Luận văn Khảo sát thành phần hóa học cao Eter dầu hỏa của hoa cây sơn cúc ba thùy wedelia trilobata(l.) hitch., họcúc (asteraceae)

Việt Nam là vùng có khí hậu nhiệt đới, điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các loài thực vật. Từxa xưa, con người đã biết sửdụng nhiều loại cây cỏ đểlàm hương liệu, gia vịthực phẩm, ., đặc biệt là dùng làm thuốc chữa bệnh mặc dù không hiểu rõ thành phần hóa học của cây. ỞViệt Nam, cũng nhưTrung Quốc, Ấn Độ, các cây họCúc (Asteraceae) thuộc chi Wedelianhư: Wedelia trilobata (sơn cúc ba thùy), Wedelia prostrata (lỗ địa cúc),Wedelia calendulacea (sài đất) cũng đã được sửdụng nhiều trong các phương thuốc dân gian đểtrịmụn nhọt, lởloét, nhiễm trùng, rắn cắn, hạsốt, Tuy nhiên, theo các tài liệu tham khảo trên thếgiới, hoa của cây Wedelia trilobata chưa được nghiên cứu nhiều vềthành phần hóa học cũng nhưdược tính. Với lý do đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đềtài: “KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO ETER DẦU HỎA CỦA HOA CÂY SƠN CÚC BA THÙY - WEDELIA TRILOBATA(L.) HITCH., HỌCÚC (ASTERACEAE)”. Mục tiêu của đềtài này là cô lập, xác định cấu trúc hóa học các hợp chất đã cô lập trong hoa, tiến hành so sánh đặc tính hóa - thực vật của cây với các cây cùng chi. Hy vọng kết quảnghiên cứu sẽmang lại những hiểu biết mới vềmặt hóa học của cây, từ đó làm tăng giá trị ứng dụng của cây vào thực tếcuộc sống.

pdf18 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3142 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Khảo sát thành phần hóa học cao Eter dầu hỏa của hoa cây sơn cúc ba thùy wedelia trilobata(l.) hitch., họcúc (asteraceae), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Wedelia trilobata (L.) Hitch Tổng quan HV: Trương Thị Hồng Nguyệt 1 Chương 1. TỔNG QUAN 1.1. ĐẶC TÍNH THỰC VẬT Các cây họ Cúc (Asteraceae) gồm 70 loài cây thuộc chi Wedelia, trong đó một số cây đã được biết đến ở Việt Nam [1, 4, 5, 6] như:  Sơn cúc ba thùy - Wedelia trilobata (L.) Hitch.  Sơn cúc nhám - Wedelia urticaefolia (Bl.) DC.  Sơn cúc bò - Wedelia chinensis (Osb.) Merr.  Sơn cúc hai hoa - Wedelia biflora (L.) DC.  Sài đất - Wedelia calendulacea L.  Lỗ địa cúc - Wedelia prostrata (H. & A.) Hemls. 1.1.1. Sơn cúc ba thùy - Wedelia trilobata (L.) Hitch. (hình 1.1a và 1.1b) Sơn cúc ba thùy có tên khoa học là Wedelia trilobata (L.) Hitch.