Sen là loại cây được trồng khá phổbiến ởViệt Nam đặc biệt vùng Đồng Bằng Sông
Cửu Long nhưcác tỉnh Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Vì sen là loại
thực vật thuỷsinh lâu năm dễtrồng có thểphát triển trên vùng đất nhiễm phèn, tận
dụng được phần diện tích ao hồcó thểtrồng sen với nuôi cá, thu nhập từtrồng sen có
thểcao gấp 2 lần trồng lúa. Không những thếcác phần của sen đều dùng đểnấu các
món ăn hay dùng nhưmột loại dược phẩm đểchữa bệnh. Đặc biệt là hạt sen dùng như
một loại thức ăn bằng cách rang hoặc làm kẹo để ăn trực tiếp, cho vào pate đểlàm
sauce và làm bánh trung thu cùng với quảhồ đào. Ngoài ra, hạt sen dùng làm thuốc để
cắt nôn, làm dịu phản ứng co giật, điều trịbệnh mất ngủvà đau tim.
Chính vì thếvấn đề đặt ra là làm thếnào nâng cao hơn nữa giá trịkinh tếcũng như
chất lượng các phần của sen đặt biệt là hạt sen được đặt ra hàng đầu. Muốn nhưthếthì
các nhà nông không chỉchú trọng đến công tác chọn giống có chất lượng cao, chăm
sóc đúng kỹthuật mà còn phải chú trọng hơn nhiều đến công tác bảo quản hạt sau thu
hoạch, bởi vì đây là khâu quan trọng nhất để đưa sản phẩm đến người tiêu dùng. Tâm
lý người Việt Nam không thích ăn các loại rau quả đã qua chếbiến, đã nói đến rau quả
thì phải tươi. Do đó làm thếnào đểgiữtươi được rau quảcũng nhưhạn chế đến mức
thấp nhất mọi tổn thất sau thu hoạch là một việc làm cần thiết đểnâng cao thu nhập
cho người trồng cũng như đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng và điều hoà lượng
sản phẩm trên thịtrường trong suốt thời gian dài.
Vì các công dụng tích cực này nên việc bảo quản hạt sen hiện được quan tâm rất nhiều
nhưng đa sốcác phương pháp bảo quản truyền thống sấy, muối hay đóng hộp. Ngày
nay với sựphát triển mạnh của kỹthuật lạnh thực phẩm nên việc bảo quản hạt tươi
bằng làm lạnh đang được nhiều nước ưa chuộng. Hạt sen làm lạnh và bảo quản lạnh ở
nhiệt độgần 0
0
C không những kìm hãm được sựbiến đổi lý, hoá, sinh học, mà còn
kìm hãm sựphát triển của vi sinh vật, không những thếnó còn giữtươi được hạt, một
sốloại rau quảkhác mà các phương thức khác nhưmuối, sấy, chếbiến đồhộp không
thểcó được.
Bảo quản lạnh hạt sen tuy kéo dài thời gian bảo quản và giữ được chất lượng của
nguyên liệu nhưng cũng xảy ra một sốbiến đổi vềthành phần hoá học, cảm quan. Đề
tài “Khảo sát sựthay đổi tính chất lý hóa theo các độtuổi sen khác nhau và trong
quá trình bảo quản lạnh”thực hiện việc khảo sát các biến đổi tính chất vật lý và các
giá trịdinh dưỡng theo các độtuổi cũng nhưtrong quá trình bảo quản lạnh hạt sen
tươi, qua đó ta có thểcung cấp những thông tin cần thiết đểphục vụcho việc bảo
quản, ăn tươi cũng nhưchếbiến, tìm cách chủ động ngăn ngừa các biến đổi gây ảnh
hưởng đến chất lượng sản phẩm, kéo dài thời gian bảo quản.
