Hình học vi phân của các mặt trong không gian Ơclit ba chiều đã được
nghiên cứu từ nửa cuối thế kỷ XIX với những công trình nghiên cứu của
Gauss, Christoffel. Phép tính tenxơ đã được nghiên cứu vào những năm 1900
qua các công trình của Ricci và Levi-Civita. Để nghiên cứu sự biến thiên của
các trường vectơ, các trường tenxơ trên mặt nói riêng và trên đa tạp nói chung
người ta cần dựa vào phép tịnh tiến song song. Trong không gian afin phép
tịnh tiến song song được định nghĩa một cách trực quan và dễ dàng. Tuy
nhiên, trên các mặt nói riêng và trên các đa tạp khả vi nói chung việc định
nghĩa phép chuyển dời song song không hề đơn giản. Để giải quyết vấn đề
này thì lý thuyết liên thông ra đời. Người đầu tiên trình bày khái niệm chuyển
dời song song đối với các mặt là Levi-Civita (năm 1917). Đến năm 1918 qua
những công trình nghiên cứu của mình, nhà toán học Đức Paul Finsler (1894-
1970) đã cho ra đời “Hình học Finsler” theo quan điểm của toán học cổ điển
và đến năm 1934 E.Cartan là người đầu tiên nghiên cứu hình học Finsler theo
quan điểm của toán học hiện đại. Hình học Finsler được xem như là sự mở
rộng của hình học Riemann. Ngay từ khi ra đời, hình học Finsler đã được
nhiều nhà toán học quan tâm như: E. Cartan, V. Barthel, H. Rund, S.S Chern,
M.Matsumoto, và trở thành một hướng nghiên cứu quan trọng của hình học
vi phân hiện đại và phát triển mạnh mẽ cho đến ngày nay. Trong những năm
gần đây, metric Finsler đã được nghiên cứu và sử dụng rộng rãi chẳng những
trong hình học vi phân mà còn cả trong giải tích phức hiện đại, tôpô vi phân,
lý thuyết số,.
82 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Liên thông finsler, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Ngọc Duệ
LIÊN THÔNG FINSLER
Chuyên ngành: Hình học và Tôpô
Mã số: 60 46 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. KHU QUỐC ANH
Thành phố Hồ Chí Minh – 2008
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS. Khu Quốc
Anh, trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội đã từng bước hướng dẫn, động viên và
giúp đỡ tôi làm quen với “Liên thông Finsler” để từng bước tiến tới nắm vững
lý thuyết về “Liên thông Finsler” và tự giải quyết bài toán của mình.
Tôi xin gởi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô trong hội đồng chấm luận
văn đã dành thời gian đọc, chỉnh sửa và đóng góp ý kiến giúp tôi hoàn thành
luận văn này một cách hoàn chỉnh.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy trong tổ hình học, Khoa Toán-Tin
Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh đã giúp đỡ tôi nâng cao trình độ
chuyên môn và phương pháp làm việc đạt hiệu quả trong suốt quá trình học
cao học.
Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Tổ chức Hành Chánh,
Phòng Khoa Học Công Nghệ và Sau Đại Học, Phòng Kế hoạch-Tài chính
Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh đã động viên, giúp đỡ, tạo điều
kiện cho tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn UBND Tỉnh Tây Ninh, Ban Giám Hiệu và tập
thể tổ toán Trường THPT Hoàng Văn Thụ đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
hoàn thành luận văn này.
