1. Lý do chọn đềtài
ðã từlâu, những vấn đềtrong giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói
riêng luôn là đềtài nóng bỏng lôi kéo sựchú ý của báo giới, công lu ận xã hội cũng
nhưcác chuyên gia và các nhà lãnh đạo.
Trước đây, giáo dục được xem nhưmột hoạt động sựnghiệp đào tạo con
người mang tính phi thương mại, phi lợi nhu ận nhưng qua một th ời gian dài ch ịu sử
ảnh hưởng của các y ếu tốbên ngoài, đặc biệt là tác động của nền kinh tếthịtrường
đã khiến cho tính chất của hoạt động này không còn thuần túy là một phúc lợi công
mà dần thay đổi trởthành “dịch vụgiáo dục”. Theo đó, giáo dục trởthành một lo ại
dịch vụvà khách hàng (sinh viên, phụhuynh) có thểbỏtiền ra để đầu tưvà sửdụng
một d ịch vụmà họcho là tốt nhất.
Song song với việc chuy ển từhoạt động phúc lợi công sang dịch vụcông và
tư, một thịtrường giáo dục dần dần hình thành và phát triển trong đó hoạt động trao
đổi diễn ra khắp nơi, tăng mạnh cảvềsốlượng lẫn hình thức. Các cơsởgiáo dục thi
nhau ra đời để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng với nhiều mô hình đào tạo
khác nhau: từchính quy, tại chức, chuyên tu, hoàn chỉnh đến liên thông, đào tạo từ
xa Từ đó nảy sinh các vấn đềnhưchất lượng đào tạo kém, sinh viên ra trường
không đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, sựxuống cấp đạo đức học đường, chương
trình và nội dung giảng dạy nặng nềvà không phù hợp với thực tế. đã xuất hiện
ngày càng nhiều hơn trên mặt báo, trên các chương trình thời sựcũng nhưtrên các
phương tiện thông tin đại chúng khác. ðiều này dẫn đến sựhoang mang đối với
công chúng, đặc biệt là khi họlựa chọn trường cho con em mình theo học.
Nhằm giải quy ết các mối lo ngại đó, BộGiáo dục và ðào tạo đã thểhiện nỗ
lực của mình trong việc quản lý chất lượng giáo dục thông qua việc đưa Kiểm định
chất lượng giáo dục vào Luật Giáo dục sửa đổi năm 2005. Mục đích c ủa việc kiểm
định này là giúp cho các nhà quản lý, các trường đại học xem xét toàn bộhoạt động
2
của nhà trường một cách có hệthống đểtừ đó điều chỉnh các hoạt động của nhà
trường theo một chuẩn nhất định; giúp cho các trường đại học định hướng và xác
định chuẩn chất lượng nhất định và nó tạo ra một cơchế đảm bảo chất lượng vừa
linh hoạt, vừa chặt chẽ đó là tự đánh giá và đánh giá ngoài [8]
Trong những năm gần đây, đảm bảo chất lượng mà hoạt động chính là đánh
giá chất lượng đã trởthành một phong trào rộng khắp trên toàn thếgiới, trong đó có
Khu vực ðông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Tùy theo từng mô hình
giáo dục đại học mà từng nước có thểáp dụng phương thức đánh giá và quản lý
chất lượng khác nhau, tuy nhiên có hai cách tiếp cận đánh giá chất lượng thường
được sửdụng trên thếgiới đó là đánh giá đồng nghiệp và đánh giá sản phẩm [17].