[34] Sơn cúc ba thùy còn có tên là cúc bò. Cây sơn cúc ba thùy là loài thảo mộc sống lâu năm, có thể mọc thẳng cao đến 45 cm, hoặc bò lan đến 1,8 m. Cây thường mọc thành từng mảng, dày đặc che kín mặt đất. Thân bò, rễ mọc tại các đốt, dài khoảng 1-3 dm. Lá dày, dài khoảng 4-9 cm, rộng 2-5 cm, có răng cưa ở hai bên thùy lá, có lông cứng và thô ở cả hai mặt. Hoa màu vàng tươi, nhiều cánh thành tầng, cuống hoa dài 3-10 cm, tổng bao có dạng chuông, đầu hoa thường có khoảng 8-13 hoa tia, đĩa tràng hoa dài 4-5 mm, bế quả có nốt sần. Cây được tìm thấy nhiều ở Trung Mỹ, Tây Phi, Hawaii, Nam Florida,… Ở Việt Nam, cây mọc hoang ở nhiều nơi và được dùng rộng rãi làm cây kiểng. 1.1.2. Sơn cúc nhám - Wedelia urticaefolia (Bl.) DC. (Hình 1.2) Sơn cúc nhám có tên khoa học là Wedelia urticaefolia (Bl.) DC. [1, 5]. Sơn cúc nhám là dạng cây cỏ đa niên đứng. Thân có lông nằm, nhám. Lá có phiến xoan nhọn, dài 6-12cm. Hoa đầu không hay có cọng, đế có vảy, hoa hình bìa môi vàng, cái; hoa giữa hình ống, lưỡng phái. Bế quả dẹp, cao 1mm, không có lông mào. Wedelia trilobata (L.) Hitch Tổng quan HV: Trương Thị Hồng Nguyệt 2 Phân bố ở Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Thái Lan, Inđônêxia. Ở nước ta, cây mọc hoang rất nhiều ở hầu hết các tỉnh từ Lào Cai, Cao Bằng đến Ninh Thuận, Lâm Đồng, … 1.1.3. Sơn cúc bò - Wedelia chinensis (Osb.) Merr. (hình 1.3) Sơn cúc bò có tên khoa học là Wedelia chinensis (Osb.) Merr. [1]. Sơn cúc bò còn được gọi là sơn cúc Trung Quốc. Dạng cây cỏ đa niên bò ở đất, thân có lông phún. Lá có phiến hẹp dài 5-8 cm, rộng 1 cm, có lông nhám, bìa có răng nhọn, thưa. Hoa đầu cô độc trên cọng dài ở chót nhánh, rộng 1,5 cm, hình môi vàng, hoa trong hình ống, lưỡng phái. Bế quả có đĩa mỏng, có răng thế lông mào. Thường phân bố ở đồi cát kề biển như Vũng Tàu, Huế, Qui Nhơn, … 1.1.4. Cây sơn cúc hai hoa - Wedelia biflora (L.) DC. (hình 1.4) Cây Sơn cúc hai hoa có tên khoa học là Wedelia biflora (L.) DC. [1, 5]. Sơn cúc hai hoa còn được gọi là cúc mặt trời, rau mui, hải cúc. Dạng cây bụi, cao 1-2m. Thân có lông cứng, thưa. Lá có phiến xoan tam giác, có ít lông nhám. Hoa đầu cô độc hay từng cặp, trên cọng dài, hoa hình môi vàng, cái, 5-10, giữa hoa có lá hoa là vảy. Bế quả không có lông mào, cao 4mm. Cây mọc ở Ấn Độ, Nam Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Philippines. Ở nước ta, cây sơn cúc hai hoa được trồng làm cảnh trong các công viên ở thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt… 1.1.5. Wedelia paludosa DC. (Hình 1.5) Chưa thấy có tài liệu nào đề cập đến. 1.1.6. Sài đất - Wedelia calendulacea (L.) Less (Hình 1.6) Sài đất có tên khoa học là Wedelia calendulacea (L.) Less. [6]. Sài đất còn được gọi là húng trám, ngổ núi, cúc nháp, cúc giáp. Wedelia trilobata (L.) Hitch Tổng quan HV: Trương Thị Hồng Nguyệt 3 Sài đất là một loại cỏ sống dai, mọc lan bò, chỗ thân mọc tới đâu, rễ lan tới