Luận văn Lạm phát và tác động của lạm phát tới nền kinh tế Việt Nam

Siêu lạm phát là lạm phát "mất kiểm soát", tỷ lệ lạm pháp đặc biệt cao, một tình trạng giá cả tăng nhanh chóng khi tiền tệ mất giá trị.Không có định nghĩa chính xác về siêu lạm phát được chấp nhận phổ quát. Một định nghĩa đơn giản là chỉ số lạm phát hàng tháng từ 50% trở lên. Trong cách dùng không chính thức thì thuật ngữ này được áp dụng cho chỉ số lạm phát thấp hơn nhiều. Siêu lạm phát có một số điều kiện để xảy ra như sau: (1) Chỉ xuất hiện trong các hệ thống sử dụng tiền pháp định. (2) Nhiều cuộc siêu lạm phát xuất hiện sau chiến tranh do sự căng thẳng của ngân sách chính phủ. (3) Khủng hoảng nợ. Đặc điểm chung của mọi nền kinh tế khi xảy ra siêu lạm phát là sự gia tăng quá mức của cung tiền, do tài trợ thâm hụt ngân sách quá lớn. Khi lạm phát cao xảy ra lại kéo theo tình trạng thâm hụt ngân sách trầm trọng hơn có thể không kiểm soát được. Do lạm phát cao dẫn đến giảm mạnh nguồn thu từ thuế tính theo phần trăm so với GDP từ đó tiếp tục làm tăng thâm hụt ngân sách và đẩy lạm phát tiếp tục leo thang. Người ta thường dùng bốn tiêu chí để xác định siêu lạm phát, đó là người dân không muốn giữ tài sản của mình ở dạng tiền; giá cả hàng hóa trong nước không còn tính bằng nội tệ nữa mà bằng một ngoại tệ ổn định; các khoản tín ‘2dụng sẽ tính cả mức mất giá cho dù thời gian tín dụng là rất ngắn; lãi suất, tiền công và giá cả được gắn với chỉ số giá và tỷ lệ lạm phát cộng dồn trong ba năm lên tới 100 phần trăm.

docx59 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 5292 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Lạm phát và tác động của lạm phát tới nền kinh tế Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn Lạm phát và tác động của lạm phát tới nền kinh tế Việt Nam BÀI THẢO LUẬN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Đề tài: Lạm phát và tác động của lạm phát tới nền kinh tế Việt Nam. Danh sách các thành viên: Nguyễn Việt Long (Nhóm trưởng) Dư Thu Hà Lê Thế Cao Nguyễn Duy Khanh Đỗ Thị Minh Huệ BÀI LÀM LÍ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT 1.Khái niệm lạm phát Lạm phát là một khái niệm kinh tế đã xuất hiện từ lâu, gắn liền với sự ra đời và phát triển của tiền tệ. Quá trình phát triển tiền tệ ghi nhận nhiều sự thay đổi trong cách định nghĩa lạm phát, từ việc giảm hàm lượng kim loại so với giá trị danh nghĩa của tiền khi mà tiền tệ còn tồn tại chế độ bản vị kim loại, cho đến khi xuất hiện các lý thuyết về lạm phát và mỗi lý thuyết có một cách nhìn nhận và đánh giá riêng về hiện tương kinh tế này. Quan điểm của K. Marx: “Lạm phát là việc tràn đầy các kênh và các luồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa” Quan điểm của P. Samuelson: “Lạm phát xảy ra khi mức chung của giá cả và chi phí tăng” Quan điểm của M. Friedman: “Lạm phát luôn luôn và bao giờ cũng là một hiện tượng kinh tế -xã hội chung hay căn bệnh kinh niên của những nước có sử dụng tiền tệ hiện đại. Vậy lạm phát là gì? Có nhiều quan điểm khác nhau nhưng hầu hết các nhà kinh tế học đều đưa ra một đặc điểm chung về lạm phát đó là “hiện tượng giá cả tăng nhanh, liên tục và kéo dài làm cho tiền