Trong đó, đánh giá đồng nghiệp chú trọng đánh giá đầu vào và quá trình đào tạo
còn đánh giá sản phẩm thì thông qua bộchỉsốthực hiện và chú trọng vào sựhài
lòng c ủa các bên liên quan. Bộchỉsốnày cho phép giám sát chất lượng giáo dục đại
học hàng năm, không quá tốn nhiều thời gian và phức tạp như đánh giá đồng
nghiệp, có thểthực hiện đồng loạt trên quy mô cảnước. Phương thức đánh giá sản
phẩm được sửdụng rộng rãi tại Hoa Kỳ , các nước Bắc Mỹvà Châu Âu vì các dữ
liệu thu được bằng bộchỉsốthực hiện sẽgiúp khẳng định tính hợp lý của các chuẩn
mực trong bộtiêu chuẩn kiểm định chất lượng.
Riêng ở ðông Nam Á, việc thành lập Tổchức đảm bảo chất lượng mạng đại
học ðông Nam Á (AUN-QA) vào năm 1998 cho thấy sựnỗlực trong việc quản lý
chất lượng của các quốc gia trong khu vực này. AUN-QA đã xây dựng nên mô hình
chất lượng giáo dục đại học bao gồm các yếu tốcốt lõi nhưsứmạng mục tiêu,
nguồn lực, các hoạt động then chốt (đào tạo, nghiên cứu, dịch vụ) và các thành quả
đạt được. Các y ếu tốnày sẽtrực tiếp tạo ra chất lượng của giáo dục đại học. Ngoài
ra, mô hình chất lượng của AUN-QA còn có hai yếu tốhỗtrợlà sựhài lòng của các
bên liên quan và đảm bảo chất lượng và đối sánh trong phạm vi quốc gia/quốc tế
[19]. ðây là những yếu tốkhông trực tiếp tạo ra chất lượng nhưng lại rất cần thiết vì
nó cung cấp thông tin phản hồi và cơcấu giám sát, cách đánh giá, đối sánh nhằm
giúp cho hệthống giáo dục có thểvận hành đúng hướng.
3
Qua đó ta thấy được thông tin vềsựhài lòng của các bên liên quan chính là
bằng chứng vềhiệu quảcủa hệthống giáo dục, giúp hệthống kịp thời có những
điều chỉnh hợp lý đểngày càng tạo ra mức độhài lòng cao hơn của những đối tượng
mà nó phục vụ. Với mục đích xác định sựhài lòng của sinh viên nhằm góp phần cải
tiến, nâng cao chất lượng đào tạo của trường đại học Khoa học Tựnhiên, ðH Quốc
gia TP.HCM cho nên tôi chọn đềtài “Khảo sát sựhài lòng của sinh viên đối với
hoạt động đào tạo tại trường ðại học Khoa học Tựnhiên, ðại học Quốc gia
TPHCM”.
2. Mục đích nghiên cứu của đềtài
− Mục đích trước mắt: khảo sát sựhài lòng của sinh viên đối với ho ạt động đào
tạo tại trường ðH Khoa học Tựnhiên, ðH Quốc gia TP.HCM và tìm hiểu một
sốy ếu tốtác động đến kết quảnày.
− Mục đích sâu xa: việc khảo sát này nhằm phục vụcho công tác đổi mới và
nâng cao chất lượng đào tạo tại trường ðH Khoa học Tựnhiên.
3. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu này tiến hành khảo sát sựhài lòng của sinh viên đối với hoạt động
đào tạo tại trường ðH Khoa học Tựnhiên, ðH Quốc gia TPHCM.
4. Câu hỏi nghiên cứu và giảthuyết nghiên cứu
− Câu hỏi nghiên cứu:
• Sinh viên hài lòng vềhoạt động đào tạo của trường ðH KHTN, ðHQG
TPHCM ởmức độnào?
• Các yếu tốngành học, năm học, học lực, giới tính và hộkhẩu thường trú có
ảnh hưởng nhưth ếnào đến sựhài lòng của sinh viên?