đó, nơi đất tốt có thể cao 0,5m. Thân màu xanh, có lông trắng, cứng, nhỏ. Lá gần như không cuống, mọc đối, hình bầu dục thon dài, hai đầu nhọn, dài 15-50 mm, rộng 25 mm, có lông nhỏ cứng ở hai mặt, mép có 1-3 răng cưa nông. Cụm hoa hình đầu, cuống hoa dài, vượt qua các nhánh lá, cánh hoa màu vàng tươi. Quả bế không có lông mào, đầu thu hẹp lại, tận cùng mang một vòng có răng. Thường mọc hoang ở nhiều tỉnh miền Bắc, ở những nơi ẩm mát. 1.1.7. Lỗ địa cúc - Wedelia prostrata (H. & A.) Hemls (Hình 1.7) Lỗ địa cúc có tên khoa học là Wedelia prostrata (H. & A.) Hemls. [6]. Lỗ địa cúc còn có tên gọi là bành kỳ cúc. Cây dạng cỏ đa niên, bò ở đất, thân có lông phún. Lá có lông nhám thưa, phiến dài 1-2 cm, bìa có ít răng. Hoa đầu cô độc, hình môi vàng, có vảy giữa các hoa, hoa hình ống, lưỡng phái. Bế quả cao 1 mm, đầu có lông mịn, không lông mào. Thường được dùng làm thuốc mọc tóc, trị nhức đầu. Phân bố ở Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Thái Lan, Inđônêxia. Ở nước ta, cây mọc hoang nhiều nơi và thường phân bố ở vùng đồi cát dựa biển như Huế, Qui Nhơn, Nha Trang, Vũng Tàu,... Wedelia trilobata (L.) Hitch Tổng quan HV: Trương Thị Hồng Nguyệt 4 Hình 1.1a: Cây sơn cúc ba thùy-Wedelia trilobata (L.) Hitch. Hình 1.1b: Lá, hoa của cây sơn cúc ba thùy-Wedelia trilobata (L.) Hitch. Wedelia trilobata (L.) Hitch Tổng quan HV: Trương Thị Hồng Nguyệt 5 Hình 1.2: Wedelia urticaefolia (Bl) DC. Hình 1.3: Wedelia chinensis (Osb.) Merr. Hình 1.4: Wedelia biflora (L.) DC. Hình 1.5: Wedelia paludosa DC. Hình 1.6: Wedelia calendulacea (L.) Less Hình 1.7: Wedelia prostrata (H. & A.) Hemls Wedelia trilobata (L.) Hitch Tổng quan HV: Trương Thị Hồng Nguyệt 6 1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC 1.2.1. Cây sơn cúc ba thùy - Wedelia trilobata (L.) Hitch. Năm 1981, tác giả Bohlman và cộng sự [16] đã ly trích từ cây sơn cúc ba thuỳ được 6 hợp chất eudesmanolid mới và vài dẫn xuất acid ent-kaurenic: trilobolid-6- O-isobutyrat hay wedeliatrilolacton A (8), trilobolid-6-O-angelat hay 1β,9α- diacetyloxy-4α-hydroxy-6β-angeloyloxyprostatolid (13), trilobolid-6-O-metacrylat hay 1β,9α-diacetyloxy-4α-hydroxy-6β-metacryloxyprostatolid (12), oxydoisotrilobolid-6-O-isobutyrat (16), oxydoisotrilobolid-6-O-angelat (17), oxydoisotrilobolid-6-O-metacrylat (18), acid 3α-tigloyloxykaur-16-en-19-oic, acid 3α-angeloyloxykaur-16-en-19-oic, acid 3α-cinamoyloxykaur-16-en-19-oic, acid 3α- angeloyloxykaur-9β-hydroxy-16-en-19-oic, acid 3α-cinamoyloxykaur-16-en-19-oic. Năm 2000, tác giả Koheil M. A. và cộng sự [19] đã khảo sát thành phần tinh dầu của hoa Wedelia trilobata bằng GC-MS. Kết