tệ mất giá so với hàng hóa và dịch vụ”. Lạm phát là một phạm trù kinh tế gắn liền với nền kinh tế hàng hóa tiền tệ, còn sản xuất hàng hóa và lưu thông tiền tệ thì còn lạm phát. Vấn đề chỉ là kiềm chế lạm phát ở mức độ nào là hợp lý, bởi lạm phát ở mức hợp lý còn có tác dụng kích thích sản xuất và tiêu dùng. Lạm phát được định nghĩa là sự gia tăng liên tục mức giá chung của nền kinh tế trong một khoảng thời gian. Mức giá chung của nền kinh tế là giá trung bình của tất cả các hàng hoá và dịch vụ trong nền kinh tế. Do vậy, khi xảy ra lạm phát không có nghĩa là tất cả mọi hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế đều tăng giá. Có thể một vài mặt hàng giảm giá nhưng mặt hàng khác tăng giá đủ mạnh vẫn có thể gây nên lạm phát. Lạm phát cũng có thể hiểu là sự suy giảm sức mua trong nước của đồng nội tệ. Nền kinh tế có lạm phát, một đơn vị tiền tệ có thể mua ngày càng ít hàng hoá, dịch vụ hơn. Hay hiểu nôm na là khi có lạm phát chúng ta phải chi ngày càng nhiều đồng nội tệ hơn cho giỏ hàng hoá và dịch vụ cố định. Trái ngược với lạm phát là giảm phát. Bên cạnh khái niệm lạm phát, ta còn thường gặp khái niệm giảm phát và thiểu phát, vậy đâu là sự khác nhau giữa hai hiện tượng này? Giáo sư David N. Hyman cho rằng giảm phát là sự suy giảm mức giá chung của tổng thể các hàng hoá và dịch vụ. Còn hai nhà kinh tế học nổi tiếng P.A Samuelson và W.D. Nordhaus cũng có quan điểm tương tự: giảm phát là hiện tượng trái ngược với lạm phát, giảm phát xảy ra khi mức giá chung của các hàng hoá, dịch vụ giảm. Vậy bản chất của giảm phát là sự suy giảm liên tục của mức giá chung của các hàng hoá, dịch vụ. Khi giảm phát xảy ra, sức mua của tiền tệ tăng. Giảm phát là hiện tượng ít gặp đối với các nền kinh tế nên người ta dễ nhầm lẫn khái niệm này với thiểu phát. Để phân biệt, chúng ta sẽ xem xét khái niệm thiểu phát. Theo thuyết "lạm phát giá cả", lạm phát là sự tăng lên của giá cả nói chung còn giảm phát là sự giảm của giá cả nói chung, như vậy khái niệm thiểu phát không tồn tại. Thuyết "lưu thông tiền tệ" mà những đại diện tiêu biểu là Milton Friedman, J. Bodin lại cho rằng việc đưa quá nhiều tiền vào lưu thông làm giá cả tăng gây ra lạm phát. Còn nếu lượng tiền trong lưu thông quá ít khiến giá cả giảm gọi là thiểu phát. Khi xảy ra thiểu phát, chỉ số giá cả giảm tức là tốc độ tăng của chỉ số giá là âm. Giảm phát là trường hợp xảy ra ngược lại đối với lạm phát. Khi chỉ số giá các năm sau càng cao hơn năm trước thì lạm phát xuất hiện; nếu chỉ số giá ở các thời điểm nghiên cứu đều cao hơn thời điểm được chọn làm mốc, nhưng càng về sau chỉ số giá càng thấp hơn thời điểm trước đó và đây là biểu hiện của giảm phát. Trongthời kì thiểu phát, chỉ số giá không những càng về sau càng giảm mà còn thường xuyên ở mức thấp hơn so với mức giá năm gốc. Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống liên tục. Cũng có thể nói giảm phát là lạm phát với giá trị âm. Giảm phát thường xuất hiện khi kinh tế suy thoái hay đình đốn. 2. Phương pháp đo lường lạm phát Để đo lường lạm phát người ta sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ lạm phát được tính bằng phần trăm thay đổi của mức giá chung. Trong đó: : Tỷ lệ lạm phát thời kỳ t (có thể tháng, quí, năm) . : Mức giá chung của thời kỳ t. 2.1 Mức giá chung Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vì giá trị của chỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong chỉ số, cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện. Các phép đo phổ biến của chỉ số lạm phát phụ thuộc vào mỗi nền kinh tế chọn chỉ tiêu nào trong các chỉ tiêu dưới đây làm mức giá chung, Tuy nhiên, ở Việt Nam để tính chỉ số lạm phát chúng ta thường chỉ quan tâm đến chỉ số điều chỉnh- DGDP Và chỉ số giá tiêu dùng- CPI để đo lường mức giá chung. Chỉ số điều chỉnh DGDP Chỉ số điều chỉnh DGDP được tính bằng tỷ số giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế.Nó phản ánh mức giá hiện hành so với mức giá năm cơ sở. Chỉ số điều chỉnh GDP ở những năm sau (thời kỳ sau) phản ánh sự gia tăng của GDP danh nghĩa so với năm gốc, nó chỉ cho biết sự thay đổi sản lượng do giá thay đổi chứ không cho biết sự gia tăng của GDP thực tế. Ví dụ: DGDPt = 120 có nghĩa là mức giá chung năm t tăng 20% so với năm trước. Chỉ số giá sinh hoạt (CLI) là sự tăng trên lý thuyết giá cả sinh hoạt của một cá nhân so với thu nhập, trong đó các chỉ số giá tiêu dùng (CPI) được giả định một cách xấp xỉ. Các nhà kinh tế học tranh luận với nhau là có hay không việc một CPI có thể cao hơn hay thấp hơn so với CLI dự tính. Điều này được xem như là "sự thiên lệch" trong phạm vi CPI. CLI có thể được điều chỉnh bởi "sự ngang giá sức mua" để phản ánh những khác biệt trong giá cả của đất đai hay các hàng hóa khác trong khu vực (chúng dao động một cách rất lớn từ giá cả thế giới nói chung). • Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đo giá cả các hàng hóa hay được mua bởi "người tiêu dùng thông thường" một cách có lựa chọn. Trong nhiều quốc gia công nghiệp, những sự thay đổi theo phần trăm hàng năm trong các chỉ số này là con số lạm phát thông thường hay được nhắc tới. Các phép đo này thường được sử dụng trong việc chuyển trả lương, do những người lao động mong muốn có khoản chi trả (danh định) tăng ít nhất là bằng hoặc cao hơn tỷ lệ tăng của CPI. Đôi khi, các hợp đồng lao động có tính đến các điều chỉnh giá cả sinh hoạt, nó ngụ ý là khoản chi trả danh định sẽ tự động tăng lên theo sự tăng của CPI, thông thường với một tỷ lệ chậm hơn so với lạm phát thực tế (và cũng chỉ sau khi lạm phát đã xảy ra). Chỉ số giá tiêu dùng- CPI đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hoá và dịch vụ mà một người tiêu dùng điển hình mua. CPI của một năm (thời kỳ) nào đó chính là tỷ số giữa giá trị (chi phí) giỏ hàng của năm đó và giá trị (chi phí) giỏ hàng của năm cơ sở nhân với 100. Chỉ số giá tiêu dùng thường được dùng để theo dõi sự thay đổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian. Nó phản ánh xu thế và mức độ biến động của gía bán lẻ hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ dùng trong sinh hoạt của dân cư và các hộ gia đình. CPI tăng có nghĩa là mức giá trung bình tăng. CPI được tính theo công thức: Trong đó: : Là chỉ số giá tiêu dùng năm t. n: Số hàng hoá và dịch vụ của trong giỏ hàng hoá. : Là giá hàng hoá i thời kỳ (năm) t. : Là