− Giảthuyết nghiên cứu:
• Giảthuyết H01: giới tính không có ảnh hưởng đến sựhài lòng đối với ho ạt
động đào tạo tại trường ðH KHTN
• Giảthuyết H02
: không có sựkhác nhau giữa các ngành học vềsựhài lòng
của sinh viên đối với ho ạt động đào tạo tại trường ðH KHTN
4
• Giảthuyết H03
: Không có sựkhác nhau vềsựhài lòng đối với hoạt động
đào tạo tại trường ðH KHTN theo năm học của sinh viên
• Giảthuyết H04: Kết quảhọc tập của sinh viên không ảnh hưởng đến sựhài
lòng đối với hoạt động đào tạo tại trường ðH KHTN
• Giảthuyết H05: Hộkhẩu thường trú của sinh viên trước khi nhập trường
không liên quan đến sựhài lòng của sinh viên đối với ho ạt động đào tạo tại
trường ðH KHTN
• Giảthuyết H06: Không có m ối liên hệgiữa sựhài lòng của sinh viên với
việc lựa chọn lại ngành mà sinh viên đang học
• Giảthuyết H07
: Không có sựliên quan giữa sựhài lòng của sinh viên đối
với mức độtựtin vềkhảnăng tìm việc làm sau khi ra trường của sinh viên
• Giảthuyết H08
: Ho ạt động đào tạo của nhà trường càng tốt thì mức độhài
lòng của sinh viên càng cao.
5. Khách thểvà đối tượng nghiên cứu:
− Khách thểnghiên cứu:sinh viên đại học chính quy trường ðH KHTN.
− ðối tượng nghiên cứu: sựhài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo tại
trường ðH KHTN.
6. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu
6.1 Dạng thiết kếnghiên cứu:
Nghiên cứu này được thiết kếchủyếu theo dạng nghiên cứu định lượng thông
qua bảng hỏi đểthu th ập thông tin. Nghiên cứu còn kết h ợp một ph ần với nghiên
cứu định tính thông qua phỏng vấn sâu một sốsinh viên vềnhững kỳvọng của sinh
viên khi tham gia học tập tại trường cũng nhưnhững kiến nghịcủa sinh viên nhằm
nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo của nhà trường. Qua đó kết quảnhiên cứu sẽ
mang tính thuyết phục và có độtin cậy cao hơn.
6.2 Công cụthu thập dữliệu, các biến sốvà các tưliệu:
− Công cụthu thập dữliệu:bảng hỏi kết h ợp với phỏng vấn sâu.
− Các biến số:
5
• Biến độc lập: chương trình đào tạo, đội ngũgiảng viên, tổchức quản lý đào
tạo và kết quả đạt được chung vềkhóa học.
• Biến phụthuộc: sựhài lòng của sinh viên.
• Biến kiểm soát: ngành học, năm học, xếp loại học tập, giới tính và hộkhẩu
thường trú
− Các tưliệu:
• Các tài liệu vềtrường ðH KHTN, ðHGQ TPHCM
• Dữliệu vềsinh viên, kết quảhọc tập của sinh viên.
• Bảng hỏi.
• Phần mềm thống kê SPSS version 16.
7. Quy trình chọn mẫu nghiên cứu
− Chọn mẫu đểkhảo sát bằng bảng hỏi:
Trường ðH KHTN hiện tại có 12 ngành, tuy nhiên tác giảchỉchọn ra 5 ngành
đại diện gồm 3 ngành có đầu vào là khối A (Toán – Tin, Công nghệThông tin, Vật
lý) và 2 ngành có đầu vào là khối B (Khoa học Môi trường, Công nghệSinh học).
Mẫu được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên, phân tầng và theo cụm.
Mỗi ngành trên chọn ra 160 sinh viên rải đều từnăm thứnhất đến năm thứtư
(tương đương khóa 2006, 2007, 2008 và 2009). Trong đó mỗi khóa chọn 40 sinh
viên (gồm 20 sinh viên nam và 20 sinh viên nữ). Tổng cộng, sẽcó tất cả800 sinh
viên của 5 ngành trên tham dự điều tra khảo sát.