MỤC LỤC
Trang phụ bìa .................................................................................................... 1
Lời cảm ơn ........................................................................................................ 2
Mục lục.............................................................................................................. 3
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 9
Chương 1: CÁC KIẾN THỨC CHUẨN BỊ ..................................... 11
1.1. Không gian Tenxơ ............................................................................ 11
1.1.1. Không gian vectơ thực n-chiều ................................................. 11
1.1.2. Không gian tenxơ kiểu (r,s) rsV ................................................. 12
1.1.3. Trường vectơ tiếp xúc X trên đa tạp khả vi M .......................... 12
1.1.4. Trường vectơ song song S(u) .................................................... 13
1.1.5. Mệnh đề ..................................................................................... 14
1.2. Nhóm tuyến tính tổng quát ( , )G GL n ........................................ 14
1.2.1. Phép tự đẳng cấu trong ggL ........................................................ 14
1.2.2. Biểu diễn liên hợp của g ............................................................ 15
1.2.3. Tích Lie của các trường vectơ tiếp xúc ..................................... 15
1.2.4. Dạng vi phân trên đa tạp khả vi M ............................................ 16
1.3. Tác động của G lên rsV ..................................................................... 17
1.3.1. Tác động của G lên không gian vectơ thực n-chiều.................. 17
1.3.2. Tác động của G lên không gian vectơ đối ngẫu ........................ 17
1.3.3. Tác động của G lên rsV .............................................................. 18
1.3.4. Trường vectơ cơ bản V(A) trên rsV ........................................... 18
1.3.5. Tác động của L(G) lên rsV .................................................... 19
1.3.6. Tính chất .................................................................................... 19
1.3.7. Ví dụ .......................................................................................... 19
1.4. Phân thớ các mục tiêu L(M)............................................................. 20
1.4.1. Định nghĩa phân thớ các mục tiêu L(M) ................................... 20
1.4.2. Biểu thức tọa độ trên không gian toàn phần L .......................... 20
1.4.3. Không gian con thẳng đứng vzL ................................................. 21
1.4.4. Trường vectơ cơ bản Z(A) trên L ............................................. 21
1.5. Phân thớ Tenxơ tiếp xúc................................................................... 22
1.5.1. Phân thớ tenxơ tiếp xúc ............................................................. 22
1.5.2. Biểu thức tọa độ trên rsT ............................................................ 23
1.5.3. Không gian con thẳng đứng trên rsT .......................................... 23
1.5.4. Ánh xạ thừa nhận được. Ánh xạ liên kết ................................... 24
1.5.5. Nhận xét..................................................................................... 24
1.6. Trường Tenxơ................................................................................... 25
1.6.1. Trường tenxơ trên đa đạp khả vi M........................................... 25
1.6.2. Dạng cơ bản trên L ................................................................ 27
1.6.3. Tính chất .................................................................................... 27
1.7. Liên thông tuyến tính ....................................................................... 28
1.7.1. Liên thông tuyến tính trên đa tạp khả vi M........................... 28
1.7.2. Dạng liên thông của .......................................................... 29
1.7.3.Tính chất của .......................................................................... 29
1.7.4. Đường cong nằm ngang............................................................. 29
1.7.5. Trường vectơ nằm ngang B(v) trên L........................................ 30
1.7.6. Tính chất của B(v) .................................................................... 30
1.7.7. Vi phân thuận biến. Đạo hàm thuận biến .................................. 31
1.7.8. Tích Lie của các trường vectơ tiếp xúc ..................................... 31
1.7.9. Liên thông liên kết với .......................................................... 32
1.7.10. Tính chất của liên thông liên kết ............................................. 32
Chương 2: LIÊN THÔNG FINSLER ....................................................... 34
2.1. Phân thớ Finsler................................................................................ 34
2.1.1. Phân thớ Finsler F(M) ............................................................... 34
2.1.2. Không gian con thẳng đứng vuF của uF ..................................... 35
2.1.3. Trường vectơ cơ bản Z(A) trên F .............................................. 35
2.1.4. Mệnh đề 1 .................................................................................. 36
2.1.5. Nhận xét..................................................................................... 37
2.1.6. Không gian con tựa thẳng đứng quF ........................................... 37
2.1.7. Định nghĩa hàm ..................................................................... 38
2.1.8. Mệnh đề 2 .................................................................................. 38
2.2. Các dạng Tenxơ Finsler.................................................................... 40
2.2.1. Trường tenxơ Finsler ................................................................. 40
2.2.2. Biểu thức tọa độ trên F .............................................................. 41
2.2.3. Định nghĩa ................................................................................. 42
2.2.4. Tính chất .................................................................................... 42