giá hàng hoá i thời kỳ (năm) cơ sở. : Là lượng hàng hoá của hàng hoá i trong năm cơ sở. Ví dụ: CPIt = 150 có nghĩa là so với năm gốc thì mức giá chung đã tăng lên là 50%. • Chỉ số giá sản xuất (PPI) đo mức giá mà các nhà sản xuất nhận được không tính đến giá bổ sung qua đại lý hoặc thuế doanh thu. Nó khác với CPI là sự trợ cấp giá, lợi nhuận và thuế có thể sinh ra một điều là giá trị nhận được bởi các nhà sản xuất là không bằng với những gì người tiêu dùng đã thanh toán. Ở đây cũng có một sự chậm trễ điển hình giữa sự tăng trong PPI và bất kỳ sự tăng phát sinh nào bởi nó trong CPI. Rất nhiều người tin rằng điều này cho phép một dự đoán gần đúng và có khuynh hướng của lạm phát CPI "ngày mai" dựa trên lạm phát PPI ngày "hôm nay", mặc dù thành phần của các chỉ số là khác nhau; một trong những sự khác biệt quan trọng phải tính đến là các dịch vụ. • Chỉ số giá bán buôn đo sự thay đổi trong giá cả các hàng hóa bán buôn (thông thường là trước khi bán có thuế) một cách có lựa chọn. Chỉ số này rất giống với PPI. • Chỉ số giá hàng hóa đo sự thay đổi trong giá cả của các hàng hóa một cách có lựa chọn. Trong trường hợp bản vị vàng thì hàng hóa duy nhất được sử dụng là vàng. Khi nước Mỹ sử dụng bản vị lưỡng kim thì chỉ số này bao gồm cả vàng và bạc. • Chỉ số giảm phát (điều chỉnh) GDP dựa trên việc tính toán của tổng sản phẩm quốc nội: Nó là tỷ lệ của tổng giá trị GDP giá thực tế (GDP danh định) với tổng giá trị GDP của năm gốc, từ đó có thể xác định GDP của năm báo cáo theo giá so sánh hay GDP thực). Nó là phép đo mức giá cả được sử dụng rộng rãi nhất. Các phép khử lạm phát cũng tính toán các thành phần của GDP như chi phí tiêu dùng cá nhân. Tại Mỹ, Cục Dự trữ Liên bang đã chuyển sang sử dụng khử lạm phát tiêu dùng cá nhân và các phép khử lạm phát khác để tính toán các chính sách kiềm chế lạm phát của mình. • Chỉ số giá chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI). Trong "Báo cáo chính sách tiền tệ cho Quốc hội" sáu tháng một lần ("Báo cáo Humphrey-Hawkins") ngày 17 tháng 2 năm 2000, Federal Open Market Committee (FOMC) nói rằng ủy ban này đã thay đổi thước đo cơ bản về lạm phát của mình từ CPI sang "chỉ số giá cả dạng chuỗi của các chi phí tiêu dùng cá nhân". So sánh chỉ số giá tiêu dùng CPI và chỉ số điều chỉnh DGDP Cả hai đều đo lường mức giá chung của nền kinh tế. Tuy nhiên, chỉ số điều chỉnh DGDP đo lường mức giá trung bình của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra ở trong nước, còn CPI đo lường mức giá trung bình của mọi hàng hoá, dịch vụ mà một mà một hộ gia đình/một người điển hình tiêu dùng. CPI có được nhờ so sánh giá của một giỏ hàng hoá và dịch vụ cố định ở năm tính toán so với năm cơ sở.Giỏ hàng này thường được cố định trong nhiều năm.Trong khi đó DGDP có được nhờ so sánh gía của những hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra trong năm hiện hành với giá của những hàng hoá ấy trong năm cơ sở. Do vậy, nhóm hàng hoá và dịch vụ dùng để tính DGDP luôn thay đổi theo thời gian. Nếu giá của tất cả hàng hoá và dịch vụ thay đổi với cùng một tỷ lệ thì có đẳng thức: DGDP = CPI. Ngược lại DGDP # CPI.Thông thường, CPI và tỷ lệ lạm phát tỷ lệ thuận với giá lương thực, thực phẩm. Do giỏ hàng hoá, dịch vụ của chúng ta lương thực, thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn. CPI không phải là thước đo chi phí sinh hoạt hoàn hảo vì 3 lý do sau: (1) CPI không tính đến sự gia tăng sức mua của đồng tiền do sự xuất hiện của hàng hoá mới đem lại. (2) Nó không đo lường được những thay đổi về chất lượng của hàng hoá và dịch vụ trong giỏ hàng hóa tiêu dùng. (3) Nó không tính đến trường hợp người tiêu dùng sử dụng hàng hoá thay thế có giá rẻ hơn tương đối theo thời gian. Trong thực tế ở Việt Nam, chúng ta thường hay sử dụng chỉ số giá tiêu dùng hơn là chỉ số điều chỉnh DGDP hơn. Chỉ số giá tiêu dùng thường được sử dụng nhằm điều chỉnh các biến số kinh tế để loại trừ ảnh hưởng của lạm phát. 2.2. Công thức tính tỷ lệ lạm phát như sau: Trong đó: : Là chỉ số giá tiêu dùng của năm t. 3. Phân loại lạm phát. 3.1 Định lượng Giảm phát ( Deflation) Thiểu phát (Low inflation) Lạm phát vừa phải ( Normal inflation) Lạm phát phi mã ( High inflation) Siêu lạm phát Thiểu phát Thiểu phát trong kinh tế học là lạm phát ở tỷ lệ rất thấp. Đây là một vấn nạn trong quản lý kinh tế vĩ mô. Ở Việt Nam, nhiều người thường nhầm lẫn thiểu phát với giảm phát. Không có tiêu chí chính xác tỷ lệ lạm phát bao nhiêu phần trăm một năm trở xuống thì được coi là thiểu phát. Ở Việt Nam thời kỳ 2002-2003, tỷ lệ lạm phát ở mức 3-4 phần trăm một năm nhiều nhà kinh tế học Việt Nam cho rằng đây là thiểu phát. Lạm phát vừa phải Lạm phát vừa phải đặc trưng bởi giá cả tăng chậm và có thể đoán biết trước được. Đối với các nước đang phát triển lạm phát ở mức một con số (lớn hơn 4%) được coi là lạm phát vừa phải. Với lạm phát vừa phải là mức lạm phát bình thường nền kinh tế trải qua và ít gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế.Trong trường hợp này, lạm phát không phải là mối lo ngại. Mọi người vẫn sẵn sang giữ tiền để thực hiện giao dịch và ký các hợp đồng dài hạn bằng đồng nội tệ. Lạm phát phi mã (Lạm phát cao) Lạm phát phi mã là tình trạng tăng mức giá chung của nền kinh tế với tốc độ hai hay ba chữ số một năm. Lạm phát phi mã là mức lạm phát nguy hiểm.Nếu nền kinh tế trong tình trạng lạm phát phi mã trong một thời gian dài sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng.Đồng tiền bị mất giá nhanh, người ta chỉ giữ tiền vừa đủ để thực hiện những giao dịch cần thiết cho nhu cầu hằng ngày. Tích trữ hàng hoá, mua bất động sản và sử dụng vàng và các đồng ngoại tệ mạnh để làm phương tiện thanh toán cho các giao dịch có giá trị lớn và tích luỹ tài sản trở nên an toàn và được ưa chuộng. mức không kiểm soát được như trường hợp siêu lạm phát. Việt Nam và các nước chuyển đổi từ cơ chế kế hoặch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường đều phải đối mặt với lạm phát phi mã trong những năm đầu thực hiện cải cách. Siêu lạm phát Siêu lạm phát là lạm phát "mất kiểm soát", tỷ lệ lạm pháp đặc biệt cao, một tình trạng giá cả tăng nhanh chóng khi tiền tệ mất giá trị.Không có định nghĩa chính xác về siêu lạm phát được chấp nhận phổ quát. Một định nghĩa đơn giản là chỉ số lạm phát hàng tháng từ 50% trở lên. Trong cách dùng không chính thức