− Chọn mẫu đểphỏng vấn sâu
Mỗi khóa học chọn ngẫu nhiên 3 sinh viên của 3 ngành bất kỳtrong 5 được
khảo sát, do đó sẽcó tất cả12 sinh viên tham gia phỏng vấn sâu. Các sinh viên này
có sựkhác nhau vềgiới tính, hộkhẩu thường trú trước khi nhập trường và khác
nhau vềkết quảhọc tập.
127 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 5313 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khảo sát sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo tại trường đại học Khoa học Tự nhiên, đại học Quốc gia TPHCM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ðẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
NGUYỄN THỊ THẮM
KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN
ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO
TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN,
ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Thành phố Hồ Chí Minh – 2010
ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ðẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
NGUYỄN THỊ THẮM
KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN
ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO
TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN,
ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: ðo lường và ðánh giá trong Giáo dục
(Chuyên ngành ñào tạo thí ñiểm)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS LÊ ðỨC NGỌC
Thành phố Hồ Chí Minh – 2010
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi tên: Nguyễn Thị Thắm
Học viên cao học lớp ðo lường ðánh giá trong Giáo dục khóa 2008 –
TP. Hồ Chí Minh.
Tôi xin cam ñoan ñây là nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu, kết
luận trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa ñược công bố ở các
nghiên cứu khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên
Nguyễn Thị Thắm
ii
LỜI CẢM ƠN
Với tất cả sự chân thành, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn ñến PGS. TS Lê
ðức Ngọc, người thầy ñáng kính ñã tận tâm hướng dẫn, chỉ bảo ñể tôi
hoàn thành luận văn này một cách tốt nhất.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn ñến Ban Giám ñốc Viện ðảm bảo
Chất lượng Giáo dục, ðH Quốc gia Hà Nội; Ban Giám ñốc Trung tâm
Khảo thí và ðánh giá Chất lượng ðào tạo, ðH Quốc gia TPHCM ñã
tạo ñiều kiện ñể cho tôi có cơ hội ñược tiếp xúc và học tập những kiến
thức mới. ðo lường và ðánh giá trong Giáo dục là chuyên ngành ñào
tạo Thạc sĩ ñầu tiên trong khu vực phía Nam, tôi rất vinh dự khi ñược
trở thành thành viên của khóa học này.
Xin trân trọng gửi lời cảm ơn ñến các Giảng viên ñã tham gia giảng
dạy khóa học vì ñã cung cấp, chia sẻ những kiến thức quý báu về ðo
lường và ðánh giá trong Giáo dục cho tôi cũng như các học viên khác.
ðặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến TS Trần Cao Vinh,
Trường ðH Khoa học Tự nhiên, ðHQG TP.HCM, nguời Thầy ñã nhiệt
tình hướng dẫn tôi từ thời sinh viên. ðến khi trở thành học viên, Thầy
vẫn luôn ñóng góp cho tôi những ý kiến quý giá và tạo mọi ñiều kiện
thuận lợi ñể tôi thực hiện luận văn tại Trường.
Xin cảm ơn Ba Mẹ, người luôn thương yêu, chăm sóc và bao dung
tôi từ lúc bé ñến lúc trưởng thành. Xin cảm ơn các Anh, Chị và các Bạn
vì ñã luôn bên cạnh, ñộng viên tôi hoàn thành luận văn này.
