Luận văn Khảo sát thành phần hóa học cây an điền nhám hedyotis rudis pierre ex pit, họ cà phê (rubiaceae)

Ngày nay, cùng với sựphát triển vượt bậc của khoa học kĩthuật là việc phát sinh ra nhiều bệnh tật nguy hiểm khác nhau. Việc nghiên cứu sản xuất các loại dược phẩm đểphục vụnhu cầu sức khỏe của con người là rất cần thiết và ngành hóa học cũng đã góp một phần không nhỏvào sựphát triển ấy. Các nhà hóa học đã tổng hợp được nhiều loại hợp chất chữa trịnhiều loại bệnh khác nhau, tuy nhiên, những loại thuốc này thường rất có giá thành cao và một sốchúng có tác dụng phụ. Chính vì thế, người ta đang có khuynh hướng quay vềvới nền y học cổtruyền, sửdụng dược thảo làm thuốc trịbệnh. Việt Nam thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, có nguồn thực vật đa dạng và phong phú là một ưu thếrất lớn đối với các nhà nghiên cứu hóa học các hợp chất thiên nhiên. Chi Hedyotis, họCà phê (Rubiaceae), có khoảng 150 loài, trong đó ởViệt Nam đã tìm thấy khoảng 63 loài. Một sốloài cây thuộc chi Hedyotis đã được sửdụng trong y học cổtruyền của nhiều nước ởchâu Á và Việt Nam đểchữa trịcác bệnh viêm nhiễm, kháng u bướu, kháng một sốdòng tếbào ung thư ởngười, kháng virut, Các nghiên cứu vềhóa học cho thấy các cây thuộc chi này thường chứa các sterol, acid triterpen, iridoid, antraquinon,glycosid, flavonoid, các chất này có liên quan đến những dược tính đã trình bày ởtrên. Cây Hedyotis rudisPierre ex Pit. (An điền nhám) cũng là một loài thuộc chi Hedyotis, tuy nhiên chưa có công trình nào công bốvềdược tính và thành phần hóa học của cây này. Thiết nghĩviệc tìm hiểu và nghiên cứu vềthành phần hóa học (cũng nhưdược tính) của cây Hedyotis rudissẽmang lại những hiểu biết mới vềmặt hóa học (và dược tính) của cây Hedyotis rudis, làm tăng giá trị ứng dụng của cây vào thực tế cuộc sống cũng nhưgóp phần làm phong phú hơn những hiểu biết vềhóa thực vật, dược tính của các cây thuộc chi Hedyotis. Do đó, chúng tôi lựa chọn cây này làm đềtài nghiên cứu cho luận văn.

pdf33 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2123 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khảo sát thành phần hóa học cây an điền nhám hedyotis rudis pierre ex pit, họ cà phê (rubiaceae), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hedyotis rudis Pierre ex Pit. - 26 - Chöông 2. NGHIEÂN CÖÙU & KEÁT QUAÛ Hedyotis rudis Pierre ex Pit. Chöông 2. Nghieân cöùu vaø keát quaû - 27 - 2.1. KHẢO SÁT NGUYÊN LIỆU 2.1.1. Thu hái và xử lí mẫu Cây tươi được thu hái tại vùng núi Langbiang, thuộc huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng vào tháng 07 năm 2008. Tên khoa học của cây được xác định là Hedyotis rudis Pierre ex Pit. bởi dược sĩ Phan Đức Bình, Phó Tổng biên tập Bán