thì thuật ngữ này được áp dụng cho chỉ số lạm phát thấp hơn nhiều. Siêu lạm phát có một số điều kiện để xảy ra như sau: (1) Chỉ xuất hiện trong các hệ thống sử dụng tiền pháp định. (2) Nhiều cuộc siêu lạm phát xuất hiện sau chiến tranh do sự căng thẳng của ngân sách chính phủ. (3) Khủng hoảng nợ. Đặc điểm chung của mọi nền kinh tế khi xảy ra siêu lạm phát là sự gia tăng quá mức của cung tiền, do tài trợ thâm hụt ngân sách quá lớn. Khi lạm phát cao xảy ra lại kéo theo tình trạng thâm hụt ngân sách trầm trọng hơn có thể không kiểm soát được. Do lạm phát cao dẫn đến giảm mạnh nguồn thu từ thuế tính theo phần trăm so với GDP từ đó tiếp tục làm tăng thâm hụt ngân sách và đẩy lạm phát tiếp tục leo thang. Người ta thường dùng bốn tiêu chí để xác định siêu lạm phát, đó là người dân không muốn giữ tài sản của mình ở dạng tiền; giá cả hàng hóa trong nước không còn tính bằng nội tệ nữa mà bằng một ngoại tệ ổn định; các khoản tín ‘2dụng sẽ tính cả mức mất giá cho dù thời gian tín dụng là rất ngắn; lãi suất, tiền công và giá cả được gắn với chỉ số giá và tỷ lệ lạm phát cộng dồn trong ba năm lên tới 100 phần trăm. 3.2 Định tính: Lạm phát cân bằng (Balanced inflation) Lạm phát không cân bằng (Unbalanced inflation) Lạm phát dự đoán được ( Predicted inflation) Lạm phát không dự đoán được ( Unpredicted inflation) L¹m ph¸t c©n b»ng vµ kh«ng c©n b»ng : L¹m ph¸t ®­îc gäi lµ c©n b»ng khi nã t¨ng t­¬ng øng víi thu nhËp . NghÜa lµ sù tån t¹i cña l¹m ph¸t , kh«ng ¶nh h­ëng ®Õn ®êi sèng cña nh©n d©n . Ng­îc l¹i , l¹m ph¸t kh«ng c©n b»ng khi nã t¸c ®éng ®Õn ®êi sèng cña ng­êi lao ®éng .Nã lµm cho hä giµu h¬n , nÕu tØ lÖ l¹m ph¸t nhá h¬n tØ lÖ t¨ng cña thu nhËp . Vµ lµm cho hä nghÌo ®i nÕu tØ lÖ l¹m ph¸t lín h¬n tØ lÖ t¨ng cña thu nhËp trong giai ®o¹n Êy. L¹m ph¸t kh«ng c©n b»ng lµ lo¹i x¶y ra phæ biÕn nhÊt L¹m ph¸t dù ®o¸n tr­íc vµ l¹m ph¸t bÊt th­êng Khi l¹m ph¸t x¶y ra trong kho¶ng thêi gian ®ñ dµi , t©m lý vµ sù chê ®îi cña nh©n d©n ®· trë thµnh qu¸n tÝnh , ng­êi ta ®· sèng quen dÇn víi l¹m ph¸t . Nh÷ng n¨m tiÕp theo trë ®i , viÖc nÒn kinh tÕ sÏ cã l¹m ph¸t víi cïng tØ lÖ nh­ vËy lµ chuyÖn b×nh th­êng vµ gÇn nh­ ®­îc tin ch¾c , ®­îc ®o¸n tr­íc , ®­îc chê ®îi . Ng­êi ta gäi ®©y lµ l¹m ph¸t dù ®o¸n tr­íc .Còng cã khi ng­êi ta cã thÓ nh×n thÊy tr­íc vÒ l¹m ph¸t vµ tin r»ng nã sÏ x¶y ra ,bëi c¸c nguyªn nh©n cña nã ®· béc lé ®Çy ®ñ vµ râ rµng . Trong t×nh huèng nh­ vËy , ng­êi ta còng s½n sµng chê ®îi vµ kh«ng bÊt ngê khi l¹m ph¸t x¶y ra .Nh­ng nÕu l¹m ph¸t bïng ra bÊt th×nh l×nh . Tr­íc ®ã kh«ng hÒ cã . VÝ dô nh­ nÒn kinh tÕ vèn quen víi tØ lÖ l¹m ph¸t thÊp , bçng nhiªn l¹m ph¸t vät lªn cao nh­ NhËt vµo n¨m 1978-1980 , t©m lý , cuéc sèng vµ thãi quen cña mäi ng­êi ®Òu ch­a thÝch nghi ®­îc víi l¹m ph¸t . Ng­êi ta gäi ®©y lµ l¹m ph¸t bÊt th­êng . L¹m ph¸t bÊt th­êng dÔ g©y sèc cho cuéc sèng vµ mäi ng­êi . Bëi nh©n d©n ch­a chuÈn bÞ vÒ mÆt t©m lý vµ chi tiªu ®Ó sèng thÝch nghi víi viÖc t¨ng gi¸ ®ét ngét . 4. Tác động của lạm phát, T¸c ®éng kinh tÕ x· héi cña l¹m ph¸t rÊt kh¸c nhau tuú thuéc vµo møc ®é l¹m ph¸t vµ kh¶ n¨ng dù ®o¸n chÝnh x¸c sù biÕn ®éng cña møc l¹m ph¸t .