quả cho thấy thành phần của tinh dầu gồm 48 chất trong đó thành phần chính là β-phellandren (25,65%); limonen (8,93%); γ-terpinen (5,90%); trans-β-caryophyllen (4,83%) và α-pinen (4,72%). Năm 2004, tác giả Zhang Yuhu [33] cô lập được 6 sesquiterpen từ cây Wedelia trilobata: trilobolid-6-O-isobutyrat (8); 1β-acetoxy-4α,9α-dihydroxy-6β- isobutyroxyprostatolid (10); hỗn hợp gồm hai hợp chất là 1β,9α-diacetyloxy-4α- hydroxy-6β-isobutyryloxyprostatolid hay wedeliatrilolacton B (9) và 1β,9α- diacetyloxy-4α-hydroxy-6β-metacryloxyprostatolid (12); 1β,4α-dihydroxy-6β- isobutyryloxy-9α-tigloyloxyprostatolid (14) và 9α-angeloyloxy-1β,4α-dihydroxy- 6β- isobutyryloxyprostatolid (15). Năm 2005, tác giả Nirmal và cộng sự [25] đã khảo sát thành phần hóa học tinh dầu của lá Wedelia trilobata bằng GC-MS. Kết quả cho thấy tinh dầu chứa 14 hợp chất, trong đó α-pinen; germacren D và d-limonen chiếm đến 85,52%. Năm 2006, tác giả Nguyễn Thanh Hoàng và cộng sự [24] đã cô lập từ lá của Wedelia trilobata được 3 hợp chất: friedelan-3β-ol (40); β-amyrin acetat (41) và acid 3α-tigloyloxykaur-16-en-19-oic (31). Năm 2007, tác giả Tôn Thất Quang và cộng sự [31] đã cô lập từ lá cây này Wedelia trilobata (L.) Hitch Tổng quan HV: Trương Thị Hồng Nguyệt 7 được 2 sesquiterpen lacton mới: wedelolid A (19) và wedelolid B (20). Hai hợp chất trên là những minh họa đầu tiên cho một cơ cấu chưa từng có, sesquiterpen δ-lacton mới, (9R)-eudesman-9-12-olid. 1.2.2. Cây sơn cúc nhám - Wedelia urticaefolia (Bl.) DC. Năm 2007, tác giả Nguyễn Thanh Hoàng và cộng sự [2, 23] đã cô lập được β- amyrin (41); 3β-acetoxy-β-amyrin (42), 3β-O-tetradecanoylurs-12-en-16β-ol (45); phytol (21) và acid kaur-16-en-19-oic (34) từ hoa của cây Wedelia urticaefolia. 1.2.3. Cây sơn cúc bò - Wedelia chinensis (Osb.) Merr. Năm 1986, tác giả Yang Ling Ling [32] đã cô lập từ Wedelia chinensis được acid kaur-16-en-19-oic (34) và stigmasterol glucosid (54). Năm 2002, tác giả Apers Sandra và cộng sự [9] đã cô lập từ cây thuốc Wedelia chinensis ở Trung Quốc được acid 3,4-dicaffeoylquinic (66); acid 3,5-dicaffeoylquinic (65); acid 4,5-dicaffeoylquinic và 2,3,4-trihydroxyphenyletyl-O-[β-apiofuranosyl- (1→4)-α-rhamnopyranosyl-(1→3)]-(4-O-caffeoyl)-β-glucopyranosid hay wedelosin (67); cùng lúc với ba flavonoid glycosid là: 3-O-β-glucopyranosylquercetin (63); 3-O- β-apiofuranosyl-(1-2)-β-glucopyranosylkaempferol (62) và astragalin hay 3-O-β- glucopyranosylkaempferol (61). 