nguyệt san Thuốc và Sức khỏe. Cây được lưu mẫu trong quyển lưu giữ tiêu bản thực vật, kí hiệu mẫu số US-C016, tại Bộ môn Hóa hữu cơ, Khoa Hóa học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp. HCM. Cây tươi (toàn bộ phần trên mặt đất, 10 kg) sau khi thu hái, được loại bỏ những bộ phận sâu bệnh, vàng úa, rửa sạch, để ráo, sấy khô ở nhiệt độ 65oC và xay nhuyễn, thu được 1,6 kg bột cây khô. 2.1.2. Xác định độ ẩm Độ ẩm của mẫu cây được xác định trên cân phân tích độ ẩm Sartorius MA45. Mẫu cây tươi Hedyotis rudis sau khi được làm sạch (khối lượng 1 g) được đặt vào buồng sấy mẫu. Chọn chế độ sấy mẫu tự động hoàn toàn (cài đặt ở 130oC) và bắt đầu sấy mẫu trong vài phút. Độ ẩm của mẫu giảm dần (hiển thị trên máy), đến khi mẫu hết ẩm thì máy ngừng sấy và cho kết quả trên màn hình. Lặp lại thí nghiệm thêm hai lần nữa và thu được giá trị độ ẩm trung bình là 63,52%. 2.2. ĐIỀU CHẾ CÁC LOẠI CAO Bột cây được trích kiệt bằng etanol theo phương pháp ngâm dầm ở nhiệt độ phòng, dịch lọc được gom lại, cô quay thu hồi dung môi, thu được cao thô etanol. Điều chế các loại cao bằng phương pháp sắc kí cột silica gel trên cao etanol, giải li lần lượt bằng các đơn dung môi có độ phân cực tăng dần như: eter dầu hỏa 60-90, Hedyotis rudis Pierre ex Pit. Chöông 2. Nghieân cöùu vaø keát quaû - 28 - Sô ñ oà 2. 1. Q ui tr ìn h ñi eàu c he á c ao v aø co â la äp ca ùc hô ïp ch aát h öõu c ô tö ø c aây H ed yo tis ru di s Pi er re e x Pi t. Hedyotis rudis Pierre ex Pit. Chöông 2. Nghieân cöùu vaø keát quaû - 29 - benzen, cloroform, etyl acetat và metanol. Dung dịch giải li được cô quay thu hồi dung môi dưới áp suất thấp, kết quả thu được là 5 loại cao tương ứng. Qui trình điều chế, khối lượng và thu suất của các loại cao (so với cao thô etanol ban đầu) được trình bày trong sơ đồ 2.1 (tr. 28). 2.3. LI TRÍCH – CÔ LẬP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ Các phương pháp sắc kí, bao gồm sắc kí cột, sắc kí điều chế và sắc kí lớp mỏng silica gel đã được sử dụng để tách cao alcol ban đầu thành các phân đoạn cao cũng như cô lập các hợp chất hữu cơ có trong cây Hedyotis rudis. Kết quả sắc kí cột silica gel trên các loại cao được trình bày chi tiết ở các bảng 4.1, 4.2 (tr. 66) và 4.3 (tr. 67) trong phần thực nghiệm. Từ cao eter dầu hỏa (10 g), tiến hành sắc kí cột silica gel, giải li với hệ dung môi PE : CHCl3 (từ 99:1 đến 4:6), đã tách được 5 phân đoạn cao, kí hiệu là Fpe.1-5. Các phân đoạn Fpe.1, Fpe.2 và Fpe.5 cho kết quả sắc kí lớp mỏng là nhiều vệt phức tạp nên chưa được khảo sát. Thực hiện sắc kí cột silica gel nhiều lần với các hệ dung môi giải li thích hợp, trên phân đoạn Fpe.3 (200 mg) đã cô lập được một hợp chất, kí hiệu là RUDI-1 (32 mg) và trên phân đoạn Fpe.4 (500 mg) đã cô lập được một hợp chất, kí hiệu là RUDI-2 (14 mg). Từ cao benzen (10 g), thực hiện sắc kí cột silica gel, giải li với hệ dung môi PE : CHCl3 (từ 95:5 đến 7:3), đã tách được 4 phân đoạn cao, kí hiệu là Fb.1-4. Các phân đoạn Fb.1, Fb.3 và Fb.4 cho kết quả sắc kí lớp mỏng là nhiều vệt phức tạp nên chưa được khảo sát. Lấy phân đoạn Fb.2 (1 g) đem thực hiện sắc kí cột silica gel nhiều lần với các hệ dung môi thích hợp, đã thu được một hợp chất, kí hiệu là RUDI-3 (19 mg). Sắc kí lớp mỏng trên cao cloroform (14,7 g), cho thấy chỉ có một vết chính, màu hồng khá rõ và tương đối sạch. Lấy 500 mg cao cloroform đem lọc than hoạt tính, Hedyotis rudis Pierre ex Pit. Chöông 2. Nghieân cöùu vaø keát quaû - 30 - sau đó thực hiện sắc kí cột silica gel với hệ dung môi giải li là CHCl3 : MeOH (9:1), thu được một hợp chất, kí hiệu là RUDI-4 (27 mg). Thực hiện sắc kí cột silica gel với hệ dung môi giải li CHCl3 : MeOH (từ 99:1 đến 5:5) trên cao etyl acetat (10 g), đã tách được 7 phân đoạn cao, kí hiệu là Fea.1-7. Trong đó, các phân đoạn Fea.1 và Fea.4-7 chưa khảo sát. Ở phân đoạn Fea.2 (2 g), sau khi tiến hành sắc kí cột silica gel nhiều lần với các hệ dung môi thích hợp và sắc kí điều chế, hai hợp chất có kí hiệu lần lượt là RUDI-5 (12 mg) và RUDI-6 (9 mg) đã được cô lập. Từ phân đoạn Fea.3 (1,5 g), thực hiện các phương pháp sắc kí tương tự, thu được một hợp chất, kí hiệu là RUDI-7 (30 mg). Cao metanol chưa được khảo sát. Qui trình phân tách các phân đoạn cao và cô lập các hợp chất hữu cơ từ RUDI-1 đến RUDI-7 được mô tả tóm tắt trong sơ đồ 2.1 (tr. 28) và được trình bày chi tiết trong phần thực nghiệm. Cấu trúc tất cả các hợp chất đã cô lập được biện giải một cách chi tiết trong mục khảo sát cấu trúc hóa học (mục 2.4) dựa vào các kết quả phân tích hóa lí hiện đại. 2.4. KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC 2.4.1. Hợp chất RUDI-1 Hợp chất RUDI-1 được cô lập từ phân đoạn Fpe.3 của sơ đồ 2.1 (tr. 28), có các đặc điểm như sau: o Trạng thái: chất rắn dạng bột, màu trắng. o Nhiệt độ nóng chảy: 142-144oC (kết tinh lại trong CHCl3). o Sắc kí lớp mỏng giải li trong hệ dung môi PE : CHCl3 (15:85), hiện hình bản mỏng bằng dung dịch H2SO4 25% và nung nóng bản, cho một vết tròn, màu hồng, với giá trị Rf = 0,53. Hedyotis rudis Pierre ex Pit. Chöông 2. Nghieân cöùu vaø keát quaû - 31 - Baûng 2.1. Soá lieäu phoå NMR cuûa hôïp chaát RUDI-1 so saùnh với β-sitosterol 4[16] Vò trí C Hôïp chaát RUDI-1 (CDCl3) β-Sitosterol 4 (CDCl3) δC ppm δH ppm (J, Hz) δC ppm δH ppm (J, Hz) 1 37,3 - 37,3 - 2 31,7 - 31,7 - 3 71,8 3,52 (m) 71,8 3,52 (m) 4 42,3 - 42,3 - 5 140,8 - 140,8 - 6 121,7 5,35 (m) 121,7 5,35 (m) 7 31,9 - 31,9 - 8 31,9 - 31,9 - 9 50,2 - 50,2 - 10 36,5 - 36,5 - 11 21,1 - 21,1 - 12 39,8 - 39,8 - 13 42,3 - 42,3 - 14 56,8 - 56,8 - 15 24,3 - 24,3 - 16 28,2 - 28,3 - 17 56,1 - 56,1 - 18 12,0 0,68 (s) 11,9 0,68 (s) 19 19,4 1,01 (s) 19,8 1,01 (s) 20 36,1 - 36,2 - 21 18,8 0,92 (d; 6,5) 18,8 0,92 (d; 6,7) 22 34,0 - 34,0 - 23 26,2 - 26,1 - 24 45,9 - 45,8 - 25 29,2 - 29,2 - 26 19,1 0,81 (d; 6,5) 19,0 0,81 (br s) 27 19,8 0,82 (d; 5,5) 19,4 0,82 (br s) 28 23,1 - 23,1 - 29 11,9 0,85 (dd; 8,5; 7,5) 12,0 0,84 (br s) Hedyotis rudis Pierre ex Pit. Chöông 2. Nghieân cöùu vaø keát quaû - 32 - o Phổ FT-IR (KBr, vcm-1) (phụ lục 1a): 3431 (O-H); 3028-2806 (C-H); 1061 (C-O). o Phổ 1H-NMR (500MHz, CDCl3, δppm) (phụ lục 1b): độ dịch chuyển hóa học của các proton được trình bày trong bảng 2.1 (tr. 31). o Phổ 13C-NMR (125MHz, CDCl3, δppm) (phụ lục 1c): có 29 tín hiệu cộng hưởng của các nguyên tử carbon, trong đó có các tín hiệu đặc trưng tại δC 140,8 và 121,7 của nối đôi C=C. Chi tiết độ dịch chuyển hóa học của các nguyên tử carbon được trình bày trong bảng 2.1. Biện luận cấu trúc hóa học: Phổ FT-IR cho tín hiệu hấp thu ở tần số 3431 cm-1 là tín hiệu của nối O-H, phù hợp với phổ 13C-NMR có tín hiệu của một carbon carbinol >CH-OH tại vùng từ trường trung bình δC 71,8 ppm và một tín hiệu cộng hưởng dạng mũi đa của proton tại δH 3,52 ppm. Phổ 13C-NMR (δppm) cho thấy có 29 tín hiệu của carbon, trong đó xuất hiện cặp tín hiệu đặc trưng ở vùng từ trường thấp δC 140,8 và 121,7 là tín hiệu của carbon olefin C-5 và C-6 của khung stigmastan của sterol. Điều này phù hợp với phổ 1H-NMR có độ dịch chuyển hóa học tại δH 5,35 (dd; 2,5Hz; 2,5Hz) tương ứng với H-6. So sánh các dữ liệu phổ 13C-NMR của hợp chất RUDI-1 với phổ của hợp chất β-sitosterol[16] (bảng 2.1) cho thấy có sự tương hợp. Do đó, hợp chất RUDI-1 đã cô lập được đề nghị là β-sitosterol 4 với cấu trúc như trong hình 2.1 (tr. 33). Đây là một sterol phổ biến, hiện diện trong đa số các loài thực vật, đã được cô lập từ nhiều cây thuộc chi Hedyotis[3],[4],[5],[12],[13],[14],[15],[20],[68] cũng như các chi, họ thực vật khác. Sterol 4 được biết đến với tác dụng chữa trị rắn cắn và theo tạp chí Les Actualités Biologiques (1999), nó còn có tác dụng ức chế sự phát triển của tế bào ung thư tuyến tiền liệt, ung thư vú và ung thư đại tràng[14]. Hedyotis rudis Pierre ex Pit. Chöông 2. Nghieân cöùu vaø keát quaû - 33 - HO 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 13 14 15 16 17 19 18 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 12 Hình 2.1. Caáu truùc β-sitosterol 4 (RUDI-1) 2.4.2. Hợp chất RUDI-2 Hợp chất RUDI-2 được cô lập từ phân đoạn Fpe.4 của sơ đồ 2.1 (tr. 28), có các đặc điểm như sau: o Trạng thái: chất rắn kết tinh, màu trắng. o Nhiệt độ nóng chảy: 288-290oC (kết tinh lại trong CHCl3). o Sắc kí lớp mỏng giải li trong hệ dung môi PE : CHCl3 (5:5), hiện hình bản mỏng bằng dung dịch H2SO4 25% và nung nóng bản, cho một vết tròn, màu tím nhạt, với giá trị Rf = 0,42. o Phổ 1H-NMR (500MHz, CDCl3, δppm) (phụ lục 2a): 4,74 (s); 4,61 (s); 4,47 (dd; 10,5Hz; 5,5Hz); 3,00 (ddd; 11,0Hz; 10,5Hz; 4,5Hz); 2,04 (s); 1,70 (s); 0,97 (s); 0,94 (s); 0,85 (s); 0,84 (s); 0,83 (s). Độ dịch chuyển hóa học của tất cả các proton được trình bày chi tiết trong bảng 2.2 (tr. 34). o Phổ 13C-NMR kết hợp với DEPT-NMR (125MHz, CDCl3, δppm) (phụ lục 2b và 2c): cho thấy có 32 tín hiệu cộng hưởng của các nguyên tử carbon, trong đó có các tín hiệu đặc trưng tại δC 181,3 (-COOH); 171,1 (-COO-); 150,4 (>C=); 109,8 (=CH2); 81,0 (>CH-O-) và tín hiệu của 7 nhóm metyl Hedyotis rudis Pierre ex Pit. Chöông 2. Nghieân cöùu vaø keát quaû - 34 - Baûng 2.2. Soá lieäu phoå NMR cuûa hôïp chaát RUDI-2 so saùnh vôùi acid betulinic[53] Vò trí C Acid betulinic (CDCl3) Hợp chất RUDI-2 (CDCl3) HSQC HMBC (1H→13C) COSY (1H↔1H) DEPT δC ppm δC ppm δH ppm (J, Hz) 1 -CH2- 38,7 38,4 2,19 (m)/1,02 (m) -/ 9; 25 1b; 2ab/1a; 2ab 2 -CH2- 24,7 23,7 1,65 (m)/1,62 (m) 1; 3; 10/1; 3 1; 2b; 3/1; 2a; 3 3 >CH-O- 78,9 81,0 4,47 (dd; 10,5; 5,5) 2; 4; 23; 24 2 4 >C< 38,8 37,8 - - - 5 >CH- 55,3 55,5 0,79 (m) 1; 3; 4; 6; 7; 9; 10; 23; 24; 25 6 6 -CH2- 18,3 18,2 1,50 (m) 1,39 (m) 1; 4; 5; 8; 10 5; 9; 10 5; 6b; 7b 5; 6a; 7a 7 -CH2- 34,3 34,3 1,40 (m) 1,39 (m) 5; 9 5; 6; 9; 10 6b; 7b 6a; 7a 8 >C< 40,7 40,8 - - - 9 >CH- 50,5 50,5 1,29 (m) 4; 8; 10; 11; 25; 26 11a 10 >C< 37,2 37,1 - - - 11 -CH2- 20,8 20,9 1,41 (m) 1,27 (m) 9; 25; 26 7; 9 9; 11b; 12a 11a; 12a 12 -CH2- 25,5 25,5 1,07 (m) 1,02 (m) 13 9 11a; 12b 12a; 13 13 >CH- 38,1 38,4 1,65 (m) 17; 18; 20; 22; 28 12b; 18 14 >C< 42,4 42,5 - - - 15 -CH2- 30,5 30,6 1,97 (m) 1,40 (m) 17; 18; 19; 28 17; 26 15b; 16a 15a; 16a 16 -CH2- 32,1 32,2 2,27 (m) 1,40 (m) 14; 19; 21 21 15a; 16b 15a; 16a 17 >C< 56,3 56,4 - - - 18 >CH- 46,8 47,0 3,00 (ddd; 11,0; 10,5; 4,5) - 13; 19 19 >CH- 49,2 49,3 1,62 (m) 13; 17; 18; 20; 28 18 20 >C= 150,3 150,4 - - - 21 -CH2- 29,7 29,7 1,59 (m) 1,19 (m) 13; 17; 18; 20; 28; 30 13; 16; 17 21b 21a; 22b 22 -CH2- 37,0 37,2 1,95 (m) 1,50 (m) 15; 17; 18; 19 13; 15; 16; 17 22b 21b; 22a 23 -CH3 27,9 28,0 0,84 (s) 3; 4; 5; 10; 24 - 24 -CH3 15,3 16,5 0,83 (s) 3; 4; 5; 6; 10; 23 - 25 -CH3 16,0 16,2 0,85 (s) 1; 4; 5; 8; 9; 10 - 26 -CH3 16,2 16,1 0,94 (s) 7; 8; 9; 14 - 27 -CH3 14,7 14,7 0,97 (s) 7; 8; 13; 14; 15; 26 - 28 -COOH 180,5 181,3 - - - 29 =CH2 109,6 109,8 4,74 (s); 4,61 (s) 18; 30 29b/29a 30 -CH3 19,4 19,4 1,70 (s) 18; 20; 29 - 1’ -COO- - 171,1 - - - 2’ -CH3 - 21,3 2,04 (s) 1’ - Hedyotis rudis Pierre ex Pit. Chöông 2. Nghieân