2.3. Liên thông thẳng đứng ..................................................................... 42
2.3.1. Không gian con thẳng đứng cảm sinh iuF .................................. 42
2.3.2. Trường vectơ cơ bản cảm sinh Y(v) trên F ............................... 43
2.3.3. Mệnh đề 1 .................................................................................. 43
2.3.4. Mệnh đề 2 .................................................................................. 44
2.3.5. Phân thớ Finsler con của F(M) .................................................. 45
2.3.6. Liên thông thẳng đứng v trong F ............................................ 46
2.3.7. Liên thông dẹt thẳng đứng......................................................... 47
2.3.8. Trường vectơ v-cơ bản vB (v) của v ....................................... 47
2.3.9. Trường tenxơ Cartan C.............................................................. 48
2.4. Liên thông trong phân thớ Finsler .................................................... 49
2.4.1. Liên thông trong phân thớ Finsler......................................... 49
2.4.2. Liên thông thẳng đứng liên kết v ............................................ 50
2.4.3. Liên thông tầm thường t trong F............................................ 50
2.4.4. Định lý ....................................................................................... 52
2.5. Liên thông phi tuyến và V-liên thông .............................................. 52
2.5.1. Liên thông phi tuyến N.............................................................. 52
2.5.2. Dạng v-cơ bản v ...................................................................... 53
2.5.3. V-liên thông V ........................................................................ 53
2.5.4. Dạng V-liên thông của V ........................................................ 54
2.5.5. Trường vectơ V-cơ bản (v) 1B (v ) trên L.................................... 55
2.5.6. Liên thông phi tuyến *N ........................................................... 56
2.5.7. Liên thông phi tuyến liên kết với V ........................................ 57
2.6. Liên thông Finsler ............................................................................ 57
2.6.1. Liên thông Finsler...................................................................... 57
2.6.2. Phần v-nằm ngang và h-nằm ngang của ............................... 58
2.6.3. Cặp Finsler h v, trong F(M) .............................................. 59
2.6.4. Định lý 1 .................................................................................... 59
2.6.5. Trường vectơ h-cơ bản hB (v) ................................................... 61
2.6.6. Mệnh đề ..................................................................................... 62
2.6.7. Trường tenxơ lệch D của liên thông Finsler F ....................... 63
2.6.8. V-liên thông liên kết V của F .............................................. 63
2.6.9. Định nghĩa bộ ba Finsler ........................................................... 64
2.6.10. Định lý 2 .................................................................................. 65
2.6.11. Dạng liên thông của ........................................................ 67
2.6.12. Liên thông Finsler tầm thường t F ........................................ 68
2.6.13. Định lý 4 .................................................................................. 68
2.7. Phép chuyển dời song song .............................................................. 70
2.7.1. Phân thớ tenxơ Finsler kiểu (r,s) trên đa tạp khả vi .................. 70
2.7.2. Định nghĩa 1 .............................................................................. 72
2.7.3. Mệnh đề 1 .................................................................................. 73
2.7.4. Định nghĩa 2 .............................................................................. 73
2.7.5. Định nghĩa 3 .............................................................................. 74
2.7.6. Định nghĩa 4 .............................................................................. 75
2.8. Các tham số liên thông ..................................................................... 75
KẾT LUẬN .................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 82
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hình học vi phân của các mặt trong không gian Ơclit ba chiều đã được
nghiên cứu từ nửa cuối thế kỷ XIX với những công trình nghiên cứu của
Gauss, Christoffel. Phép tính tenxơ đã được nghiên cứu vào những năm 1900
qua các công trình của Ricci và Levi-Civita. Để nghiên cứu sự biến thiên của
các trường vectơ, các trường tenxơ trên mặt nói riêng và trên đa tạp nói chung
người ta cần dựa vào phép tịnh tiến song song. Trong không gian afin phép
tịnh tiến song song được định nghĩa một cách trực quan và dễ dàng. Tuy
nhiên, trên các mặt nói riêng và trên các đa tạp khả vi nói chung việc định
nghĩa phép chuyển dời song song không hề đơn giản. Để giải quyết vấn đề
này thì lý thuyết liên thông ra đời. Người đầu tiên trình bày khái niệm chuyển
dời song song đối với các mặt là Levi-Civita (năm 1917). Đến năm 1918 qua
những công trình nghiên cứu của mình, nhà toán học Đức Paul Finsler (1894-
1970) đã cho ra đời “Hình học Finsler” theo quan điểm của toán học cổ điển
và đến năm 1934 E.Cartan là người đầu tiên nghiên cứu hình học Finsler theo
quan điểm của toán học hiện đại. Hình học Finsler được xem như là sự mở
rộng của hình học Riemann. Ngay từ khi ra đời, hình học Finsler đã được
nhiều nhà toán học quan tâm như: E. Cartan, V. Barthel, H. Rund, S.S Chern,
M.Matsumoto,và trở thành một hướng nghiên cứu quan trọng của hình học
vi phân hiện đại và phát triển mạnh mẽ cho đến ngày nay. Trong những năm
gần đây, metric Finsler đã được nghiên cứu và sử dụng rộng rãi chẳng những
trong hình học vi phân mà còn cả trong giải tích phức hiện đại, tôpô vi phân,
lý thuyết số,... Chọn đề tài về liên thông Finsler, một lĩnh vực của hình học
Finsler chúng tôi muốn tìm hiểu sâu hơn về hình học vi phân đã được học ở
đại học.