1.2.4. Cây sơn cúc hai hoa - Wedelia biflora (L.) DC. Năm 1993, tác giả Miles D. Howard [20] đã cô lập từ cao diclorometan của lá khô Wedelia biflora được bốn hợp chất: veratrylidenehydrazid (68); 3,3'-di-O- metylquercetin (56); 2,7,4’-trihydroxy-5,3’-dimetoxyisoflavon (60) và 7,3’-di-O- metyl quercetin (57). Năm 2005, tác giả Nguyễn Thanh Hoàng và cộng sự [3] đã cô lập từ lá cây Wedelia biflora hai hợp chất là: β-amyrin acetat (42) và acid kaur-16-en-19-oic (34) và cô lập từ hoa cây Wedelia biflora được hai hợp chất là: 3β-hexanoyloxyolean- 12-en-28-ol (46) và acid 3β-hexanoyloxyolean-12-en-28-oic (47). Năm 2009, tác giả Nguyễn Thị Hoài Thu [7] đã cô lập từ hoa của cây Wedelia Wedelia trilobata (L.) Hitch Tổng quan HV: Trương Thị Hồng Nguyệt 8 biflora được stigmasterol (53); β-amyrin (41); 16β-hydroxy-3β- tetradecanoyloxyurs-12-en (45); hỗn hợp 16β-hydroxy-α-amyrin và maniladiol (43); 16β,28-dihydroxy-3β-octadecanoyloxyolean-12-en (44); 1-O-[2',4'- diangeloyloxy-3'-(3''-angeloyloxy-β-D-fucopyranosyl)-β-D-fucopyranosyl]-6- hydroxythymol (70); 1-O-(2',4'-diangeloyloxy-β-D-fucopyranosyl)-6- hydroxythymol (69); 9,9’-epoxy-4,4'-dihydroxy-3,3'-dimetoxylignan (72); (2S,3S,4R,2’R,8E)-1,4-epoxy-2-(2-hydroxyheptacosanoylamino)nonadeca-8-en- 3-ol (71); hỗn hợp stigmasterol-3-O-D-glucopyranosid và β-sitosterol-3-O-D- glucopyranosid (54, 55). 1.2.5. Wedelia paludosa DC. Năm 1987, tác giả Roque Nidia F. [28] đã cô lập từ rễ cây Wedelia paludosa được: metyl 9-hydroxykaur-16-en-19-oat (27); metyl kaur-16-en-19-oat (28); metyl 3α-angeloyloxy-9-hydroxykaur-16-en-19-oat (24); metyl 3α-angeloyloxykaur-16-en- 19-oat (25); metyl 3α-tigloyloxykaur-16-en-19-oat (26); metyl 3α-cinamoyloxykaur- 16-en-19-oat (29); metyl 3-cinamoyloxy-9-hydroxykaur-16-en-19-oat (30); một labdan là (1R,2R,8aS,Z)-2,5,5,8a-tetrametyl-1-(3-metylpenta-2,4-dienyl)-decahydronaptalen-2- ol (22); một secokauren lacton là (1R,5S,8R)-1,5-dimetyl-8-{2-[(1S,5R)-6-metylen-2- oxobicyclo[3.2.1]oct-1-yl]etyl}-6-oxabicyclo[3.2.1]octan-7-on (23). Năm 2001, tác giả De Carvalho và cộng sự [14] cô lập từ hoa Wedelia paludosa được acid kaur-16-en-19-oic (34); acid kaur-9(11),16-dien-19-oic (33); acid 3β-O-hexadecanoylolean-12-en-28-oic (48); acid 3β-O-pentadecanoylolean- 12-en-28-oic (49); acid 3β-O-tetradecanoylolean-12-en-28-oic (50); stigmasterol (53); hỗn hợp 3β-O-β-D-glycopyranosylsitosterol và 3β-O-β-D- glucopyranosylstigmasterol (55, 54). Năm 2003, tác giả Sartori M. R. K. và cộng sự [29] đã cô lập từ hoa Wedelia paludosa được hai hợp chất là acid kaur-16-en-19-oic (34) và luteolin (58). Năm 2004, tác giả Cechinel Filho Valdir và cộng sự [12] đã cô lập từ cây Wedelia trilobata (L.) Hitch Tổng quan HV: Trương Thị Hồng Nguyệt 9 Wedelia paludosa được các hợp chất stigmasterol (53), acid kaur-16-en-19-oic (34) và acid oleanolic và eudesmanolid (4). 