68 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2734 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khảo sát sự thay đổi tính chất lý hóa theo các độ tuổi sen khác nhau và trong quá trình bảo quản lạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
-------------oOo--------------
LÊ MINH LÝ
KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT HÓA LÝ
THEO ĐỘ TUỔI VÀ TRONG QUÁ TRÌNH
BẢO QUẢN LẠNH CỦA HẠT SEN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Mã ngành: 08
Người hướng dẫn
NGUYỄN VĂN MƯỜI
NĂM 2006
Luận văn Tốt nghiệp khóa 27 – 2006 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng i
Luận văn đính kèm theo đây với tựa đề “KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI CÁC TÍNH
CHẤT LÝ-HOÁ THEO CÁC ĐỘ TUỔI VÀ TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN
LẠNH CỦA HẠT SEN” do Lê Minh Lý thực hiện và báo cáo đã được hội đồng chấm
luận văn thông qua.
Giáo viên hướng dẫn Giáo viên phản biện
Nguyễn Văn Mười Nguyễn Thị Thu Thuỷ
Cần Thơ, ngày tháng năm 2006
Chủ tịch hội đồng
Nguyễn Văn Mười
Luận văn Tốt nghiệp khóa 27 – 2006 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng ii
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin gởi những lời cám ơn đến cha mẹ và gia đình - Nơi là chỗ dựa tinh thần
vững chắc, luôn an ủi và động viên tôi, đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình
học tập vừa qua.
Tiếp theo, tôi xin chân thành cám ơn đến toàn thể thầy cô trong bộ môn Công nghệ thực
phẩm và các cô trong thư viện khoa Nông Nghiệp đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá
trình thực hiện đề tài. Đặc biệt, tôi xin thành thật cám ơn đến thầy trưởng bộ môn Nguyễn
Văn Mười và cô Trần Thanh Trúc, hai người đã tận tình hướng dẫn và luôn theo sát để chỉ
dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức tốt nhất để tôi hoàn thành đề tài này.
Cuối cùng, tôi xin gởi nơi đây những lời cám ơn tận đáy lòng đến các bạn lớp Công nghệ
thực phẩm K27 những người đã cùng tôi sát cánh trong toàn khóa học vừa qua, luôn tận tình
giúp đỡ trong thời gian thực hiện luận văn.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 27 – 2006 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng iii
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Luận văn Tốt nghiệp khóa 27 – 2006 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng iv
TÓM TẮT
Nhu cầu bảo quản hạt sen tươi đang được phổ biến ở đồng bằng sông Cửu Long để phục vụ
cho nhu cầu tiêu dùng trong thời gian dài cũng như xuất khẩu sang các nước khác. Các nhân
tố khảo sát trong đề tài này gồm hạt sen có những độ tuổi khác nhau được bảo quản lạnh
trong thời gian 4 tuần có sử dụng bao bì PA để ngăn thoát ẩm, nhiệt độ bảo quản lạnh (4-
60C). Hạt sen phân tích được chia làm 4 độ tuổi để khảo sát:
- Kể từ 15 ngày sau khi hoa sen rụng cánh hoa
- Kể từ 18 ngày sau khi hoa sen rụng cánh hoa
- Kể từ 21 ngày sau khi hoa sen rụng cánh hoa
- Kể từ 24 ngày sau khi hoa sen rụng cánh hoa
Ngoài ra trước khi đem bảo quản lạnh hạt sen được bóc vỏ, đục lõi, bỏ nhụy và dùng bao bì
PA hút chân không. Bên cạnh đó, ta tiến hành theo dõi thêm mẫu đối chứng là mẫu hạt sen
không hút chân không.
Kết quả đánh giá chất lượng sản phẩm dựa trên sự thay đổi về cấu trúc, màu sắc, hàm lượng
vitamin C, hàm ẩm, đường tổng số, đường hòa tan.
Kết quả quan sát nguyên liệu hạt sen theo độ tuổi cho thấy:
- Khối lượng gương sen, hạt sen, đường kính gương sen, tỷ trọng, màu sắc vỏ hạt, cấu trúc
đều tăng. Trong khi đó, màu sắc hạt đã bóc vỏ, hàm ẩm, hàm lượng vitamin C lại giảm theo
độ tuổi.
- Hàm lượng đường tổng số cũng như hàm lượng tinh bột tăng theo các giai đoạn sinh
trưởng của hạt sen.