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN ...................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ii
MỤC LỤC.............................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH.....................................................................................ix
DANH MỤC CÁC HỘP.......................................................................................ix
MỞ ðẦU ................................................................................................................1
1. Lý do chọn ñề tài ..........................................................................................1
2. Mục ñích nghiên cứu của ñề tài.....................................................................3
3. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................3
4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu................................................3
5. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu:..............................................................4
6. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu .................................................................4
6.1 Dạng thiết kế nghiên cứu:.....................................................................4
6.2 Công cụ thu thập dữ liệu, các biến số và các tư liệu: .............................4
7. Quy trình chọn mẫu nghiên cứu....................................................................5
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ...............................................................................6
1.1 Quan niệm về chất lượng dịch vụ..................................................................6
1.2 Sự hài lòng của khách hàng và các mô hình ño lường sự hài lòng của khách
hàng .....................................................................................................................9
1.2.1 ðịnh nghĩa sự hài lòng của khách hàng .............................................9
1.2.2 Các mô hình ño lường sự hài lòng của khách hàng ..........................10
Chương 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU..........................................................15
Chương 3. BỐI CẢNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................25
3.1 Hoạt ñộng ñào tạo của trường ðH KHTN...................................................25
3.2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................28
3.2.1 Thiết kế công cụ ñiều tra khảo sát (bảng hỏi) ......................................28
iv
3.2.2 Thiết kế nghiên cứu..............................................................................32
Chương 4. SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO
TẠO TẠI TRƯỜNG ðH KHTN ........................................................................34
4.1 ðặc ñiểm của mẫu nghiên cứu ....................................................................34
4.2 ðánh giá bảng hỏi.......................................................................................36
4.2.1 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha .............................................................36
4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA - exploratory factor analysis)........36
4.2.3 Kiểm ñịnh sự phù hợp của mô hình – phân tích hồi quy .......................42
4.3 Thang sự hài lòng của sinh viên ñối với hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðH
KHTN, ðHQG TPHCM........................................................................................46
4.3.1 Sự hài lòng của sinh viên ñối với kỹ năng chung sinh viên ñạt ñược sau
khóa học.........................................................................................................46
4.3.2 Sự hài lòng của SV ñối với Trình ñộ và sự tận tâm của GV..................48
4.3.3 Sự hài lòng của SV ñối với Sự phù hợp và mức ñộ ñáp ứng của chương
trình ñào tạo...................................................................................................50
4.3.4 Sự hài lòng của SV ñối với Trang thiết bị phục vụ học tập. ..................53
4.3.5 Sự hài lòng của SV ñối với ðiều kiện học tập ......................................54
4.3.6 Sự hài lòng của sinh viên ñối với Mức ñộ ñáp ứng công tác hành chính
của Nhà trường ..............................................................................................56
4.3.7 Sự hài lòng của sinh viên ñối với 7 nhân tố còn lại ..............................58
4.3.7.1 Sự hài lòng của sinh viên ñối với nhân tố Phương pháp giảng dạy và
kiểm tra .........................................................................................................58
4.3.7.2 Sự hài lòng của SV ñối với nhân tố Công tác kiểm tra, ñánh giá ......60
4.3.7.3 Sự hài lòng của sinh viên ñối với nhân tố Sự phù hợp trong tổ chức
ñào tạo .........................................................................................................61
4.3.7.4 Sự hài lòng của sinh viên ñối với nhân tố Thư viện ..........................62