§iÒu nguy hiÓm cña l¹m ph¸t kh«ng chØ n»m ë møc ®é cña l¹m ph¸t mµ cßn ë sù xuÊt hiÖn bÊt ngê cña nã . Khi tØ lÖ l¹m ph¸t biÕn ®éng ngoµi dù tÝnh , nã t¹o nªn sù biÕn ®éng bÊt th­êng vÒ gi¸ trÞ tiÒn tÖ vµ lµm sai lÖch toµn bé th­íc ®o c¸c quan hÖ gi¸ trÞ , ¶nh h­ëng ®Õn mäi ho¹t ®éng cña ®êi sèng kinh tÕ x· héi . 4.1.Hiệu ứng tích cực Nhà kinh tế đoạt giải Nobel James Tobin nhận định rằng lạm phát vừa phải sẽ có lợi cho nền kinh tế.Ông dùng từ "dầu bôi trơn" để miêu tả tác động tích cực của lạm phát. Mức lạm phát vừa phải làm cho chi phí thực tế mà nhà sản xuất phải chịu để mua đầu vào lao động giảm đi. Điều này khuyến khích nhà sản xuất đầu tư mở rộng sản xuất.Việc làm được tạo thêm.Tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm. 4.2.Hiệu ứng tiêu cực Khi lạm phát xảy ra, thông thường thu nhập thực tế giảm đi, dân cư nghèo đi một cách tương đối. Cuộc sống trở nên khó khăn hơn. Tính chất của lạm phát có ảnh hưởng quan trọng đến tổn thất mà lạm phát gây ra cho xã hội.Theo tính chất của lạm phát chúng ta chia lạm phát làm hai loại là lạm phát được dự tính trước và lạm phát không được dự tính trước.Với mỗi loại thì tổn thất lại khác nhau. 4.2.1. Đối với lạm phát được dự tính trước Chi phí mòn giày (shoe-leather cost) Chi phí thực đơn (menu cost) Phân bổ sai nguồn lực Nhầm lẫn và bất tiện Méo mó do hệ thống thuế gây ra Trong trường hợp lạm phát có thể được dự kiến trước thì các thực thể tham gia vào nền kinh tế có thể chủ động ứng phó với nó, mọi khoản vay cũng như hợp đồng về các biến danh nghĩa đã được điều chỉnh phù hợp với lạm phát tuy vậy nó vẫn gây ra những tổn thất cho xã hội, đặc biệt là khi lạm phát ở mức cao. Khi giá trị đồng tiền bị giảm sút một cách nhanh chóng nhưng được dự báo trước, tiền dần mất đi chức năng là phương tiện trao đổi của mình.Trong tình hình đó, người dân cố gắng để tránh phải nắm giữ tiền. Họ tiêu xài tiền ngay khi họ vừa nhận được, các công ty trả lương ngay khi nhận được tiền từ bán hàng, Ví dụ như những năm 1920, khi lạm phát ở Đức đạt đến mức lạm phát phi mã (trên 50% một tháng), tiền lương được trả 2 lần mỗi ngày. Mặt khác, khi dự báo được mức lạm phát sẽ tăng cao, người dân có xu hướng tìm kiếm một phương tiện thanh toán khác thay thế cho tiền (ví dụ như dùng ngoại tệ). Trong những năm 1980, khi lạm phát ở Israel đạt đến mức 1000% một năm, Đô la Mỹ trở thành một phần quan trọng tổng cung tiền của đất nước. Ngoài ra, trong giai đoạn lạm phát cao được dự báo trước, việc trao đổi hiện vật cũng trở nên nhiều hơn. Các hoạt động bị thúc đẩy bởi lạm một mức lạm phát cao được dự báo trước sẽ làm hao phí một lượng lớn thời gian có ích và những nguồn tài nguyên khác của xã hội. Thay bì người dân tập trung vào những hoạt động mà họ có lợi thế cạnh tranh nhằm tạo ra giá trị lớn nhất cho xã hội, họ lại có xu hướng tìm loay hoay tìm kiếm những hoạt động hoặc cách thức để tránh bị thiệt hại khi lạm phát xảy ra. Lạm phát được dự báo trước chỉ trở thành một vấn đề thực sự nghiêm trọng khi nó xảy ra ở một tỷ lệ cao. Tuy nhiên cũng nhiều ví dụ về những bài học đắt giá khi lạm phát xảy ra, đặc biệt ở Nam Mỹ như Argentina, Brazil, Bolivia hay ở Mỹ trong giai đoạn những n
Luận văn liên quan