Có thể nói văn học trung đại Việt Nam phát triển liền mạch từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX. Đi
hết chặng đường của mình, văn học trung đại đã góp vào nền văn học nước nhà đầy đủ các thể loại
với những tác phẩm nổi tiếng và các tác giả có tên tuổi. Và bên cạnh những thể loại khác, bộ phận
văn học tự sự đã có những đóng góp nhất định cho văn học trung đại. Như lời nhận định của
Nguyễn Đăng Na: “Văn xuôi tự sự không chỉ là một bộ phận cấu thành văn học dân tộc mà còn là
ảnh xạ phản chiếu trình độ tư duy nghệ thuật của nền văn học đã sản sinh ra nó. Văn xuôi tự sự Việt
Nam thời trung đại cũng vậy, vừa phản ánh tư duy nghệ thuật của Việt Nam vừa gắn liền với lịch sử
văn học dân tộc”[66, tr.3].
165 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 2939 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Loại hình các nhân vật trong truyện truyền kì Việt Nam qua ba tác phẩm tiêu biểu: thánh tông di thảo, truyền kì mạn lục, lan trì kiến văn lục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Trương Thị Hoa
LOẠI HÌNH CÁC NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
TRUYỀN KÌ VIỆT NAM QUA BA TÁC PHẨM
TIÊU BIỂU: THÁNH TÔNG DI THẢO, TRUYỀN
KÌ MẠN LỤC, LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC.
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh – 2011
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Trương Thị Hoa
LOẠI HÌNH CÁC NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
TRUYỀN KÌ VIỆT NAM QUA BA TÁC PHẨM
TIÊU BIỂU: THÁNH TÔNG DI THẢO, TRUYỀN
KÌ MẠN LỤC, LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC.
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: VHVN – 08 - 010
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. ĐOÀN THỊ THU VÂN.
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
Thành phố Hồ Chí Minh – 2011
MỤC LỤC
1TMỤC LỤC1T ............................................................................................................................ 3
1TPHẦN DẪN NHẬP1T .............................................................................................................. 1
1T .LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:1T........................................................................................................................ 1
1T2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:1T ................................................................................................................ 2
1T3.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ:1T ..................................................................................................... 2
1TIV. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:1T ......................................................................................... 8
1TV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:1T ..................................................................................................... 10
1TCHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG1T ........................................................................ 12
1T .1.Truyện truyền kì trung đại Việt Nam – quá trình hình thành và phát triển:1T ........................................ 12
1T .1.1.Khái niệm truyền kì:1T ................................................................................................................. 12
1T .1.2.Khái niệm truyện truyền kì trung đại Việt Nam:1T ........................................................................ 12
1T .1.3.Mối quan hệ giữa truyện truyền kì Việt Nam với truyện truyền kì ở vùng văn hóa Đông Á:1T ...... 12
1T .1.3.1.Truyện truyền kì ở Trung Quốc:1T ........................................................................................ 13
1T .1.3.2.Truyện truyền kì Triều Tiên:1T .............................................................................................. 14
1T .1.3.3.Truyện truyền kì Nhật Bản:1T ............................................................................................... 14
1T .1.4.Quá trình hình thành và phát triển của thể loại truyện truyền kì Việt Nam:1T ................................ 15
1T .1.4.1.Truyện truyền kì trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng thụ động từ văn học dân gian ( từ cuối
thế kỷ XIV trở về trước):1T ............................................................................................................... 15
1T .1.4.2.Truyện truyền kì trung đại Việt Nam tiếp thu một cách có ý thức văn học dân gian ( từ thế
kỷ XV trở về sau):1T ......................................................................................................................... 15
1T .1.4.3. Mối quan hệ giữa truyện truyền kì trung đại Việt Nam với văn xuôi lịch sử:1T ..................... 17
1T .1.4.4. Mối quan hệ giữa hai yếu tố kì và thực trong truyện truyền kì trung đại Việt Nam1T ............ 18
1T*Sự thể hiện yếu tố thực trong thể loại truyền kì Việt Nam:1T .......................................................... 18
1T .2. Bối cảnh thời đại của Đại Việt từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII:1T ....................................................... 19
1T .2.1.Bối cảnh Đại Việt thế kỷ XV:1T ................................................................................................... 19
1T .2.1.1.Sự suy vong của nhà Trần, sự xâm lược của giặc Minh và cuộc kháng chiến chống quân
Minh:1T ............................................................................................................................................ 19
1T .2.1.2.Sự khôi phục và xây dựng đất nước sau thắng lợi:1T ............................................................. 20
1T .2.2.Bối cảnh Đại Việt từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII:1T .................................................................... 21
1T .2.2.1.Sự suy sụp của nhà Lê và tình trạng chia cắt đất nước:1T....................................................... 21
1T .2.1.2. Giai đoạn khủng hoảng của chế độ phong kiến Đại Việt:1T .................................................. 21
1T .2.1.3. Phong trào Tây Sơn:1T ......................................................................................................... 22