4.3.7.5 Sự hài lòng của sinh viên ñối với nhân tố Giáo trình........................63
4.3.7.6 Sự hài lòng của sinh viên ñối với nhân tố Thông tin ñào tạo ............64
v
4.3.7.7 Sự hài lòng của sinh viên ñối với nhân tố Nội dung chương trình ñào
tạo và rèn luyện sinh viên ..............................................................................65
4.4 ðánh giá chung và Kiểm ñịnh các giả thuyết nghiên cứu ............................67
4.4.1 Kiểm ñịnh giả thuyết H01: giới tính không có ảnh hưởng ñến sự hài lòng
ñối với hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðH KHTN.............................................68
4.4.2 Kiểm ñịnh giả thuyết H02: không có sự khác nhau giữa các ngành học về
sự hài lòng của sinh viên ñối với hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðH KHTN.....68
4.4.3 Kiểm ñịnh giả thuyết H03: Không có sự khác nhau về sự lài lòng ñối với
hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðH KHTN theo năm học của sinh viên .............69
4.4.4 Kiểm ñịnh giả thuyết H04: Kết quả học tập của sinh viên không ảnh
hưởng ñến sự hài lòng ñối với hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðH KHTN.........71
4.4.5 Kiểm ñịnh giả thuyết H05: Hộ khẩu thường trú của sinh viên trước khi
nhập trường không liên quan ñến sự hài lòng của sinh viên ñối với hoạt ñộng
ñào tạo tại trường ðH KHTN.........................................................................72
4.4.6 Kiểm ñịnh giả thuyết H06: Không có mối liên hệ giữa sự hài lòng của
sinh viên với việc lựa chọn lại ngành mà sinh viên ñang học ..........................73
4.4.7 Kiểm ñịnh giả thuyết H07: không có sự liên quan giữa sự hài lòng của
sinh viên ñối với mức ñộ tự tin về khả năng tìm việc làm sau khi ra trường ....76
4.5 Tổng hợp kết quả ........................................................................................78
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................80
1. Kết luận ......................................................................................................80
2. Khuyến nghị ...............................................................................................81
2.1 ðối với chương trình ñào tạo...............................................................81
2.2 ðối với ñội ngũ giảng viên...................................................................82
2.3 ðối với hoạt ñộng Tổ chức, quản lý ñào tạo ........................................85
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................87
PHỤ LỤC ............................................................................................................91
vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ðHQG TP.HCM: ðại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
ðH KHTN: ðại học Khoa học Tự nhiên, ðHQG TP. HCM
CNTT: Công nghệ Thông tin
CNSH: Công nghệ Sinh học
CSVC: Cơ sở vật chất
CTðT: chương trình ñào tạo
GV: Giảng viên
KHMT: Khoa học Môi trường
SV: Sinh viên
TT: Toán – Tin học
VL: Vật lý
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Các thành phần của bảng hỏi .................................................................30
Bảng 4.1: ðặc ñiểm về nơi cư trú của mẫu nghiên cứu ..........................................34
Bảng 4.2: Phân loại kết quả học tập của mẫu nghiên cứu.......................................34
Bảng 4.3: Ma trận nhân tố ñã xoay trong kết quả EFA lần 1 ..................................37
Bảng 4.4: Kết quả hồi quy ña biến........................................................................43
Bảng 4.5: Kết quả kiểm ñịnh Pearson của phần dư chuẩn hóa và 13 nhân tố.........45
Bảng 4.6: Sự hài lòng của sinh viên ñối với nhân tố kỹ năng chung.......................47
Bảng 4.7: Sự hài lòng của sinh viên ñối với Giảng viên.........................................49
Bảng 4.8: Sự hài lòng của sinh viên ñối với Sự phù hợp và mức ñộ ñáp ứng của
chương trình ñào tạo..............................................................................................51
Bảng 4.9: Kết quả ñánh giá của sinh viên theo các ngành ñối với tỷ lệ phân bổ giữa
lý thuyết và thực hành của ngành học ....................................................................52
Bảng 4.10: Sự hài lòng của SV ñối với trang thiết bị phục vụ học tập....................54
Bảng 4.11: Kết quả ñánh giá của sinh viên về ñiều kiện học tập ............................55
Bảng 4.12: Kết quả ñánh giá của sinh viên về sự hợp lý của số lượng sinh viên trong
lớp học ..................................................................................................................56
Bảng 4.13: ðánh giá của sinh viên về mức ñộ ñáp ứng công tác hành chính của nhà
trường....................................................................................................................57
Bảng 4.14: ðánh giá của sinh viên về Phương pháp giảng dạy và kiểm tra............58
Bảng 4.15: ðánh giá của sinh viên về Công tác kiểm tra, ñánh giá ........................60