1.2.6. Sài đất - Wedelia calendulacea L. Năm 1991, tác giả Govindachari T. R. [17] đã cô lập từ lá cây tươi Wedelia calendulacea các hợp chất: β-D-glucopyranosyl 3β-[(O-β-D-xylopyranosyl)- (1→2)-(β-D- glucuronopyranosyl)]olean-12-en-28-oat (51) và β-D-glucopyranosyl 3β-[(O-β-D-glucopyranosyl)-(1→2)-(β-D-glucuronopyranosyl)]olean-12-en-28-oat hay ginsenosid Ro (52). Năm 1998, tác giả Nguyễn Ngọc Sương và cộng sự [22] đã cô lập từ lá tươi cây Wedelia calendulacea được một sesquiterpen lacton là wedelolacton (6) và acid 5,6-dihydroxy-2-(2',4',6'-trihydroxyphenyl)benzofuran-3-carboxylic hay acid norwedelic (7). Năm 2003, tác giả Mottakin A. K. M. [21] và cộng sự đã cô lập từ Wedelia calendulacea được ba diterpen là: acid 3α-tigloyloxykaur-16-en-19-oic (31); acid 3α-angeloyloxykaur-16-en-19-oic (32) và acid kaur-16-en-19-oic (34). 1.2.7. Lỗ địa cúc - Wedelia prostrata (H. & A.) Hemls. Năm 1993, tác giả Ragasa Consolacion Y. và cộng sự [26] đã cô lập từ cây Wedelia prostrata thu hái ở Philippines được 1β-acetoxy-4α,9α-dihydroxy-6β- metacryloxyprostatolid (11) và acid 3α-cinamoyloxykaur-16-en-19-oic (38). Năm 2001, tác giả Farag Salwa F. [15] đã cô lập từ dịch chiết cloroform của phần trên mặt đất của cây Wedelia prostrata được 3α-hydroxycarvotagenon (1); 3β- hydroxycarvotagenon (2); p-ment-1-en-3,6-diol (3); acid 16β,17-dihydroxykauran-19- oic (36) và 3-O-β-D-glucopyranosylkaempferol (61). Hơn thế nữa, tác giả cũng cô lập được từ rễ của cây này các hợp chất: stigmasterol (53); acid 15β,16β-epoxy-17- hydroxykauran-19-oic (37); stigmasterol 3-O-β-D-glucopyranosid (54); quercetin-3-O- β-D-rutinosid (64); acid 3,5-dicaffeoylquinic (65) và acid 3,4-dicaffeoylquinic (66). Wedelia trilobata (L.) Hitch Tổng quan HV: Trương Thị Hồng Nguyệt 10 Cấu trúc hóa học của các chất cô lập được từ các loài thuộc chi Wedelia được trình bày theo các loại hợp chất như sau: Monoterpen O OH 1 3 3α-Hydroxycarvotagenon O OH 1 3 3β-Hydroxycarvotagenon OH OH 1 3 p-Ment-1-en-3,6-diol (1) (2) (3) Sesquiterpen OH CHO HO O O Eudesmanolid OH 2-[4-Metyl-3-(prop-1-en-2-yl) -4-vinylcyclohexyl]propan-2-ol OHO HO COOH HO OH OH Acid norwedelic 1 3 5 6 2 OHO HO O 1 3 5 6 2 O HO OCH3 Wedelolacton (4) (5) (6) (7) O O O O HO AcO OH H H H 1 4 9 6 1β-Acetoxy-4α,9α-dihydroxy -6β-metacryloxyprostatolidWedeliatrilolacton BWedeliatrilolacton A O O O O HO AcO OAc H H H O O O O HO AcO OAc H H H O O O O HO AcO OH H H H 1 4 6 9 1β-Acetoxy-4α,9α-dihydroxy -6β-isobutyroxyprostatolid (8) (9) (10) (11) O O O O HO AcO OAc H H H 1 4 9 6 