1T .3. Vấn đề văn bản và tác giả:1T ............................................................................................................... 23
1T .3.1. Tình trạng văn bản Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục, Lan Trì kiến văn lục.1T ................... 23
1T .3.1.1 Tình trạng văn bản Thánh Tông di thảo:1T ............................................................................ 23
1T .3.1.2. Tình trạng văn bản Truyền kì mạn lục:1T ............................................................................. 24
1T .3.1.3. Tình trạng văn bản Lan Trì kiến văn lục:1T .......................................................................... 26
1T .3.2. Vấn đề niên đại và tác giả của Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục.1T ................................... 27
1T .3.2.1. Ý kiến của các nhà nghiên cứu trước đây:1T ......................................................................... 27
1T .3.2.2. Ý kiến của tác giả luận văn :1T ............................................................................................. 37
1T .3.3. Cuộc đời và sự nghiệp các tác giả :1T .......................................................................................... 40
1T .3.3.1.Lê Thánh Tông : (1442 – 1497).1T ........................................................................................ 40
1T .3.3.2. Nguyễn Dữ :1T ..................................................................................................................... 44
1T .3.3.3. Vũ Trinh1T .......................................................................................................................... 45
1T .4 Vấn đề nhân vật trong tác phẩm văn học :1T......................................................................................... 47
1T .4.1. Khái niệm nhân vật :1T ................................................................................................................ 47
1T .4.2. Các kiểu loại nhân vật :1T ............................................................................................................ 47
1T .4.2.1. Từ góc độ nội dung, tư tưởng :1T.......................................................................................... 47
1T .4.2.2. Từ góc độ kết cấu – cốt truyện :1T ........................................................................................ 48
1T .4.2.3. Từ góc độ thể loại :1T ........................................................................................................... 49
1T .4.2.4 Từ góc độ chất lượng nghệ thuật :1T ...................................................................................... 49
1T .4.2.5 Từ góc độ cấu trúc nhân vật :1T ............................................................................................. 49
1T .4.3. Các phương thức, phương tiện và biện pháp xây dựng nhân vật :1T ............................................. 50
1T .4.3.1.Chi tiết nghệ thuật :1T ........................................................................................................... 50
1TCHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN VẬT TRONG THÁNH
TÔNG DI THẢO, TRUYỀN KÌ MẠN LỤC, LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC.1T.................... 52
1T2.1. Loại hình các nhân vật siêu nhiên và tôn giáo:1T ................................................................................. 52
1T2.1.1. Khái quát chung:1T ...................................................................................................................... 52
1T2.1.2. Loại hình các nhân vật thần tiên, đạo sĩ:1T ................................................................................... 53
1T2.1.2.1. Loại hình các nhân vật thần tiên:1T ...................................................................................... 53
1T2.1.2.2. Loại hình các nhân vật đạo sĩ:1T ........................................................................................... 57
1T2.1.2.3. Thái độ đối với Đạo giáo của các tác giáo:1T ........................................................................ 59
1T2.1.3. Loại hình các nhân vật nhà sư:1T ................................................................................................. 61
1T2.2. Loại hình các nhân vật bình phàm.1T .................................................................................................. 65
1T2.2.1. Khái quát chung:1T ...................................................................................................................... 65
1T2.2.2. Loại hình nhân vật quan lại, nho sinh:1T ...................................................................................... 67
1T2.2.2.1. Loại hình nhân vật quan lại:1T .............................................................................................. 67
1T2.2.2.2. Loại hình các nhân vật nho sinh.1T ....................................................................................... 71
1T2.2.2.3. Thái độ đối với Nho giáo:1T ................................................................................................. 76
1T2.2.3. Loại hình các nhân vật phụ nữ:1T................................................................................................ 79
1T2.2.3.1. Thủy chung yêu thương chồng con :1T ................................................................................. 80
1T2.2.3.2. Hiếu thuận và giàu đức hy sinh :1T ....................................................................................... 84
1T2.2.3.3. Thông minh, tài giỏi :1T ....................................................................................................... 86
1T2.2.3.4. Những khát vọng và bi kịch của nhân vật nữ :1T................................................................... 87
1T2.2.3.5.Thái độ đấu tranh cho hạnh phúc của người phụ nữ :1T ......................................................... 94
1T2.2.4.Loại hình nhân vật thương buôn:1T ............................................................................................... 96
1T2.2.4.1.Giảo quyệt, lừa đảo.1T ........................................................................................................... 96