2. Mục đích
Luận văn này nghiên cứu và chứng minh một cách đầy đủ một số định
lý và mệnh đề chủ yếu về Liên thông Finsler.
3. Đối tượng và nội dung nghiên cứu
Trong luận văn này, tôi nghiên cứu 3 định nghĩa tương đương về liên
thông Finsler, một số định lý và mệnh đề chủ yếu nhất.
4. Ý nghĩa khoa học thực tiễn
Kết quả của luận văn này tạo ra những cơ sở mở đầu để nghiên cứu về
Liên thông Finsler. Thông qua đó, nó giúp ta tìm hiểu sâu hơn về hình học vi
phân đã được học ở đại học.
5. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm có 2 chương
Chương 1: Các kiến thức chuẩn bị
Giới thiệu các khái niệm cơ bản về không gian tenxơ, nhóm tuyến tính
tổng quát ( , )G GL n , phân thớ các mục tiêu L(M), phân thớ tenxơ tiếp
xúc, trường tenxơ, liên thông tuyến tính trên đa tạp khả vi.
Chương 2: Liên thông Finsler
Trình bày liên thông Finsler và đi đến kết luận: có 3 định
nghĩa tương đương về liên thông Finsler:
+ ( , )F N
+ ,h vF
+ , , vVF N
Chương 1: CÁC KIẾN THỨC CHUẨN BỊ
1.1. KHÔNG GIAN TENXƠ
1.1.1. Không gian vectơ thực n-chiều. Biểu thức tọa độ của vectơ
Gọi V là không gian vectơ thực n-chiều và 1,2, ,a a ne là một cơ sở
của V, khi đó với mọi v V ta có
1
,
n
a a
a
a
v v e v
. Ứng với cơ sở ae
của V ta thu được ánh xạ ,n aV v v , do đó V được xem như là một
đa tạp khả vi n-chiều và tập av được gọi là tọa độ của v đối với cơ sở ae .
Ta ký hiệu 1oV hay *V là không gian vectơ đối ngẫu của V. Giá trị
của * *v V tại v V được biểu thị dưới dạng *,v v và được gọi là tích
trong của v và *v . Không gian V ban đầu cũng được xem là không gian đối
ngẫu của *V sao cho với v V ta có ánh xạ tuyến tính * * *, ,V v v v .
Tập hợp n phần tử *ae V , 1,2, ,a n là một cơ sở của *V , ký hiệu là
ae với ae được xác định bởi phương trình 0,, 1,b ba a i je e i j ,
, 1,2,...,a b n . Khi đó, ae được gọi là cơ sở đối ngẫu với ae . Theo cơ sở
ae , bất kỳ vectơ * *v V được biểu thị duy nhất dưới dạng
*
1
,
n
a
a a
a
v v e v
. Do đó av được gọi là tọa độ của *v đối với cơ sở
ae .
1.1.2. Không gian tenxơ kiểu (r,s) rsV . Biểu thức tọa độ của các Tenxơ
Cho r, s là các số nguyên dương hoặc bằng 0 (r, s không đồng thời
bằng không), một tenxơ kiểu (r,s) w là một ánh xạ đa tuyến tính
* * *:
r s
w V V V V V . Khi đó, không gian tenxơ rsV là tập
hợp tất cả các tenxơ kiểu (r,s).