1β,9α-Diacetoxy-4α- hydroxy-6β- metacryloxyprostatolid O O O O HO HO O H H H 1 4 9 6 O 1β,4α-Dihydroxy-6β- isobutyryloxy-9α- tigloyloxyprostatolid O O O O HO HO O H H H 1 4 9 6 O 9α-Angeloyloxy-1β, 4α-dihydroxy-6β- isobutyryloxyprostatolid (12) (14) (15) O O O O HO AcO OAc H H H 1 4 9 6 1β,9α-Diacetoxy-4α- hydroxy-6β- angeloyloxyprostatolid (13) Wedelia trilobata (L.) Hitch Tổng quan HV: Trương Thị Hồng Nguyệt 11 O H O O O OH O O H O O O OH O O H O O O OH O Oxydoisotrilobolid-6-O-isobutyrat (16) Oxydoisotrilobolid-6-O-angelat (17) Oxydoisotrilobolid-6-O-metacrylat (18) O HO H H OHO O H O O O H O HO H H OHO O H O O O H Wedelolid A (19) Wedelolid B (20) Diterpen HO Phytol (21, Hoa Wedelia urticaefolia) O O O (1R,5S,8R)-1,5-Dimetyl-8-{2-[(1S,5R)-6-metylen -2-oxobicyclo[3.2.1]oct-1-yl]etyl} -6-oxabicyclo[3.2.1]octan-7-on 1 5 8 71'5' 6' 2' HO (1R,2R,8aS,Z)-2,5,5,8a-Tetrametyl-1-(3-metylpenta -2,4-dienyl)-decahydronaptalen-2-ol 1 2 5 8a (22) (23) Metyl 3α-angeloyloxy- 9-hydroxy kaur-16-en-19-oat H OH O H3CO 9 16 O O Metyl 3α-angeloyloxy kaur-16-en-19-oat H O H3CO 9 16 O O Metyl 3α-tigloyloxy kaur-16-en-19-oat H O H3CO 9 16 O O 3 Metyl 9-hydroxykaur -16-en-19-oat H OH O H3CO 9 16 (24) (25) (26) (27) 19 19 19 19 Wedelia trilobata (L.) Hitch Tổng quan HV: Trương Thị Hồng Nguyệt 12 Metyl kaur-16-en-19-oat H O H3CO 16 Metyl 3α-cinamoyloxy -9-hydroxykaur-16-en-19-oat H OH O H3CO 9 16 O O Metyl 3α-cinamoyloxykaur-16-en-19-oat H O H3CO 9 16 O O 3 4 3 (28) (29) (30) 19 19 19 HOOC H Acid 3α-tigloyloxykaur-16-en-19-oic O O HOOC H Acid 3α-angeloyloxykaur-16-en-19-oic O O HOOC H Acid kaura-9(11),16-dien-19-oic (31) (32) (33, Hoa Wedelia paludosa) HOOC H Acid kaur-16-en-19-oic HOOC H Acid 16-hydroxykauran-19-oic OH Acid 16α,17-dihydroxykauran-19-oic HOOC H OH OH (34, Hoa Wedelia paludosa, Hoa Wedelia urticaefolia) (35) (36) HOOC HO O Acid 3α-cinamoyloxykaur-16-en-19-oic H Acid 10α-hydroxy-9α-metyl -20-norkaur-16-en-19-oic-γ-lacton O O Acid 15α,16α-epoxy -17-hydroxykauran-19-oic HOOC H O OH (37) (38) (39) Triterpen HO Friedelan-3β-ol 5 9 13 HO β-Amyrin (40) (41, Hoa Wedelia urticaefolia) (42, Hoa Wedelia urticaefolia)) O 3β-Acetoxy-β-amyrin CH3C O 3 3 1212 Wedelia trilobata (L.) Hitch Tổng quan HV: Trương Thị Hồng Nguyệt 13 OH HO 1a 3 11 12 16 20 18 23 24 25 26 27 28 29 30 13 Maniladiol16β-Hydroxy-α-amyrin 22 OH HO 1b 3 11 12 16 18 23 24 25 26 27 28 29 30 13 22 H H (43, Hoa Wedelia biflora ) CH2OH OH O 18' 1' 1 3 4 5 11 12 16 17 20 18 23 24 25 26 27 28 29 30 13 8 3β-Octadecanoyloxylongispinogenin C O CH2 16H3C (44, Hoa Wedelia biflora ) CH2OH O 3β-Hexanoyloxyolean-12-en-28-ol C O H3C−(CH2)4O 