cöùu vaø keát quaû - 35 - -CH3 tại δC 28,0; 21,3; 19,4; 16,5; 16,2; 16,1; 14,7. Chi tiết độ dịch chuyển hóa học của các nguyên tử carbon được trình bày trong bảng 2.2. o Phổ COSY, HSQC, HMBC (phụ lục 2d-2i): các tương quan 2D-NMR được trình bày trong bảng 2.2. Biện luận cấu trúc hóa học: Phổ 13C-NMR kết hợp với DEPT-NMR (δppm) của hợp chất RUDI-2 cho thấy ở vùng từ trường thấp ngoài tín hiệu cộng hưởng của nguyên tử carbon carboxylic tại δC 181,3 còn có tín hiệu của nguyên tử carbon carboxylat tại δC 171,1. Bên cạnh đó là cặp tín hiệu cộng hưởng của carbon olefin dạng >C=CH2 tại δC 150,4 và 109,8 (C-20 và C-29 tương ứng), đặc trưng cho một triterpen có khung sườn lupan. Điều này phù hợp với phổ 1H-NMR (δppm) có cặp tín hiệu của proton olefin dạng mũi đơn, cộng hưởng ở vùng từ trường trung bình (δH 4,74 và 4,61). Tín hiệu trên phổ 13C-NMR ở δC 81,0 ppm cho biết nguyên tử carbon C-3 mang nhóm -OH đã bị acyl hóa do bị dịch chuyển về vùng từ trường thấp hơn bình thường (>CH-O-CO-). Trên phổ HMBC nhận thấy có tương quan giữa tín hiệu cộng hưởng dạng mũi đơn của ba proton thuộc nhóm metyl (δH 2,04 ppm, -OCOCH3, bị dịch chuyển về vùng từ trường thấp) và tín hiệu của nguyên tử carbon carboxylat (δC 171,1 ppm), do đó, trong cấu trúc của hợp chất RUDI-2, nguyên tử carbon C-3 mang nhóm -OH đã bị acetyl hóa (tức phân tử có chứa một nhóm acetoxy -OCOCH3 tại vị trí C-3). Ở vùng từ trường cao, trên phổ 1H-NMR, thấy có 6 tín hiệu proton dạng mũi đơn (không kể tín hiệu cộng hưởng của proton thuộc nhóm acetoxy tại δH 2,04) ứng với các proton trong 6 nhóm metyl -CH3, đặc trưng cho một triterpen có khung sườn lupan. Hedyotis rudis Pierre ex Pit. Chöông 2. Nghieân cöùu vaø keát quaû - 36 - Các dữ liệu trên cho thấy hợp chất RUDI-2 có thể là một dẫn xuất dạng acetyl của một acid triterpen có khung sườn lupan. Dựa vào các tương quan 2D-NMR và so sánh với tài liệu tham khảo[53] (bảng 2.2) cho phép xác định hợp chất RUDI-2 đã cô lập được là acid 3β-O-acetylbetulinic 123 với cấu trúc như trong hình 2.2. Hợp chất 123 là một dẫn xuất của acid betulinic, có thể thu được bằng cách tổng hợp theo các phương pháp khác nhau, đi từ acid betulinic hoặc betulin[40],[58]. Ngoài ra, acid 123 cũng đã được cô lập từ rễ cây Ficus microcarpa[22], cây Eucalyptus globulus[28], cây Sclerolobium densiflorum Benth, Sclerolobium aureum Benth và Sclerolobium paniculatum Vog.[73], ... Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên acid 123 được phát hiện có mặt trong cây thuộc chi Hedyotis. Các thử nghiệm về hoạt tính sinh học trên acid 123 còn khá ít nhưng người ta dự đoán rằng nó cũng sẽ có những đặc tính quí báu như acid betulinic và các dẫn xuất glycosid của acid betulinic[30] (các hợp chất này có các hoạt tính như kháng virut HIV- 1[25],[69], ức chế khối u ác tính[59], kháng ung thư cũng như dùng làm thuốc điều trị ung thư[48],[57],[65],[66], điều trị các khối u thần kinh[50], kháng kí sinh trùng sốt rét[62], kháng vi trùng lao[44], v.v...). COOH O 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 2324 26 27 28 29 12 30 25 H3C O 1' 2' Hình 2.2. Caáu truùc acid 3β-O-acetylbetulinic 123 (RUDI-2) Hedyotis rudis Pierre ex Pit. Chöông 2. Nghieân cöùu vaø keát quaû - 37 - 2.4.3. Hợp chất RUDI-3 Hợp chất RUDI-3 được cô lập từ phân đoạn Fb.2 của sơ đồ 2.1 (tr. 28), có các đặc điểm như sau: o Trạng thái: chất rắn dạng bột, màu trắng ngà. o Nhiệt độ nóng chảy: 287-289oC (kết tinh lại trong CHCl3). o Sắc kí lớp mỏng giải li trong hệ dung môi PE : EtOAc (7:3), hiện hình bản mỏng bằng dung dịch H2SO4 25% và nung nóng bản, cho một vết tròn, màu hồng, với giá trị Rf = 0,69. o Phổ 1H-NMR (500MHz, CDCl3, δppm) (phụ lục 3a): 5,23 (dd; 3,5Hz; 3,5Hz); 4,49 (dd; 7,5Hz; 6,5Hz); 2,18 (d; 11,0Hz) và 2,04 (s). Độ dịch chuyển hóa học của các proton được trình bày trong bảng 2.3 (tr. 38). o Phổ 13C-NMR kết hợp với DEPT-NMR (125MHz, CDCl3, δppm) (phụ lục 3b và 3c): cho các tín hiệu đặc trưng tại δC 183,7 (-COOH); 171,0 (-COO-); 139,4 (>C=); 125,6 (-CH=) và 81,1 (>CH-O-). Chi tiết độ dịch chuyển hóa học của các nguyên tử carbon được trình bày trong bảng 2.3. o Phổ COSY, HSQC, HMBC (phụ lục 3d-3i): các tương quan 2D-NMR được trình bày trong bảng 2.3. Biện luận cấu trúc hóa học: Phổ 13C-NMR kết hợp với DEPT-NMR (δppm) cho thấy ở vùng từ trường thấp, ngoài tín hiệu cộng hưởng của nguyên tử carbon carboxylic tại δC 183,7 (-COOH) còn có tín hiệu của nguyên tử carbon carboxylat tại 171,0 (-COO-). Bên cạnh đó là cặp tín hiệu đặc trưng của nối đôi >C=CH- trên khung ursan tại δC 138,0 (>C=) và 125,7 (-CH=). Điều này phù hợp với phổ 1H-NMR (δppm), ở vùng từ trường thấp xuất hiện tín hiệu của một proton olefin tại δH 5,23 (dd; 3,5Hz; 3,5Hz). Hedyotis rudis Pierre ex Pit. Chöông 2. Nghieân cöùu vaø keát quaû - 38 - Baûng 2.3. Soá lieäu phoå NMR cuûa hôïp chaát RUDI-3 so saùnh vôùi acid 3β-O-acetylursolic[17] Vò trí C Acid 3β-O-acetylursolic (pyridin-d5) Hợp chất RUDI-3 (CDCl3) HSQC HMBC (1H→13C) COSY (1H↔1H) DEPT δC ppm δC ppm δH ppm (J, Hz) 1 -CH2- 38,4 38,3 1,65 (m) 1,07 (m) 2; 3; 5 - 2a - 2 -CH2- 24,1 23,6 1,87 (m) 1,07 (m) 23 - 1a - 3 -CH-O- 80,9 81,0 4,49 (dd; 7,5; 6,5) 2; 10; 23; 24; 1’ - 4 >C< 38,0 39,5 - - - 5 >CH- 55,7 55,3 0,82 (m) 3 - 6 -CH2- 18,6 18,2 1,52 (m) 1,36 (m) 1; 5; 8; 10; 24 - - - 7 -CH2- 33,5 32,8 0,92 (dd; 11,5; 8,5) 5; 9; 26 - 8 >C< 40,0 41,9 - - - 9 >CH- 47,9 47,5 1,54 (m) 11; 27 - 10 >C< 37,2 37,7 - - - 11 -CH2- 23,7 23,3 1,91 (m) 1,07 (m) 9; 12; 13; 25 - 12 - 12 -CH= 125,6 125,7 5,23 (dd; 3,5; 3,5) 8; 9; 11; 18 11 13 >C= 139,4 138,0 - - - 14 >C< 42,6 41,9 - - - 15 -CH2- 28,8 29,7 1,25 (m) - - 16 -CH2- 25,0 24,1 1,99 (dd; 13,5; 4,0) 28 - 17 >C< 48,2 48,0 - - - 18 >CH- 53,6 52,5 2,18 (d; 11,0) 12; 13; 16; 17; 19; 27; 30 19 19 >CH- 39,6 39,3 1,33 (m) - 18 20 >CH- 39,6 39,0 1,33 (m) - 21; 30 21 -CH2- 31,2 30,6 1,50 (m) 20; 22 20 22 -CH2- 37,6 36,7 1,70 (m) - - 23 -CH3 28,3 28,1 0,86 (s) 3; 4 - 24 -CH3 17,1 16,7 0,85 (s) 3; 4; 5; 10; 23 - 25 -CH3 15,7 15,4 0,95 (s) 1; 9; 10 - 26 -CH3 17,5 17,0 0,85 (s) 6; 7; 8; 10 - 27 -CH3 24,1 23,6 1,63 (s) 15 - 28 -COOH 180,1 183,7 - - - 29 -CH3 17,7 17,1 0,76 (d; 11,0) 20 19 30 -CH3 21,6 21,3 0,94 (d; 6,5) 20; 21; 22; 29 20 1’ -COO- 170,7 171,0 - - - 2’ -CH3 21,3 21,2 2,04 (s) 1’ - Hedyotis rudis Pierre ex Pit. Chöông 2. Nghieân cöùu vaø keát quaû - 39 - Tín hiệu trên phổ 13C-NMR ở δC 81,0 cho biết nguyên tử carbon C-3 mang nhóm -OH đã bị acyl hóa do bị dịch chuyển về vùng từ trường thấp hơn bình thường (>CH-O-CO-). Phổ HMBC cho thấy có tương quan giữa tín hiệu cộng hưởng dạng mũi đơn nhọn của ba proton thuộc nhóm metyl (δH 2,04 -OCOCH3, bị dịch chuyển về vùng từ trường thấp) và tín hiệu của nguyên tử carbon carboxylat (δC 171,0), do đó, trong cấu trúc của hợp chất RUDI-3, nguyên tử carbon C-3 mang nhóm -OH đã bị acetyl hóa (tức phân tử có chứa một nhóm acetoxy -OCOCH3 tại vị trí C-3). Phổ 1H-NMR, ở vùng trường cao, thấy xuất hiện 7 tín hiệu proton (5 tín hiệu dạng mũi đơn và 2 tín hiệu dạng doublet, không kể tín hiệu của proton metyl trong nhóm acetoxy -OCOCH3 cộng hưởng tại δH 2,04) ứng với các proton trong 7 nhóm -CH3 đặc trưng của triterpen có khung sườn ursan. Những nhận định trên cho thấy hợp chất RUDI-3 là một dẫn xuất dạng acetyl của một acid triterpen có khung sườn ursan-12-en. Dựa vào các tương quan 2D-NMR và so sánh với tài liệu tham khảo[17] (bảng 2.3), hợp chất RUDI-3 được xác định là acid 3β-O-acetylursolic 124 với cấu trúc như trong hình 2.3. Hợp chất 124 đã được cô lập từ quả của cây Ilex paraguariensis (Maté)[17], trái cây tươi Ternstroemia japonica[46], lá cây Ilex affinis và Ilex buxifolia[18], rễ cây Ficus COOH O 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 2324 26 27 28 29 12 30 25 H3C O 1' 2' Hình 2.3. Caáu truùc acid 3β-O-acetylursolic 124 (RUDI-3) Hedyotis rudis Pierre ex Pit. Chöông 2. Nghieân cöùu vaø keát quaû - 40 - microcarpa[22], rễ cây Craibiodendron henryi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf9.pdf
  • pdf1.pdf
  • pdf2.pdf
  • pdf3.pdf
  • pdf4.pdf
  • pdf5.pdf
  • pdf6.pdf
  • pdf7.pdf
  • pdf8.pdf
  • pdf10.pdf
  • pdf11.pdf
  • pdf12.pdf
  • pdf13.pdf
  • pdf14.pdf
Luận văn liên quan