Trong thời đại kinh tế hội nhập kéo theo sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, đòi
hỏi con người phải biết hợp tác, giao lưu, học tập lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm và chuyển giao
công nghệ tiên tiến. Nước ta đang trên con đường xây dựng xã hội tri thức, toàn cầu hóa đòi hỏi
người lao động của chúng ta phải có những năng lực nhất định, cụ thể là: năng lực hành động, tính
sáng tạo, năng động, tính tự lực và trách nhiệm, năng lực cộng tác làm việc, năng lực giải quyết các
vấn đề phức tạp và khả năng học tập suốt đời, chỉ có như thế mới đảm bảo được sự hòa nhập, tồn tại
và phát triển.
Trước sự phát triển xã hội và đổi mới đất nước thì nền giáo dục cũng không thể đứng ngoài
cuộc mà phải tiên phong đi đầu trong cuộc cải tiến, nâng cao chất lượng, phải đổi mới toàn diện để
đáp ứng tốt hơn nhu cầu giáo dục của xã hội và cá nhân. Điều 27 của luật giáo dục đã nêu rõ “ Mục
tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẫm
mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân
cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và tránh nhiệm công dân; chuẩn bị
cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động; tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ
Quốc”. Chính vì vậy yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông “ phải phát huy tính tích
cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi
dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức
vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
233 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vận dụng một số cấu trúc hoạt động nhóm trong dạy học hóa học vô cơ lớp 11 ban cơ bản THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
LÊ HUỲNH VY
VẬN DỤNG MỘT SỐ CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG
NHÓM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ
LỚP 11 BAN CƠ BẢN THPT
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh – 2010
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
LÊ HUỲNH VY
VẬN DỤNG MỘT SỐ CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG
NHÓM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ
LỚP 11 BAN CƠ BẢN THPT
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn Hóa học
Mã số: 60.14.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN THỊ SỬU
Thành phố Hồ Chí Minh – 2010
0BLỜI CẢM ƠN
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP.HCM,
phòng Sau đại học, quý thầy cô đã tận tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các học viên
học tập, nghiên cứu và hoàn thành khoá học.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến:
- PGS. TS. Nguyễn Thị Sửu: xin cảm ơn cô vì đã nhận lời hướng dẫn và nhiệt tình giúp đỡ, hỗ
trợ về chuyên môn cùng những lời động viên nhắc nhở giúp tác giả thực hiện luận văn đúng tiến
trình và hoàn thành đúng thời gian quy định.
- PGS. TS. Trịnh Văn Biều đã dành nhiều thời gian hướng dẫn, góp ý tận tình, thẳng thắn,
giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn.
- Hai giáo viên Hóa học tham gia dạy thực nghiệm: cô Nguyễn Thị Khánh Chi – THPT Trịnh
Hoài Đức và cô Nguyễn Thị Duyên – THPT Bình An đã nhiệt tình và rất cố gắng, hợp tác cùng tác
giả để hoàn thành tốt các tiết dạy thực nghiệm.
- Các em HS tham gia thực nghiệm: lớp 11AR6R + 11AR5R trường THPT Trịnh Hoài Đức; lớp
11CR5R + 11CR6R trường THPT Bình An và lớp 11R3R + 11R4R trường THPT Trần Văn Ơn đã thực hiện
nghiêm túc và hiệu quả các yêu cầu của GV dạy thực nghiệm đảm bảo tốt tiến trình bài dạy.
- Các GV giảng dạy Hóa học ở các trường THPT thuộc tỉnh Bình Dương đã tham gia góp ý
về PPDH hợp tác theo một số cấu trúc hoạt động nhóm thông qua các phiếu tham khảo ý kiến, điều
này giúp tác giả có thêm nhiều thông tin khách quan, bổ ích, thiết thực để hoàn thành đề tài .
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên, giúp đỡ để
tác giả có thể hoàn thành tốt luận văn.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 6 năm 2011
Tác giả
Lê Huỳnh Vy
1BDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHTTH : Bảng hệ thống tuần hoàn.
BT : Bài tập.
CNTT : Công nghệ thông tin.
CT : Công thức.
Dd : Dung dịch.
DH : Dạy học.
ĐC : Đối chứng.
ĐHSP : Đại học sư phạm.
ĐK : Điều kiện.
GD : Giáo dục.
GV : Giáo viên.
HS : Học sinh.
KLK : Kim loại kiềm.
MT : Môi trường.
Nxb : Nhà xuất bản.
PP : Phương pháp.