3β-Tetradecanoyloxyurs-12-en-16β-ol C O H3C−(CH2)12 OH COOH O Acid 3β-Hexanoyloxyolean-12-en-28-oic C O H3C−(CH2)4 (45, Hoa Wedelia urticaefolia) (46, Hoa Wedelia biflora) (47, Hoa Wedelia biflora) Acid 3β-Hexadecanoyloxyolean -12-en-28-oic COOH OC O H3C−(CH2)14 Acid 3β-Pentadecanoyloxyolean -12-en-28-oic (48, Hoa Wedelia paludosa) Acid 3β-Tetradecanoyloxyolean -12-en-28-oic COOH OC O H3C−(CH2)13 COOH OC O H3C−(CH2)12 (49, Hoa Wedelia paludosa) (50, Hoa Wedelia paludosa) C O β-D-Glucopyranosyl 3β-[(O-β-D-xylopyranosyl) -(1 2)-(β-D-glucuronopyranosyl)]olean-12-en-28-oat O HO HO OH O OH O O HO HO O COOH O HO HO OH C O β-D-glucopyranosyl 3β-[(O-β-D-glucopyranosyl) -(1 2)-(β-D-glucuronopyranosyl)]olean-12-en-28-oat (Ginsenosid Ro), (52) O HO HO OH O OH O O HO HO O COOH O HO HO OH OH (51) 2 Wedelia trilobata (L.) Hitch Tổng quan HV: Trương Thị Hồng Nguyệt 14 Sterol O Stigmasterol 3β-O-D-glucopyranosid (54) OHO HO OH OH HO Stigmasterol (53) O OHO HO OH OH Sitosterol 3β-O-D-glucopyranosid (55) (Hoa Wedelia paludosa, Hoa Wedelia biflora) Flavon OH3CO OH O OCH3 OH 7,3'-Di-O-metylquercetin OH OHO OH O OCH3 OH 3,3'-Di-O-metylquercetin OCH3 OHO O OH OH 7,3',4'-Trihydroxyflavanon OHO OH O OH OH Luteolin (56) (57) (58, Hoa Wedelia paludosa) (59) 3 3' 3' 7 7 3' 4' OHO OCH3 O OH OCH3 OH 2,7,4'-Trihydroxy -5,3'-dimetoxyisoflavon OHO O OH O 3-O-β-D-Glucopyranosylkaempferol O HO HO OH OH HO OHO O OH O O HO HO O OH HO OH OH O 3-O-β-D-Apiofuranosyl -(1 2)-β-D-glucopyranosylkaempferol (60) (61) (62) 3 3 HO (63) OHO OH O OH OH O Quercetin 3-rutinosid O HO HO OH O OH HO HO O OHO OH O OH OH O 3-O-β-D-Glucopyranosylquercetin O HO HO OH OH (64) 3 3 Wedelia trilobata (L.) Hitch Tổng quan HV: Trương Thị Hồng Nguyệt 15 Dẫn xuất của acid caffeic O OH O OH HOOC OH HO O OH OH O Acid 3,5-dicaffeoylquinic O O OH OH HOOC OH OH O Acid 3,4-dicaffeoylquinic OH O OH 35 3 4 (65) (66) 21 1 2 HO O O O O OH OH O OH HO O OH OH O O OH OH HO 1 3 4 Wedelosin HO (67) HO Hydrazid OCH3 H3CO N N OCH3 OCH3 O Veratrylidenhydrazid H (68) Phenol-glycosid O O HO O O H3C O CH3 CH3 H H3C H O HO 1-O-(2',4'-Diangeloyloxy-β-D-fucopyranosyl) -6-hydroxythymol (69, Hoa Wedelia biflora ) O O O O O H3C O CH3 CH3 H H3C H O HO 1-O-[2',4'-Diangeloyloxy-3'-(3''-angeloyloxy-β-D-fucopyranosyl) -β-D-fucopyranosyl]-6-hydroxythymol (70, Hoa Wedelia biflora) O OH O HO O H3C CH3 H Wedelia trilobata (L.) Hitch Tổng quan HV: Trương Thị Hồng Nguyệt 16 Ceram

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf7.pdf
  • pdf1.pdf
  • pdf2.pdf
  • pdf3.pdf
  • pdf4.pdf
  • pdf5.pdf
  • pdf6.pdf
  • pdf8.pdf
  • pdf9.pdf
  • pdf10.pdf
Luận văn liên quan