Bảng 4.16: ðánh giá của sinh viên về Sự phù hợp trong tổ chức ñào tạo ...............61
Bảng 4.17: ðánh giá của sinh viên ñối với Thư viện..............................................63
Bảng 4.18: ðánh giá của sinh viên về Giáo trình ...................................................63
Bảng 4.19: ðánh giá của sinh viên về Thông tin ñào tạo........................................65
Bảng 4.20: ðánh giá của sinh viên về Nội dung chương trình ñào tạo và rèn luyện
sinh viên................................................................................................................66
Bảng 4.21: Kết quả ñánh giá chung sự hài lòng của sinh viên................................67
viii
Bảng 4.22: Phân bố tần số về sự hài lòng của SV ñối với hoạt ñộng ñào tạo và môi
trường học tập tại trường ðH KHTN.....................................................................67
Bảng 4.23: Mối liên hệ giữa giới tính với sự hài lòng của sinh viên.......................68
Bảng 4.24: Mối liên hệ giữa ngành học với sự hài lòng của sinh viên ....................69
Bảng 4.25: Mối liên hệ giữa sự hài lòng của sinh viên theo năm học .....................70
Bảng 4.26: Mối liên hệ giữa kết quả học tập và sự hài lòng của sinh viên..............71
Bảng 4.27: Mối liên hệ giữa hộ khẩu thường trú và sự hài lòng của sinh viên........72
Bảng 4.28: Mối liên hệ giữa sự hài lòng của sinh viên với việc lựa chọn lại ngành
học của sinh viên ...................................................................................................74
Bảng 4.29: Kết quả lựa chọn lại ngành học và sự hài lòng của sinh viên theo từng
ngành.....................................................................................................................74
Bảng 4.30: Mối liên hệ giữa sự hài lòng của sinh viên với mức ñộ tự tin về khả năng
tìm việc sau khi ra trường......................................................................................76
Bảng 4.31: Mức ñộ tự tin về khả năng tìm việc sau khi ra trường theo từng ngành
học ........................................................................................................................77
Bảng 4.32: Sự hài lòng của sinh viên qua 13 nhân tố .............................................79
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Mô hình chất lượng dịch vụ .....................................................................8
Hình 1.2: Mô hình chỉ số hài lòng khách hàng của Mỹ ..........................................12
Hình 1.3: Mô hình chỉ số hài lòng khách hàng các quốc gia EU ............................12
Hình 2.1: Mô hình chất lượng dịch vụ ñào tạo.......................................................19
Hình 3.1: Sơ ñồ tổ chức trường ðH KHTN ...........................................................27
Hình 3.2: Cấu trúc thứ bậc các tiêu chí sự hài lòng của sinh viên...........................29
Hình 4.1: Phân loại kết quả học tập của mẫu nghiên cứu .......................................35
Hình 4.2: Phân bố tần số về xếp loại kết quả học tập của mẫu nghiên cứu .............35
Hình 4.3: Biểu ñồ phân tán phần dư và giá trị dự ñoán của mô hình hồi quy tuyến
tính ........................................................................................................................44
DANH MỤC CÁC HỘP
Hộp 4.1: Phỏng vấn sâu về mong ñợi của sinh viên ñối với kết quả ñạt ñược từ khóa
học ........................................................................................................................47
Hộp 4.2: Phỏng vấn sâu ý kiến của sinh viên về khả năng truyền ñạt của GV .......50
Hộp 4.3: Phỏng vấn sâu mong ñợi của sinh viên ñối với Sự phù hợp và mức ñộ ñáp
ứng của chương trình ñào tạo.................................................................................50
Hộp 4.4: Phỏng vấn sâu ý kiến của sinh viên ñối với Sự phù hợp và mức ñộ ñáp ứng
của chương trình ñào tạo .......................................................................................53
Hộp 4.5: Kỳ vọng của sinh viên ñối với nhà trường...............................................57
Hộp 4.6: Ý kiến của sinh viên ñối với phương pháp giảng dạy và kiểm tra............59
Hộp 4.7: Nhận xét của sinh viên về công tác kiểm tra, ñánh giá.............................60
Hộp 4.8: Ý kiến của sinh viên về sự phù hợp trong tổ chức ñào tạo .......................62
Hộp 4.9: Nhận xét của sinh viên về Thư viện ........................................................62
Hộp 4.10: Ý kiến của sinh về giáo trình.................................................................64
Hộp 4.11: Ý kiến của sinh viên về Thông tin ñào tạo.............................................65
Hộp 4.12: Kiến nghị của sinh viên về Nội dung chương trình ñào tạo....................66
1
MỞ ðẦU
1. Lý do chọn ñề tài
ðã từ lâu, những vấn ñề trong giáo dục nói chung và giáo dục ñại học nói
riêng luôn là ñề tài nóng bỏng lôi kéo sự chú ý của báo giới, công luận xã hội cũng
như các chuyên gia và các nhà lãnh ñạo.
