàng đến với sinh viên ............................................................................................ 55 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ.................................................... 60 7.1 Kết luận .................................................................................................... 60 7.2 Kiến nghị.................................................................................................. 61 7.2.1 Kiến nghị đối với sinh viên của ĐHCT ............................................. 61 7.2.2 Kiến nghị đối với ban giám hiệu trường đại học Cần Thơ ................. 61 7.2.3 Kiến nghị đối với ngân hàng TMCP Đông Á.................................... 62 7.2.4 Kiến nghị đối với Chính phủ............................................................. 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM STATA Trang 9 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: GDP bình quân đầu người các tỉnh ĐBSCL ...................................... 4 Bảng 2 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng ................................... 18 Bảng 3: Một số thông tin về mẫu điều tra ...................................................... 24 Bảng 4: Thống kê sơ bộ về thu nhập của sinh viên, của gia đình, và số người phụ thuộc trong gia đình.............................................................. 25 Bảng 5: Phân phối tần suất về nhu cầu tín dụng, nguồn thu nhập chính của gia đình sinh viên .................................................. 26 Bảng 6: Nhu cầu tín dụng của sinh viên đang vay tại ngân hàng CS – XH ..... 27 Bảng 7: Lý do sinh viên không có nhu cầu tín dụng........................................ 28 Bảng 8: Lý do không có nhu cầu tín dụng của những sinh viên đang vay vốn tại NH CS - XH ....................................................................... 29 Bảng 9: Lý do không có nhu cầu tín dụng của những sinh viên năm đầu ........ 30 Bảng 10: Lý do không có nhu cầu tín dụng của những sinh viên không đi làm thêm ............................................................... 31 Bảng 11: Phân phối tần suất về ý kiến của gia đình......................................... 32 Bảng 12: Quan hệ giữa ý kiến gia đình với nguồn thu nhập chính của gia đình trong việc vay tiền của sinh viên. ............. 33 Bảng 13: Số tiền vay và mục đích tín dụng .................................................... 34 Bảng 14: Một số mong muốn của sinh viên khi vay tiền ngân hàng ............... 35 Bảng 15: Ý kiến của sinh viên về người bảo lãnh ........................................... 38 Bảng 16: Căn cứ để ngân hàng thu hồi nợ theo ý kiến sinh viên ..................... 39 Bảng 17: Ý kiến sinh viên trong việc giữ bằng tốt nghiệp .............................. 40 Bảng 18: Tổng hợp các biến với dấu kỳ vọng xem xét trong mô hình ........... 43 Bảng 19: Kết quả hồi quy mô hình Probit ....................................................... 44 Bảng 20: Những khó khăn của sinh viên khi tiếp cận tín dụng ngân hàng....... 49 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Mô hình tháp nhu cầu Maslow........................................................... 1 Hình 2: Sơ đồ tổ chức Ngân hàng Đông Á chi nhánh Cần Thơ ....................... 16 Trang 10 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BP: Bộ phận NHCSXH: Ngân hàng chính sách – xã hội ĐBSCL : Đồng Bằng Sông Cửu Long ĐHCT: đại học Cần Thơ GDP: Thu nhập bình quân đầu người KH: Khách hàng Max: Giá trị lớn nhất Mean: Số trung bình học giản đơn Min: Giá trị nhỏ nhất Mode: Giá trị của lượng biến có tần số suất hiện cao nhất trong tổng thể PGD: Phòng giao dịch SV: Sinh viên TMCP: Thương mại cổ phần Trang 11 TÓM TẮT Tín dụng học sinh, sinh viên ở Việt Nam đã được triển khai thực hiện từ năm 1998 và phát triển mạnh từ khi có Quyết định 157/2007/QĐ-TTg. Ngoài mong muốn có cái nhìn toàn diện về nhu cầu, cùng những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng của sinh viên tại ĐHCT trong việc mua sắm phương tiện hỗ trợ học tập là mục tiêu chính của đề tài. Đề tài còn phân tích về công tác tín dụng cho sinh viên trong thời gian qua, đặc biệt là nhận thức rõ những khó khăn và thách thức, cùng những giải pháp theo ý kiến của các chuyên gia để đưa tín dụng đến với sinh viên cũng như đảm bảo khả năng thu nợ của ngân hàng. Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm mở rộng chương trình này theo một hướng mới đó là việc cấp tín dụng cho sinh viên mua sắm những phương tiện hỗ trợ học tập sẽ được thực hiện ở ngân hàng thương mại. Bên cạnh việc phân tích định lượng mà phương pháp chủ yếu được sử dụng là thống kê mô tả và hồi qui tương quan, đề tài còn kết hợp việc phân tích định tính nhằm thực hiện được các mục tiêu đã đề ra. Kết quả điều tra cho thấy nhu cầu tín dụng của sinh viên ở ĐHCT chỉ ở mức trung bình. Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ tâm lý e ngại khi phải đến ngân hàng vay tiền của các bạn sinh viên. Thế nhưng với tỷ lệ có nhu cầu chiếm 57% mẫu điều tra tuy chưa cao nhưng nếu tính trên tổng số sinh viên tại ĐHCT thì con số này không phải nhỏ. Nghiên cứu còn cho thấy các nhân tố như thu nhập của sinh viên, năm đang học, sinh viên có việc làm thêm không, thu nhập của gia đình, số người phụ thuộc trong gia đình đều có ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng của sinh viên trong trường hợp này. Bên cạnh đó, khó khăn lớn nhất khi đưa tín dụng đến với sinh viên là không tìm được người bảo lãnh thích hợp. Để đảm bảo khả năng thu nợ của ngân hàng ở mức độ cao nhất nghiên cứu đã đề xuất giải pháp đưa tín dụng ngân hàng đến với sinh viên bằng việc cấp hạn mức thấu chi qua thẻ liên kết (vừa là thẻ sinh viên vừa là thẻ Đa năng), sinh viên phải trả hết nợ trước khi ra trường. Một khi khả năng thu nợ của ngân hàng được đảm bảo thì ngân hàng mới có thể cấp tín dụng cho sinh viên như thế khả năng tiếp cận tín dụng của sinh viên sẽ cao hơn. Tuy nhiên để giải pháp trên được thực hiện một cách hiệu quả nhất thì cần phải có sự phối hợp chặt chẽ của các bên liên quan như nhà trường, ngân hàng, sinh viên, gia đình,.... Trang 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. David J.Luck/Ronald S.Rubin,(2002), Nghiên cứu marketing, nhà xuất bản thống kê. 2. Nhật Minh (2008). “Về tín dụng đối với học sinh, sinh viên”, Tạp chí ngân hàng, (Số 17). 3. PGS.TS. Hoàng Đức (2007). “Tín dụng cho sinh viên – vướng mắc và giải pháp”,Tạp chí phát triển kinh tế (206). 4. PGS.TS. Nguyễn Viết Lâm, (2007), Nghiên cứu marketing, nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân. 5. ThS. Thái Văn Đại (2007). Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Tủ sách Trường Đại học Cần Thơ. 6. TS. Mai Văn Nam, (2006), Giáo trình kinh tế lượng, nhà xuất bản thống kê. 7. Võ Thị Thanh Lộc, MBA, (2001). “Thống kê ứng dụng và dự báo trong kinh doanh và kinh tế”, Nhà xuất bản thống kê. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu: 1.1.1. Sự cần thiết của đề tài Nhà nước ta luôn luôn coi giáo dục là vấn đề quốc sách. Hàng năm ngân sách đã dành một tỷ trọng lớn trong thu nhập quốc dân để xây dựng trường lớp, cung cấp thiết bị dạy học, trả lương giáo viên, đào tạo nguồn nhân lực sư phạm…. Nhưng giáo dục là vấn đề rộng lớn liên quan đến tất cả mọi gia đình. Một xã hội dù giàu có đến đâu chăng nữa cũng không thể có khả năng bao cấp toàn bộ cho giáo dục, nhất là những bậc học trên phổ thông. Vì vậy, đi đôi với việc đầu tư của Nhà nước, việc xã hội hoá giáo dục ở các bậc đại học, cao đẳng, dạy nghề là vấn đề tất yếu. Song, trong hoàn cảnh một nước nghèo như nước ta, việc huy động nguồn lực tài chính ở từng gia đình lại luôn luôn là chuyện nan Trang 13 giải và không phải ai cũng có thể thực hiện được. Những chính sách có tính chất hỗ trợ ban đầu, nhằm giải quyết kịp thời những yêu cầu cấp thiết trước mắt qua con đường tín dụng sau một thời gian sẽ được người vay hoàn trả là một biện pháp linh hoạt, được sự đồng thuận cao của xã hội. Bên cạnh những kết quả đạt được, chương trình “tín dụng cho sinh viên” của ngân hàng chính sách - xã hội (NHCSXH) vẫn còn nhiều bất cập, đối tượng cho vay còn hạn chế bởi những thủ tục phức tạp và khả năng đáp ứng của ngân hàng là có hạn. Với số tiề
Luận văn liên quan