PPCT : Phân phối chương trình.
PPDH : Phương pháp dạy học.
PT : Phương trình.
PTHH : Phương trình hóa học.
Pư : Phản ứng.
SGK : Sách giáo khoa.
STT : Số thứ tự.
TG : Thời gian.
THPT : Trung học phổ thông.
TN : Thực nghiệm.
Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh.
2BMỤC LỤC
3TLỜI CẢM ƠN3T ...................................................................................................................... 3
3TDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT3T .................................................................................. 4
3TMỤC LỤC3T ............................................................................................................................ 5
3TMỞ ĐẦU3T ............................................................................................................................ 10
3T1.Lí do chọn đề tài3T.................................................................................................................................. 10
3T2. Mục đích nghiên cứu3T ......................................................................................................................... 11
3T . Đối tượng và khách thể nghiên cứu3T ................................................................................................... 11
3T4. Nhiệm vụ nghiên cứu3T ........................................................................................................................ 11
3T5. Phạm vi nghiên cứu3T ........................................................................................................................... 12
3T6. Giả thuyết khoa học3T ........................................................................................................................... 12
3T7. Phương pháp nghiên cứu3T ................................................................................................................... 12
3T8. Điểm mới của đề tài3T .......................................................................................................................... 12
3TCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC HỢP TÁC THEO
NHÓM 3T ................................................................................................................................ 14
3T1.1. Một số nghiên cứu về hoạt động nhóm trong DH [1], [14], [27], [29], [34]3T ...................................... 14
3T1.2. Đổi mới phương pháp dạy học3T ......................................................................................................... 16
3T1.2.1. Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học ở Việt Nam3T................................................................... 16
3T1.2.1.1. Những điểm đặc trưng thuận lợi của nước ta về giáo dục [43]3T .......................................... 16
3T1.2.1.2. Sự chuyển đổi nền kinh tế của đất nước đòi hỏi sự đổi mới GD[37]3T ................................. 16
3T1.2.1.3. Thực trạng của GD Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đặt ra yêu cầu cấp thiết phải đổi
mới PPDH [34]3T ............................................................................................................................. 17
3T1.2.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học [9]3T........................................................................... 18
3T1.2.3. Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học [43]3T ................................................................. 18
3T1.2.4. Cơ sở phương pháp luận của sự đổi mới PPDH [5], [20], [36]3T ................................................... 19
3T1.2.4.1. Dạy học lấy học sinh làm trung tâm3T ................................................................................. 19
3T1.2.4.2. Đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hóa người học3T ....................................................... 20
3T1.2.4.3. Quan điểm kiến tạo trong dạy học Hóa học [22], [25], [36]3T ............................................ 22
3T1.2.4.4. Quan điểm dạy học tương tác [22]3T ................................................................................. 23
3T1.3. Phương pháp dạy học tích cực [34], [36], [37]3T ................................................................................ 24
3T1.3.1. Khái niệm3T.................................................................................................................................. 24
3T1.3.2. Những điểm đặc trưng của PPDH tích cực3T ................................................................................. 24
3T1.4. Dạy học hợp tác theo nhóm – Một PPDH tích cực [34], [36], [37]3T ................................................... 26
3T1.4.1. Khái niệm và những nét đặc trưng của dạy học hợp tác theo nhóm3T ............................................ 26
3T1.4.1.1. Khái niệm3T ........................................................................................................................ 26
3T1.4.1.2. Những nét đặc trưng của DH hợp tác theo nhóm3T ............................................................. 26
3T1.4.2. Cấu trúc của DH hợp tác theo nhóm3T .......................................................................................... 26
3T1.4.3. Ưu điểm và hạn chế của DH hợp tác theo nhóm [34], [37]3T ........................................................ 28
3T1.4.3.1. Ưu điểm3T ........................................................................................................................... 28
3T1.4.3.2. Hạn chế3T ........................................................................................................................... 29
3T1.4.4. Các trường phái nghiên cứu DH hợp tác theo nhóm [34], [37]3T ................................................... 29
3T1.4.4.1. Trường phái cấu trúc3T ........................................................................................................ 29
3T1.4.4.2. Trường phái nguyên tắc3T .................................................................................................... 31
3T1.4.5. Tổ chức – quản lý hoạt động học hợp tác theo nhóm [34], [37]3T .................................................. 33
3T1.4.5.1. Quan niệm về tổ chức giờ học theo nhóm3T ....................................................................... 33
3T1.4.5.2. Quy trình tổ chức giờ học theo nhóm3T ............................................................................... 33
3T1.4.5.3. Cách chia nhóm [7]3T ......................................................................................................... 34
3T1.4.5.4. Các hình thức hoạt động nhóm [7]3T ................................................................................... 35
3T1.4.6. Đánh giá kết quả học tập trong học hợp tác theo nhóm [34], [37]3T .............................................. 35
3T1.4.7. Một số công việc có thể được tổ chức thực hiện dưới hình thức DH hợp tác theo nhóm [14]3T .... 36
3T1.4.8. Một số điều kiện cơ bản khi lựa chọn kiểu tổ chức giờ học theo nhóm [37]3T .................................... 36
3T1.5. Một số cấu trúc hoạt động nhóm3T ..................................................................................................... 37
3T1.5.1. Cấu trúc Jigsaw của Elliot Aronson [37]3T .................................................................................... 37
3T1.5.2. Cấu trúc STAD của R.Slavin [37]3T.............................................................................................. 38
3T1.5.3. Hoạt động nhóm theo cấu trúc TGT (Team Game Tournament ) của R.Slavin [37]3T ................... 39
3T1.5.4. Cấu trúc Jigsaw II của R.Slavin [34]3T ........................................................................................ 40
3T1.5.5. Cấu trúc GI (Group Investigation) – điều tra theo nhóm [27]3T ..................................................... 40
3T1.5.6. Cấu trúc nhóm “rì rầm”[27]3T ....................................................................................................... 41
3T1.5.7. “Xây kim tự tháp” hay “ném tuyết”[27]3T ..................................................................................... 42
3T1.6. Thực trạng việc sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm trong DH Hóa học của một số trường THPT tỉnh
Bình Dương3T ........................................................................................................................................... 43
3T1.6.1. Sơ lược về tình hình GD và đổi mới PPDH Hóa học THPT ở Bình Dương3T .................................... 43
3T1.6.2. Tình hình sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm trong DH Hóa học THPT tỉnh Bình Dương3T .......... 43
3TCHƯƠNG 2: VẬN DỤNG MỘT SỐ CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY
HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 11 BAN CƠ BẢN THPT3T ................................................ 47
3T2.1. Mục tiêu – nhiệm vụ của chương trình phần Hóa học vô cơ lớp 11 ban cơ bản THPT [39]3T .............. 47
3T2.2. Nội dung - cấu trúc và phân phối chương trình Hóa học vô cơ lớp 11 ban cơ bản THPT3T .................... 48
3T2.2.1. Nội dung - cấu trúc chương trình Hóa học vô cơ lớp 11 ban cơ bản THPT3T ..................................... 48
3T2.2.2. Phân phối chương trình Hóa học vô cơ lớp 11 ban cơ bản THPT [12]3T........................................ 49
3T2.3. Tổ chức hoạt động học hợp tác theo nhóm trong bài dạy nghiên cứu về thuyết – định luật – hình
thành khái niệm3T ...................................................................................................................................... 49
3T2.3.1. Hệ thống bài dạy về thuyết – định luật – hình thành khái niệm3T .................................................. 49
3T2.3.2. Nguyên tắc dạy học các bài về thuyết - định luật hóa học [39]3T ................................................... 50
3T2.3.3. Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm trong bài dạy học thuyết3T ................................................. 50
3T2.3.3.1. Các cấu trúc hoạt động học hợp tác có thể sử dụng cho loại bài dạy về thuyết – hình thành
khái niệm3T ...................................................................................................................................... 50
3T2.3.3.2. Các nội dung học tập có thể tổ chức hoạt động học hợp tác3T ............................................... 54
3T2.4. Tổ chức hoạt động học hợp tác theo nhóm trong bài dạy nghiên cứu về nguyên tố và chất3T ............... 66
3T2.4.1. Hệ thống bài dạy về nguyên tố và chất3T....................................................................................... 66
3T2.4.2. Nguyên tắc dạy học các bài về nguyên tố và chất [39]3T ............................................................... 66
3T2.4.3. Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm trong bài dạy nghiên cứu về nguyên tố và chất3T ............... 67
3T2.4.3.1. Những nội dung học tập có thể tổ chức hoạt động học hợp tác theo các cấu trúc hoạt động
nhóm3T ............................................................................................................................................. 67
3T2.4.3.2. Thiết kế hoạt động học hợp tác theo các cấu trúc hoạt động nhóm3T .................................... 68
3T2.5. Tổ chức hoạt động học hợp tác theo nhóm trong bài dạy luyện tập – ôn tập3T ..................................... 77
3T2.5.1. Hệ thống bài dạy luyện tập – ôn tập3T ........................................................................................... 77
3T2.5.2. Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm trong giờ luyện tập – ôn tập3T ............................................ 78