1T2.2.4.2.Là tác nhân gây ra những đổ vỡ gia đình, băng hoại đạo đức xã hội.1T .................................. 97
1T2. 3 Loại hình các nhân vật là hiện thân của tác giả:1T ............................................................................... 97
1T2.3.1. Nhân vật là hiện thân của nhà văn:1T ........................................................................................... 97
1T2.3.2. Ý nghĩa của loại hình nhân vật – hiện thân của nhà văn - trong tác phẩm.1T................................ 98
1T2.3.2.1. Đề cao vai trò cá nhân và ngôi vị chí tôn nhà vua Lê Thánh Tông:1T.................................... 98
1T2.3.2.2. Đề cao cái tôi ẩn sĩ, lánh đời:1T .......................................................................................... 100
1T2.3.2.3. Lý tưởng sống, thái độ sống của người ẩn sĩ:1T .................................................................. 103
1T2.3.2.4. Nỗi lòng với những kiểu người “thấp cổ bé họng” trong xã hội:1T...................................... 105
1T2.4. Loại hình nhân vật các con vật:1T ..................................................................................................... 107
1T2.4.1. Một số hình ảnh con vật được đề cập đến trong các tác phẩm:1T ................................................ 107
1T2.4.1.1. Số lần xuất hiện:1T ............................................................................................................. 107
1T2.4.1.2. Khái quát chung:1T ............................................................................................................ 108
1T2.4.2. Những bài học nhằm mục đích giáo huấn con người:1T ............................................................. 108
1T2.4.2.1. Bài học luân lý đạo đức:1T ................................................................................................. 108
1T2.4.2.2. Bài học về tình người cao đẹp:1T ........................................................................................ 111
1TCHƯƠNG 3: VAI TRÒ VÀ ĐÓNG GÓP CỦA LOẠI HÌNH CÁC NHÂN VẬT
TRONG THÁNH TÔNG DI THẢO, TRUYỀN KÌ MẠN LỤC VÀ LAN TRÌ KIẾN
VĂN LỤC.1T ........................................................................................................................ 113
1T3.1. Vai trò của loại hình các nhân vật trong Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Lan Trì kiến văn
lục:1T ....................................................................................................................................................... 113
1T3.1.1. Loại hình các nhân vật trong tác phẩm thể hiện được hiện thực xã hội đương thời:1T................. 113
1T3.1.1.1. Một xã hội với cuộc sống ấm no hạnh phúc.1T ................................................................... 113
1T3.1.1.2. Một xã hội đầy những biến động loạn ly:1T ........................................................................ 115
1T3.1.1.3. Một xã hội với những con người mang trong mình bản chất xấu xa, suy đồi đạo đức.1T ..... 117
1T3.1.2. Loại hình các nhân vật trong tác phẩm thể hiện sự xuất hiện của chủ nghĩa nhân đạo trong văn
học1T .................................................................................................................................................. 121
1T3.1.2.1. Niềm tin đối với con người trong xã hội.1T ....................................................................... 122
1T3.1.2.2. Cái nhìn trân trọng đối với người phụ nữ.1T ...................................................................... 126
1T3.1.2.3. Sự quan tâm đến con người ở chiều sâu tâm lý:1T .............................................................. 128
1T3.1.3. Loại hình các nhân vật làm nên sức hấp dẫn cho tác phẩm:1T .................................................... 130
1T3.1.3.1. Loại hình các nhân vật siêu nhiên tôn giáo gợi lên một thế giới ly kì đồng thời gửi gắm
những quan niệm nhân sinh, đạo lý sâu sắc.1T ................................................................................ 130
1T3.1.3.2. Loại hình các nhân vật con vật, đồ vật giáo dục con người những bài học ở đời.1T ............ 132
1T3.1.4. Loại hình các nhân vật có vai trò làm rõ đặc trưng của thể loại truyền kì:1T ............................... 134
1T3.1.4.1. Nhân vật được xây dựng với yếu tố “kì”.1T ........................................................................ 134
1T3.1.4.2. Nhân vật là người phát ngôn cho ý đồ tác giả.1T ................................................................ 141
1T3.2. Đóng góp của loại hình các nhân vật đối với thể loại truyền kì và văn học trung đại Việt Nam:1T ..... 142
1T3.2.1. Xây dựng một hệ thống nhân vật đa dạng.1T .............................................................................. 143
1T3.2.2. Lấy số phận nhân vật làm đối tượng chính trong sáng tác của mình.1T ....................................... 144
1T3.2.3. Xây dựng thành công những nhân vật có đời sống nội tâm rõ rệt.1T ........................................... 146
1T3.2.4. Xây dựng thành công nhân vật là hiện thân của nhà văn:1T ........................................................ 150
1TKẾT LUẬN1T ...................................................................................................................... 153
1T ÀI LIỆU THAM KHẢO1T ............................................................................................... 155
PHẦN DẪN NHẬP
1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Có thể nói văn học trung đại Việt Nam phát triển liền mạch từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX. Đi
hết chặng đường của mình, văn học trung đại đã góp vào nền văn học nước nhà đầy đủ các thể loại
với những tác phẩm nổi tiếng và các tác giả có tên tuổi. Và bên cạnh những thể loại khác, bộ phận
văn học tự sự đã có những đóng góp nhất định cho văn học trung đại. Như lời nhận định của
Nguyễn Đăng Na: “Văn xuôi tự sự không chỉ là một bộ phận cấu thành văn học dân tộc mà còn là
ảnh xạ phản chiếu trình độ tư duy nghệ thuật của nền văn học đã sản sinh ra nó. Văn xuôi tự sự Việt
Nam thời trung đại cũng vậy, vừa phản ánh tư duy nghệ thuật của Việt Nam vừa gắn liền với lịch sử
văn học dân tộc”[66, tr.3].