Trong quá trình bảo quản lạnh:
- Các tính chất vật lý như cấu trúc, màu sắc giảm
- Hàm ẩm, hàm lượng vitamin C giảm. Ngược lại, hàm lượng đường tổng số, hàm lượng tinh
bột tăng.
Tóm lại, trong quá trình sinh trưởng và bảo quản có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng
của sen. Ngoài độ tuổi sinh trưởng và điều kiện tự nhiên như thời tiết, thời vụ,.. là quan trọng
thì nhiệt độ, thời gian bảo quản cũng ảnh hưởng lớn đến các chỉ tiêu cảm quan và thành
phần hóa học của hạt sen. Kết quả thu nhận cho thấy ưu điểm của việc bao gói hút chân
không trước khi đem bảo quản lạnh, nó không những hạn chế việc bay hơi ẩm và tiêu hao
chất dinh dưỡng của hạt mà còn làm tăng tính hấp dẫn, bảo vệ được màu sắc và cấu trúc của
hạt.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 27 – 2006 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng v
MỤC LỤC
Trang
Chương 1 GIỚI THIỆU .............................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề .......................................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................................2
1.3. Nội dung nghiên cứu.......................................................................................................2
Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ........................................................................................3
2.1. Tổng quan về sen ............................................................................................................3
2.1.1. Nguồn gốc và phân loại ...........................................................................................3
2.1.2. Sự sinh trưởng và phát triển cây sen........................................................................4
2.1.3. Thành phần hoá học của hạt sen ..............................................................................6
2.1.4. Sự biến đổi thành phần hóa học theo độ tuổi của sen ............................................12
2.1.5. Công dụng của hạt sen ...........................................................................................13
2.2. Các phương pháp bảo quản rau quả tươi ......................................................................13
2.3. Quá trình bảo quản lạnh rau quả ...................................................................................14
2.4. Các biến đổi chính xảy ra khi tồn trữ lạnh rau quả .......................................................16
2.4.1. Biến đổi vật lý........................................................................................................16
2.4.2. Các quá trình sinh lý, sinh hóa...............................................................................16
2.5. Các nghiên cứu trong và ngoài nước về hạt sen ...........................................................17
2.5.1. Những nghiên cứu trong nước ...............................................................................17
2.5.2. Các nghiên cứu ngoài nước....................................................................................18
Chương 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................19
3.1. Phương tiện thí nghiệm.................................................................................................19
3.1.1. Địa điểm và thời gian thực hiện.............................................................................19
3.1.2. Nguyên liệu............................................................................................................19
3.1.3. Dụng cụ và thiết bị .................................................................................................19
3.1.4. Hoá chất sử dụng....................................................................................................19
3.2. Phương pháp thí nghiệm ...............................................................................................20
3.3. Các chỉ tiêu phân tích....................................................................................................25
Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................................26
4.1. Tính chất vật lý của sen nguyên liệu theo các độ tuổi khác nhau .................................26
4.1.1. Sự thay đổi khối lượng gương sen .........................................................................26
4.1.2. Sự thay đổi đường kính gương sen ........................................................................26
4.1.3. Sự thay đổi khối lượng hạt sen nguyên và hạt sen sau khi bóc vỏ, bỏ nhụy .........27
4.1.4. Sự thay đổi cấu trúc của hạt sen bóc vỏ .................................................................28
4.1.5. Sự thay đổi màu sắc của hạt sen ............................................................................29
4.1.6. Sự thay đổi khối lượng riêng của hạt sen..............................................................30
4.2. Sự thay đổi thành phần hóa học theo độ tuổi của hạt sen .............................................31
4.2.1. Hàm ẩm.................................................................................................................31
4.2.2. Hàm lượng Vitamin C............................................................................................31
4.2.3. Hàm lượng đường tổng số .....................................................................................32