Trước ñây, giáo dục ñược xem như một hoạt ñộng sự nghiệp ñào tạo con
người mang tính phi thương mại, phi lợi nhuận nhưng qua một thời gian dài chịu sử
ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài, ñặc biệt là tác ñộng của nền kinh tế thị trường
ñã khiến cho tính chất của hoạt ñộng này không còn thuần túy là một phúc lợi công
mà dần thay ñổi trở thành “dịch vụ giáo dục”. Theo ñó, giáo dục trở thành một loại
dịch vụ và khách hàng (sinh viên, phụ huynh) có thể bỏ tiền ra ñể ñầu tư và sử dụng
một dịch vụ mà họ cho là tốt nhất.
Song song với việc chuyển từ hoạt ñộng phúc lợi công sang dịch vụ công và
tư, một thị trường giáo dục dần dần hình thành và phát triển trong ñó hoạt ñộng trao
ñổi diễn ra khắp nơi, tăng mạnh cả về số lượng lẫn hình thức. Các cơ sở giáo dục thi
nhau ra ñời ñể ñáp ứng ñược nhu cầu của khách hàng với nhiều mô hình ñào tạo
khác nhau: từ chính quy, tại chức, chuyên tu, hoàn chỉnh ñến liên thông, ñào tạo từ
xa… Từ ñó nảy sinh các vấn ñề như chất lượng ñào tạo kém, sinh viên ra trường
không ñáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, sự xuống cấp ñạo ñức học ñường, chương
trình và nội dung giảng dạy nặng nề và không phù hợp với thực tế... ñã xuất hiện
ngày càng nhiều hơn trên mặt báo, trên các chương trình thời sự cũng như trên các
phương tiện thông tin ñại chúng khác. ðiều này dẫn ñến sự hoang mang ñối với
công chúng, ñặc biệt là khi họ lựa chọn trường cho con em mình theo học.
Nhằm giải quyết các mối lo ngại ñó, Bộ Giáo dục và ðào tạo ñã thể hiện nỗ
lực của mình trong việc quản lý chất lượng giáo dục thông qua việc ñưa Kiểm ñịnh
chất lượng giáo dục vào Luật Giáo dục sửa ñổi năm 2005. Mục ñích của việc kiểm
ñịnh này là giúp cho các nhà quản lý, các trường ñại học xem xét toàn bộ hoạt ñộng
2
của nhà trường một cách có hệ thống ñể từ ñó ñiều chỉnh các hoạt ñộng của nhà
trường theo một chuẩn nhất ñịnh; giúp cho các trường ñại học ñịnh hướng và xác
ñịnh chuẩn chất lượng nhất ñịnh và nó tạo ra một cơ chế ñảm bảo chất lượng vừa
linh hoạt, vừa chặt chẽ ñó là tự ñánh giá và ñánh giá ngoài [8]
Trong những năm gần ñây, ñảm bảo chất lượng mà hoạt ñộng chính là ñánh
giá chất lượng ñã trở thành một phong trào rộng khắp trên toàn thế giới, trong