Trong các thể loại văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, chúng ta không thể không nhắc đến
thể loại truyền kì – một trong những thể loại góp phần tạo dựng vị thế của văn xuôi trung đại trong
dòng chảy văn học dân tộc. Với đôi cánh truyền kì của mình, thể loại này đã nhanh chóng thâm
nhập vào đời sống con người, đặc biệt là khía cạnh tâm hồn nhân vật. Chính vì vậy, thể loại truyền
kì khi “trình làng” những tác phẩm đầu tay của mình thì đã được sự đón nhận của số đông nhiều
người. Từ đó các tác giả trung đại đã chọn thể loại này để thể hiện tư tưởng cả mình. Đồng thời thể
loại truyền kì cũng mang lại những thành công nhất định cho các nhà văn.
Trước nay khi nói đến thể loại truyền kì Việt Nam thời trung đại, người đọc hay nhắc nhiều đến:
Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục. Trong khi đó Lan Trì kiến văn lục vẫn chưa được nhìn nhận
một cách thỏa đáng, mặc dù đây là một tác phẩm có thể xem là tiêu biểu của thể loại truyền kì giai
đoạn sau. Ngoài ra khi nhắc đến những tác phẩm này, phần đông các nhà nghiên cứu chỉ quan tâm
từng tác phẩm một cách riêng biệt, rời rạc mà chưa có cái nhìn tổng thể cho cả ba tác phẩm trên.
Nếu có sử dụng thì cũng là để làm dẫn chứng cho những vấn đề rộng lớn, mang tính khái quát nhằm
biểu đạt cho ý nghĩa, tư tưởng của mình.
Như chúng ta đã biết cốt truyện và nhân vật là hai yếu tố làm nên cái hồn của tác phẩm. Đặc biệt
là nghệ thuật xây dựng nhân vật trong ba tác phẩm trên có những điểm gặp gỡ, tương đồng và chính
nghệ thuật xây dựng nhân vật đã góp phần làm nên giá trị của các tác phẩm. Thế nhưng chưa có
công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về loại hình nhân vật trong ba tác phẩm. Chính vì vậy việc
tìm hiểu loại hình nhân vật trong ba tập truyện là một việc làm hết sức cần thiết. Điều đó sẽ giúp
người đọc có một cái nhìn đầy đủ hơn, toàn diện hơn về tác phẩm. Đồng thời cũng cho thấy được
vai trò, vị trí của loại hình các nhân vật trong thể loại truyền kì nói riêng và văn xuôi tự sự trung đại
nói chung. Đó cũng là nguyên nhân chính khiến người viết quyết định chọn đề tài: “Loại hình các
nhân vật trong truyện truyền kì Việt Nam qua ba tác phẩm tiêu biểu Thánh Tông di thảo,
Truyền kì mạn lục, Lan Trì kiến văn lục”.
2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Trước nay các nhà nghiên cứu chủ yếu đi sâu vào việc đánh giá những giá trị nội dung và nghệ
thuật của những tác phẩm truyền kì. Ngoài ra khi đề cập đến hình thức của thể loại này, các tác giả
chủ yếu đi vào tìm hiểu từng tác phẩm riêng lẻ, chứ chưa có cái nhìn toàn diện, cụ thể. Chính vì vậy
trên cơ sở tìm hiểu mối liên hệ giữa các nước trong khu vực của thể loại truyền kì, chúng tôi tiến
hành khảo sát loại hình các nhân vật trong ba tác phẩm