Cho cơ sở ae của V và cơ sở đối ngẫu ae của *V , ta có r sn
phần tử 1
1
s
r
b b r
sa ae V , , 1,2, ,a s b s n được xác định bởi phương trình:
1 1 11 11 1 1, , , , , crs sr s rr sb b c b bc c d d aa a a d de e e e e .
Khi đó, tập 11 srb ba ae là cơ sở của rsV và được gọi là cơ sở được suy ra
từ ae . Ta có, rsV là không gian vectơ thực r sn - chiều và với bất kỳ
r
sw V được biểu thị duy nhất dạng 1 1 11 1 1
,
,r s r
s r s
a a b b a a
b b a a b b
a b
w w e w . Do
đó, rsV là đa tạp khả vi r sn -chiều và tập 11 rsa ab bw được gọi là tọa độ của w
đối với cơ sở 11 srb ba ae .
1.1.3. Trường vectơ tiếp xúc X trên đa tạp khả vi M
Gọi t là nhóm các phép biến đổi một tham số trên đa tạp khả vi M.
Khi đó, một trường vectơ tiếp xúc X trên M được sinh ra từ t bởi phương
trình:
0
( ) . ( ) ( . ( )),x t t
t
dX f f x d t f x x M
dt
trong đó, f là một hàm trên M. Ngược lại, nhóm các phép biến đổi một tham
số t được sinh ra một cách địa phương bởi trường vectơ tiếp xúc X sao
cho phương trình trên thỏa mãn.
1.1.4. Trường vectơ song song S(u)
Bây giờ, ta xét không gian vectơ thực m-chiều U. Với phép lấy tổng
1 2 1 2: , ,U U U u u u u thì U được xem là nhóm Lie các phép
biến đổi của U và với bất kỳ điểm cố định u U , ánh xạ
1 1: ,u U U u u u cho ta nhóm các phép biến đổi một tham số tu
của U. Khi đó, trường vectơ tiếp xúc S(u) được cảm sinh từ tu gọi là
trường vectơ song song ứng với u U . Ta có:
. tuS u f d t f với f là một hàm trên U.
Ngoài ra, trường vectơ song song S(u) còn được biểu thị dưới dạng:
( ) ,S u u u uu
trong đó, , 1,2, ,u m là tọa độ tự nhiên của u đối với cơ sở e của
không gian vectơ U.
Từ khái niệm trường vectơ song song ta có một phép đẳng cấu tuyến
tính:
1 1: , ( )u u uS U U u S u
trong đó 1( )uS u là giá trị của trường 1( )S u tại u.
Một cách tổng quát, cho P, Q, M là các đa tạp khả vi và
: , ( , )P Q M p q pq là một ánh xạ khả vi. Khi đó, với bất kỳ điểm cố
định p P ta thu được ánh xạ cố định bên trái p của như sau:
: ,p Q M q pq
Và với bất kỳ điểm cố định q Q , ta cũng thu được ánh xạ cố định bên phải
q của như sau:
: ,q P M p pq
1.1.5. Mệnh đề
Cho ánh xạ khả vi :M U , khi đó vi phân
: , ( )x uM U u x là một ánh xạ tuyến tính. Mặt khác, nếu xem là
một hàm trên M lấy giá trị trong U thì từ vi phân ngoài : xd M U và
phép đẳng cấu tuyến tính :u uS U U ta có .uS d
1.2. NHÓM TUYẾN TÍNH TỔNG QUÁT
Ta ký hiệu nhóm tuyến tính tổng quát thực ( , )GL n G . Phần tử
g G là một cấu trúc khả vi thực không suy biến 2n -chiều và tập abg gọi
là tọa độ của g G .
1.2.1. Phép tự đẳng cấu trong gL
Cho phép nhân 1 2 1 2: , ,G G G g g g g Nghĩa là, nếu tọa độ
của 1 2,g g lần lượt là 1 2,a ab bg g thì tọa độ của 1 2.g g là 1 2a cc bg g . Ánh xạ
cố định trái ,g g G của gọi là phép tịnh tiến trái và g là phép tịnh tiến
phải. Bằng cách kết hợp cả hai phép tịnh tiến, ta có một phép tự đẳng cấu
trong 1 1. .g g gg g L .
1.2.2. Biểu diễn liên hợp của g