3T2.5.2.1. Các nội dung học tập có thể tổ chức hoạt động học hợp tác3T ............................................... 78
3T2.6. Tổ chức hoạt động học hợp tác theo nhóm trong bài thực hành hóa học3T ............................................ 89
3T2.6.1. Hệ thống bài dạy thực hành hóa học3T .......................................................................................... 89
3T2.6.2. Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm trong giờ thực hành3T ........................................................ 89
3T2.7. Thiết kế giáo án bài dạy có sử dụng cấu trúc hoạt động nhóm3T .......................................................... 97
3TCHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM3T .................................................................... 111
3T .1. Mục đích thực nghiệm sư phạm3T ..................................................................................................... 111
3T .2. Nhiệm vụ thực nghiệm3T .................................................................................................................. 111
3T .3. Chuẩn bị thực nghiệm3T ................................................................................................................... 111
3T .3.1. Lựa chọn đối tượng thực nghiệm3T ............................................................................................ 111
3T .3.2. Trao đổi với GV dạy thực nghiệm3T .......................................................................................... 112
3T .4. Tiến hành thực nghiệm3T .................................................................................................................. 112
3T .4.1. Tiến hành dạy thực nghiệm thăm dò 3T ........................................................................................ 112
3T .4.2. Tiến hành dạy thực nghiệm đánh giá3T ....................................................................................... 113
3T .5. Kết quả thực nghiệm3T ..................................................................................................................... 114
3T .5.1. Kết quả thực nghiệm về mặt định tính3T ..................................................................................... 114
3T .5.1.1. Kết quả điều tra GV giảng dạy Hóa học THPT tỉnh Bình Dương3T .................................... 114
3T .5.1.2. Kết quả điều tra HS THPT ở 3 lớp thực nghiệm, tỉnh Bình Dương3T .................................. 119
3T .5.2. Kết quả thực nghiệm về mặt định lượng3T .................................................................................. 122
3T .5.2.1. Kết quả 3 bài kiểm tra của 3 tiết dạy thực nghiệm3T ........................................................... 122
3T .5.2.2. Xử lý kết quả 3 bài kiểm tra của 3 tiết dạy thực nghiệm.3T ................................................. 123
3T .5.2.3. Phân tích kết quả định lượng3T........................................................................................... 130
3T .5.3. Ý kiến của 2 GV tham gia dạy thực nghiệm ở tỉnh Bình Dương3T .............................................. 132
3TKẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT3T ................................................................................................. 135
3TA. KẾT LUẬN3T ..................................................................................................................................... 135
3TB. ĐỀ XUẤT3T ....................................................................................................................................... 137
3T ÀI LIỆU THAM KHẢO3T ............................................................................................... 138
3TPHỤ LỤC3T ......................................................................................................................... 142
3TPHỤ LỤC 13T ......................................................................................................................................... 143
3TPHỤ LỤC 23T ......................................................................................................................................... 146
3TPHỤ LỤC 33T ......................................................................................................................................... 148
3TPHỤ LỤC 43T ......................................................................................................................................... 151
3BMỞ ĐẦU
10B .Lí do chọn đề tài
Trong thời đại kinh tế hội nhập kéo theo sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, đòi
hỏi con người phải biết hợp tác, giao lưu, học tập lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm và chuyển giao
công nghệ tiên tiến. Nước ta đang trên con đường xây dựng xã hội tri thức, toàn cầu hóa đòi hỏi
người lao động của chúng ta phải có những năng lực nhất định, cụ thể là: năng lực hành động, tính
sáng tạo, năng động, tính tự lực và trách nhiệm, năng lực cộng tác làm việc, năng lực giải quyết các
vấn đề phức tạp và khả năng học tập suốt đời, chỉ có như thế mới đảm bảo được sự hòa nhập, tồn tại
và phát triển.
Trước sự phát triển xã hội và đổi mới đất nước thì nền giáo dục cũng không thể đứng ngoài
cuộc mà phải tiên phong đi đầu trong cuộc cải tiến, nâng cao chất lượng, phải đổi mới toàn diện để
đáp ứng tốt hơn nhu cầu giáo dục của xã hội và cá nhân. Điều 27 của luật giáo dục đã nêu rõ “ Mục
tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẫm
mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân
cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và tránh nhiệm công dân; chuẩn bị
cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động; tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