4.2.4. Hàm lượng tinh bột ................................................................................................33
4.3. Sự thay đổi tính chất lý-hóa trong quá trình bảo quản lạnh của hạt sen ở các độ tuổi
khác nhau .............................................................................................................................34
4.3.1. Sự thay đổi cấu trúc hạt sen ...................................................................................34
4.3.2. Sự thay đổi màu sắc của hạt sen ...........................................................................36
4.3.3. Sự thay đổi hàm lượng vitamin C ..........................................................................37
4.3.4. Sự thay đổi hàm ẩm của hạt sen.............................................................................38
4.3.5. Sự thay đổi hàm lượng đường tổng số ...................................................................39
Luận văn Tốt nghiệp khóa 27 – 2006 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng vi
4.3.6. Sự thay đổi hàm lượng tinh bột..............................................................................40
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ....................................................................................42
5.1. Kết luận.........................................................................................................................42
5.2. Đề nghị..........................................................................................................................43
PHỤ LỤC.................................................................................................................................44
1. Các phương pháp phân tích..............................................................................................44
1.1. Xác định hàm lượng nước bằng phương pháp sấy....................................................44
1.2. Xác định lượng đường tổng số bằng phương pháp Bertrand....................................44
1.3. Xác định lượng tinh bột bằng phương pháp thuỷ phân acid .....................................46
1.4. Định lượng vitamin C theo phương pháp MURI......................................................47
2. Xử lý số liệu.....................................................................................................................48
2.1. Tính chất vật lý của sen ở các độ tuổi khác nhau ....................................................48
2.2. Sự thay đổi thành phần hóa học của hạt sen ở các độ tuổi........................................51
2.3. Sự thay đổi tính chất lý – hóa của hạt sen trong quá trình bảo quản lạnh ở các độ
tuổi khác nhau ..................................................................................................................53
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................59
Luận văn Tốt nghiệp khóa 27 – 2006 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng vii
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1: Thành phần hoá học của hạt sen tươi .........................................................................10
Bảng 2: Các chỉ tiêu theo dõi và phân tích của hạt sen theo các độ tuổi và trong quá trình bảo
quản lạnh..................................................................................................................................25
Bảng 3: Sự thay đổi khối lượng gương sen theo các độ tuổi khác nhau..................................26
Bảng 4: Sự thay đổi đường kính gương sen theo các độ tuổi khác nhau của hạt sen ..............26
Bảng 5: Sự thay đổi khối lượng hạt sen nguyên theo các độ tuổi khác nhau ..........................27
Bảng 6: Sự thay đổi khối lượng hạt sen bóc vỏ. bỏ nhụy theo các độ tuổi khác nhau ............27
Bảng 7: Sự thay đổi cấu trúc của hạt sen bóc vỏ theo các độ tuổi khác nhau..........................28
Bảng 8: Sự thay đổi màu sắc của vỏ hạt sen theo các độ tuổi khác nhau ...............................29
Bảng 9: Sự thay đổi màu sắc của hạt sen bóc vỏ theo các độ tuổi khác nhau ......................29
Bảng 10: Khối lượng riêng của hạt sen theo các độ tuổi .........................................................30
Bảng 11: Sự thay đổi hàm ẩm của hạt sen theo các độ tuổi khác nhau ...................................31
Bảng 12: Sự thay đổi hàm lượng Vitamin C theo các độ tuổi khác nhau................................32
Bảng 13: Sự thay đổi hàm lượng đường tổng số theo các độ tuổi khác nhau trong hạt sen ....32
Bảng 14: Sự thay đổi hàm lượng tinh bột theo các độ tuổi trong hạt sen................................33
Bảng 15: Sự thay đổi cấu trúc hạt sen theo các độ tuổi trong quá trình bảo quản lạnh ...........35
Bảng 16: Sự thay đổi giá trị màu L của hạt sen theo thời gian trong quá trình bảo quản lạnh ở
các độ tuổi ................................................................................................................................36
Bảng 17: Sự thay đổi hàm lượng vitamin C của hạt sen trong quá trình bảo quản lạnh .........38
Bảng 18: Sự thay đổi hàm ẩm của hạt sen trong quá trình bảo quản lạnh...............................38
Bảng 19: Sự thay đổi hàm lượng đường tổng số trong quá trình bảo quản lạnh .....................39
Bảng 20: Sự thay đổi hàm lượng tinh bột trong quá trình bảo quản lạnh................................40
Luận văn Tốt nghiệp khóa 27 – 2006 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên