Lý thuyết về phương trình trong không gian Banach có thứ tự được bắt
đầu từ những năm 1940 và được phát triển cho đến ngày nay.
Lý thuyết này tìm được những ứng dụng có giá trị trong nhiều lĩnh vực
như Vật lý, Sinh học, Hoá học, Kinh tế
Trong lý thuyết này nhiều lớp phương trình đã được nghiên cứu bằng các
phương pháp khác nhau bởi các nhà toán học từ nhiều trường phái. Việc tập
hợp các kết quả về một số lớp phuơng trình cơ bản nhất và trình bày chúng
một cách có hệ thống là việc làm cần thiết.
Mục tiêu của luận văn là trình bày một số kết quả về sự tồn tại nghiệm
dương của các lớp phương trình cơ bản trong không gian có thứ tự và
phương trình trong không gian Banach có thứ tự đề chứng minh sự tồn tại
nghiệm của một số lớp phương trình vi phân và tích phân.
Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Trình bày các khái niệm cơ bản về mặt nón và các dạng nón
trong không gian Banach có thứ tự,lý thuyết bậc topo trên mặt nón,các kết
quả về điểm bất động dương của ánh xạ compac và điểm bất động của ánh xạ
tăng.
Chương 2: Trình bày về sự tồn tại nghiệm dương của một lớp phương
trình vi phân,tích phân.Trong đó,chúng tôi nghiên cứu về sự tồn tại nghiệm
dương tuần hoàn của phương trình tích phân,nghiệm dương của bài toán biên
3_điểm và nghiệm của phương trình vi phân hàm.
Chương 3: Trình bày về phương trình vi phân chứa tham số, trong đó
ứng dụng định lý phân nhánh toàn cục vào một mô hình lò phản ứng hạt nhân
và hệ phản ứng khuếch tán.
53 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1423 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Lý thuyết về phương trình trong không gian Banch có thứ tự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Quang Vũ
Chuyên ngành : Toán giải tích
Mã số : 60 46 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN BÍCH HUY
Thành phố Hồ Chí Minh – 2009
Lời cảm ơn
Em xin chân thành cảm ơn tập thể quý Thầy Cô đã tham gia giảng dạy
lớp Cao học chuyên ngành Giải tích khóa 17- trường Đại học Sư Phạm
TP.HCM.Thầy Cô đã mang đến cho em những kiến thức Toán học sâu rộng,
bổ ích và thú vị.
Em xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến thầy PGS.TS Nguyễn Bích
Huy.Thầy là người đã khơi nguồn ý tưởng ,tạo trong em ý thức ham học hỏi
và lòng say mê nghiên cứu khoa học.Thầy cũng đã hết lòng tận tâm hướng
dẫn, giúp em tích lũy được nhiều bài học kinh nghiệm bổ ích để em thực hiện
Luận văn này.
Luận văn chắc hẳn còn có những thiếu sót
Kính mong nhận được sự góp ý của quý Thầy Cô.
MỞ ĐẦU
Lý thuyết về phương trình trong không gian Banach có thứ tự được bắt
đầu từ những năm 1940 và được phát triển cho đến ngày nay.
Lý thuyết này tìm được những ứng dụng có giá trị trong nhiều lĩnh vực
như Vật lý, Sinh học, Hoá học, Kinh tế
Trong lý thuyết này nhiều lớp phương trình đã được nghiên cứu bằng các
phương pháp khác nhau bởi các nhà toán học từ nhiều trường phái. Việc tập
hợp các kết quả về một số lớp phuơng trình cơ bản nhất và trình bày chúng
một cách có hệ thống là việc làm cần thiết.
Mục tiêu của luận văn là trình bày một số kết quả về sự tồn tại nghiệm
dương của các lớp phương trình cơ bản trong không gian có thứ tự và
phương trình trong không gian Banach có thứ tự đề chứng minh sự tồn tại
nghiệm của một số lớp phương trình vi phân và tích phân.
Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Trình bày các khái niệm cơ bản về mặt nón và các dạng nón
trong không gian Banach có thứ tự,lý thuyết bậc topo trên mặt nón,các kết
quả về điểm bất động dương của ánh xạ compac và điểm bất động của ánh xạ
tăng.
Chương 2: Trình bày về sự tồn tại nghiệm dương của một lớp phương
trình vi phân,tích phân.Trong đó,chúng tôi nghiên cứu về sự tồn tại nghiệm
dương tuần hoàn của phương trình tích phân,nghiệm dương của bài toán biên
3_điểm và nghiệm của phương trình vi phân hàm.
Chương 3: Trình bày về phương trình vi phân chứa tham số, trong đó
ứng dụng định lý phân nhánh toàn cục vào một mô hình lò phản ứng hạt nhân
và hệ phản ứng khuếch tán.
Chương 1: PHƯƠNG TRÌNH TRONG KHÔNG GIAN
BANACH CÓ THỨ TỰ
1.1.Không gian Banach với thứ tự sinh bởi nón.
1.1.1.Nón và thứ tự sinh bởi nón
Định nghĩa:
1) Tập K trong không gian Banach thực X gọi là nón nếu
i) K là tập đóng
ii) , , 0K K K K K
iii) }{)( KK
2) Nếu K là nón thì thứ tự trong X sinh bởi K được định bởi :
Kxyyx
Mỗi }{\ Kx gọi là dương
Mệnh đề 1:
Giả sử “” là thứ tự sinh bởi nón, khi đó
1) 0,,, Xzyxzyzxyx
2) yxyyxxNnyx nnnn lim,lim),( *
3) Nếu {xn} là dãy tăng, hội tụ về x thì *, Nnxxn
Chứng minh
1) Ta có (y+z)-(x+z)=y-x K
Kxyxy )(
2) Suy từ tính chất đóng của K
3) Cho m trong bất đẳng thức mnn xx
1.1.2.Nón chuẩn
Định nghĩa :
Nón K gọi là nón chuẩn nếu: 0 : .N x y x N y
Mệnh đề 2 :
Giả sử “” là thứ tự sinh bởi nón chuẩn, khi đó
1) Nếu vu thì đoạn , : { : }u v x X u x v bị chặn theo chuẩn
2) Nếu )( *Nnzyx nnn và azax nn lim,lim thì ayn lim
3) Nếu {xn} đơn điệu, có dãy con hội tụ về a thì axn lim
Chứng minh
1) uvNuxuvuxvux .,
vuNux .
2) nnnnnnnn xzNxyxzxy .
3) Coi {xn} tăng và lim nkx
k
a
Vì xn xnk ( n cố định, k đủ lớn) nên xn *Nna
Cho 0 , chọn k0 để Nax kn /0 thì ta có
oknnk
xaxann
0
0
.
knn
xaNxa
1.1.3.Nón chính quy:
Định nghĩa :
Nón K gọi là nón chính quy nếu mọi dãy tăng, bị chặn trên thì hội tụ.
Mệnh đề 3:
Nón chính quy là nón chuẩn
Chứng minh
Giả sử K là nón chính quy nhưng không là nón chuẩn, khi đó:
nnnnnn ynxyxyxNn
2* ,:,
Đặt nnnnnn xyvxxu /,/ thì nnnn vuvu ,1,0 <1/n2
Vì
1n
nv nên tồn tại
1
:
n
nvv
Dãy sn:= u1++un tăng, bị chặn trên (bởi v) nên hội tụ, suy ra
lim (!)nu
Ví dụ : nón các hàm không âm trong Lp(1 p ) là nón chính quy.
1.1.4.Nón sinh:
Định nghĩa :
K gọi là nón sinh nếu X= K - K hay vuxKvuXx :,,
Ví dụ:
1) Nón các hàm trong âm trong C(K), Lp là nón sinh.
2) Nếu nón K có điểm trong uo thì ta có:
Xxuxrxuxrr oo ,....:0
Do đó K là nón sinh.
Chứng minh
2) .),(:0 KBuo Số r=1/ cần tìm
Ta có: x=(x+r.||x||.uo)-r.||x||.uo
Mệnh đề 4:
Nếu K là nón sinh thì tồn tại số M>0 sao cho
||||.||||||,||.||||,:,, xMvxMuvuxKvuXx
Chứng minh
I) Đặt C= K )1,(B ta chứng minh ),(:0 rBCr
Thật vậy, nCUX
n
1
( do K là nón sinh)
Gno , mở : noC G (do định lý Baire)
Vì C lồi, đối xứng nên : G
n
G
n
CCCC
oo 2
1
2
1
2
1
2
1 (mở, chứa )
II) Ta chứng minh :
2
r B C ( B:= B (0,1))
.Lấy
2
ra B
Ta sẽ xây dựng dãy {xn} thoả : xn 1
2n
C , k
1
x
n
k
a
< 12nr
Thật vậy, vì
2n
r B 1
2n
C nên 1, 0,
2 2n n
ry B x C y x
Ta có : 1 1 2
1 :
2 2 2
r ra B x C a x
1 2 1 22 2 3
1 : ,...
2 2 2
r ra x B x C a x x
Vì 1
2n n
x C nên 1, : , ,
2n n n n n n n n
u v K x u v u v
Đặt
1 1
,n nu u v v
, ta có a u v , , 1u v vậy a C
III) x , ta có . ' '
2
r x u v
x
với ', ' , ' , ' 1u v K u v
2, , , , . ( : )x u v u v K u v M x M
r
1.2. Điểm bất động dương của ánh xạ compắc
1.2.1 Bậc topo của toán tử dương
Bổ đề :
Cho không gian Banach X, tập đóng MX và ánh xạ compắc
:A M X . Khi đó tồn tại ánh xạ compắc :A X X
Sao cho :
( ) ( )A x A x ,x M
( ) ( ( ))A x co A M
Định nghĩa:
Cho X là không gian Banach với nón K
Giả sử GX là tập mở, bị chặn, :A K G K là ánh xạ compắc sao
cho Ax x x K G
Gọi :A X X là ánh xạ compắc sao cho :
( ) ( ),
(*)
( )
A x A x x K G
A X K
Khi đó ( )x A x x G nên bậc topo deg ( , , )A G xác định
Ta định nghĩa ( , ) deg ( , , )ki A G A G .
Và gọi ( , )ki A G là bậc topo theo nón K của ánh xạ A trên tập mở G
Kiểm tra định nghĩa trên có lý : Giả sử Â là một mở rộng khác của A
thoả (*)
Xét ánh xạ ( , ) ( ) (1 ) ( )F x t t A x t A x ta có:
( , ) , ( , ) [0,1] deg( , , ) deg( , , )
( ,0) ( ), ( ,1) ( )
F x t x x t G
A G A G
F x A x F x A x
Tính chất:
1) Giả sử Ao, A1 là compắc và đồng luân dương trên K G theo nghĩa :
tồn tại ánh xạ compắc : ( ) [0,1]F K G K
sao cho 0 1( , ) , ( , ) ( ), ( ,1) ( )F x t x F x o A x F x A x
Thế thì: 0 1( , ) ( , )k ki A G i A G
2) Giả sử G, G1, G2 là các tập mở bị chặn, 1 2G G , iG G , ( 1, 2)i
và :A K G K compắc thoả mãn: ( )A x x , 1 2( \ ( ))x K G G G
Khi đó 1 2( , ) ( , ) ( , )k k ki A G i A G i A G
3) Nếu :A K G K compắc và ( , ) 0ki A G thì A có điểm bất động
trong K G
1.2.2 Tính bậc:
Giả sử G là tập mở, bị chặn, chứa
Bổ đề:
Giả sử 0( )A x x K . Khi đó
0
0
1,
( , )
0, k
neu x
i A G
neu x G
Chứng minh
. 0 (0, ) deg( , , ) 1kx i G G
. 0x G (A không có điểm bất động trong G) ( , ) 0ki A G
Định lí 1:
Cho A: K G K là ánh xạ compắc
1) Nếu Ax x , x K G , 1 thì ( , ) 1ki A G
2) Nếu tồn tại phần tử 0 \{0}x K sao cho 0x Ax x , x K G ,
0 thì ( , ) 0ki A G
Chứng minh
1) A đồng luôn dương với 0 ( )A x (xét F(x,t)=t A(x))
2) Ta chứng minh A đồng luân dương với 0 0( )A x x khi đủ lớn
Chỉ cần chứng minh 0 sao cho
0(1 ) ( )x t A x t x , x K G , 0 , [0,1]t
Giả sử trái lại , [0,1],n n nx K G t , sao cho:
0(1 )n n n n nx t Ax t x (1)
Có thể coi ( nếu không ta xét dãy con)
lim 0n nt (do { n nt } bị chặn), lim nt =0 ( do lim n )
Do A compắc nên { ( )nA x } hội tụ và do đó { nx } hội tụ về một
x K G
Khi đó qua giới hạn trong (1) Ta có: 0x Ax x (vô lý)
Hệ quả:
Giả sử B: X X là ánh xạ tuyến tính compắc, dương và không có vectơ
riêng trong K với giá trị riêng bằng 1.Khi đó:
1) ( , ) 1ki B G nêú B không có vectơ riêng trong K với giá trị riêng 1
2) ( , ) 0ki B G nếu B có vectơ riêng trong K với giá trị riêng 1
Chứng minh
1) Được suy ra từ 1) định lý 1
2) Giả sử 0 0Bx x , 0 \{ }x K , 1 . Ta có: 0x Bx tx , x K G
Bv v với 01
tv x x
v K t<0
vậy điều kiện 2) của định lí 1) đúng
Định lý 2;
1) Giả sử A: rK K compắc, ( )A có đạo hàm theo nón K tại
là 'A và 'A không có trong K vectơ riêng với giá trị riêng bằng 1
Khi đó: ( , ( , ) ( ' , ( , ))k ki A B i A B với 0 đủ nhỏ
2) Giả sử A: \ rK K K compắc, có đạo hàm theo nón K tại và 'A
không có trong K vectơ riêng với giá trị riêng bằng 1.
Khi đó:
( , ( , )) ( ' , ( , ))k ki A B i A B với >0 đủ lớn
Chứng minh
1) Ta có:
. ( ) (1 ) ' ( ) ' ( ) [ ( ) ' ( )x t A x t A x x A x t A x A x
' ( ) ( ) ' ( )x A x A x A x (do 0 1t )
Suy ra ( )0 : ' ( ) . ,a x A x a x x K
(do ' ( )x A x , \{ }x K và 'A compắc trên K)
, 0
( ) ' ( )lim 0
x K x
A x A x
x
Do đó: A và 'A đồng luân dương trên ( , )B khi đủ nhỏ
1.2.3. Tồn tại điểm bắt động dương:
Ta kí hiệu { : }rB x X x r , { : }rS x X x r , r>0, r rK K B
Định lí 3:
Giả sử A: rK K compắc và tồn tại 1 2, (0, )r r r , 1 2r r sao cho:
1) Ax x , 1rx K S , 1
2) Tồn tại: 0 \{ }x K thoả 0x Ax x , 2rx K S , 0
Khi đó A có điểm bắt động dương x thoả mãn
1 2 1 2min{ , } max{ , }r r x r r
Chứng minh
Coi 1 2r r , ta có: 1( , ) 1k ri A B , 2( , ) 0k ri A B
Áp dụng tính chất 2), 3) của bậc tôpô ta có 2 1\r rx B B thoả x=Ax
Hệ quả:
Kết luận định lí 3 vẫn đúng nếu thay các điều kiện 1), 2) bởi:
1) Ax x , 1rx K S
2) Ax x , 2rx K S
Chú ý:
( )Ax x A x x , 1
0Ax x x Ax x , 0
Định lý 4:
Giả sử có điều kiện 1) của định lí 3 và
2) Ax x , 2rx K S , 1 (1)
2inf{ ( ) : } 0rA x x K S (2)
Khi đó kết luận của định lí 3 đúng
Chứng minh
Do (1) ta có A và tA (t>1) đồng luân dương trên 2rK S
nên 2 2, ,k r k ri A B i tA B 1t
Ta chứng minh tồn tại 0t sao cho
(*) 0t t , 2rx K S , 0 0 0( \{ }x tAx x x K cố định)
Giả sử trái lại nt , 2 00 :n r n n n n nx K S x t Ax x
Có thể coi lim nAx y và 0y (do (2)), y K
Mặt khác ta có: 1n n
n
Ax x
t
(!)
vậy (*) đúng hay 2( , ) 0k ri tA B 0t t
Do đó: 2( , ) 0k ri A B
Định lí 5
Giả sử :A K K là ánh xạ compắc; A ,A khả vi theo nón tại , và
1) ' , 'A A không có trong K vectơ riêng với giá trị riêng bằng 1
2) 'A không có, 'A có trong K vectơ riêng với giá trị riêng lớn hơn 1.
Khi đó A có điểm bất động trong \{ }K .
Chứng minh
Ta có: áp dụng định lí 2)
( , ) ( ' , ) 1k r k ri A B i A B khi r đủ nhỏ ( hệ quả 1)
( , ) ( ' , ) 0k R k Ri A B i A B khi R đủ lớn ( hệ quả 2 của định lí 1)
( \ ) :R rx K B B x Ax
1.3.Điểm bất động của ánh xạ tăng
1.3.1. Nguyên lý Entropy ( Brezis-Browder)
Giả sử
i) X là tập sắp thứ tự sao cho mỗi dãy đơn điệu tăng trong X có cận trên
ii) : [ , )S X là một hàm đơn điệu tăng ( ( ) ( ))u v S u S v và bị
chặn trên
Khi đó: tồn tại phần tử 0u X có tính chất
0 0, ( ) ( )u X u u S u S u (1)
Chứng minh
Lấy tuỳ ý 1u X rồi xây dựng các phần tử 1 2 ...u u
như sau. Giả sử đã có nu , ta đặt { : }n nM u X u u , sup ( )
n
n
u M
S u
,
Nếu ( )n nS u thì nu cần tìm. Nếu ( )n nS u ta tìm được 1nu thoả
1
1
1( ) ( ( ))
2
n n
n n n n
u M
S u S u
Nếu quá trình trên vô hạn thì ta có dãy tăng { }nu thỏa:
12 ( ) ( )n n nS u S u *n N
Gọi 0u là một cận trên của { }nu với 0u u , ta có nu M *n N (do nu u )
Suy ra 1( ) 2 ( ) ( )n n nS u S u S u
Suy ra ( ) lim ( )nS u S u (chú ý giới hạn tồn tại)
Suy ra 0( ) ( )S u S u hay 0( ) ( )S u S u
1.3.2. Định lí:
Giả sử X là không gian Banach được sắp bởi nón K, M X là tập đóng
và :F M X là ánh xạ tăng, thỏa mãn
i) ( )F M M , 0 0 0: ( )x M x F x
ii) F biến mỗi dãy tăng thuộc M thành dãy hội tụ.
Khi đó F có điểm bất động trong M
Chứng minh
Đặt 0 { : ( )}M x M x F x Suy ra 0M (do 0 0x M )
0( ) sup{ ( ) ( ) : , , }g x F y F z z y M y z x
Ta sẽ áp dụng nguyên lý Entropy cho tập 0M và hàm (-g)
i) 0{ }nx M , { }nx tăng : lim ( ),nx F x x M
nx x (do ( )n nx F x x )
Suy ra x là cận trên của nx trong 0( , )M
ii) 1 2 0 2 0 1 1 2{ , : } { , : }, ( ) ( )x x y z M y z x y z M y z x g x g x
nên 0a M , 0x M , x a thì g(x)=g(a).
Ta chứng minh g(a)=0. Nếu g(a)>c >0, ta có :
1 0 1 1: , ( ) ( )y M y a F y F a c
Do 1( ) ( )g y g a c nên 2 0 2 1,y M y y 2 1( ) ( )F y F y c
Kết quả ta có dãy tăng 0 1{ } , ( ) ( ) 0n n ny M F y F y c (mâu thuẫn)
Do g(a)=0 nên F(y)=F(a). 0 ,y M y a .
vì 0 ( )a M F a a nên F(F(a))=F(a) hay b=F(a) là điểm bất động
Hệ quả 1:
Giả sử : ,F u v X là ánh xạ tăng, thỏa mãn:
i) ( ), ( )u F u F v v
ii) F() là tập compắc tương đối, K là nón chuẩn
Khi đó F là điểm bất động trong .
Chứng minh
{ } ,nx u v , { }nx tăng, ta có:
{ ( )}nF x có dãy con hội tụ
Suy ra { ( )}nF x hội tụ (do ( )nF x tăng, K là nón chuẩn)
Hệ quả 2:
Giả sử : ,F u v X là ánh xạ tăng, thỏa :
i) ,u Fu Fv v
ii) K là nón chính quy.
Khi đó F có điểm bất động trong
1.4 .Phương trình chứa tham số
1.4.1. Nhánh liên tục các nghiệm dương
Cho không gian Banach X được sắp bởi nón K và ánh xạ
: (0 )rA K K r
Xét bài toán tìm \{ }, 0x K thỏa phương trình ( )x A x (1)
Đặt { \{ }, 0, ( )}S x K x A x
Định nghĩa:
Ta nói S là nhánh liên tục từ , có độ dài r nếu với mọi r’< r, mọi tập mở
G mà ( , ')G B r thì ta luôn có S G
Định lý 1:
Cho ánh xạ hoàn toàn liên tục : rA K K thỏa mãn ( ) ( )A x B x với B có
các tính chất sau:
i) : rB B K là ánh xạ tăng,
ii) \{ }, , 0 : ( )u K a b B tu atu [0, ]t b (điều kiện trên tuyến tính)
Khi đó tập nghiệm S của phương trình (1) là nhánh liên tục có độ dài r.
Chứng minh
Xét tập mở ( , ')G B r , r’<r . Giả sử trái lại S G hay ( )x A x
, 0x K G
( , ) , (0, )ki A G const (1)
Ta sẽ chứng minh ( , ) 1ki A G khi dủ nhỏ (2)
Thật vậy, chọn , 0 thỏa :
( )
x
x K G
A x
Khi đó ta có:
. ( ),t x A x x K G
1t t khi nhỏ.
. Ta sẽ chứng minh khi lớn thì
x Ax tu , 0x K G t (3)
Và do đó sẽ có ( , ) 0ki A G khi lớn, mâu thuẫn (1), (2)
Nếu (3) không đúng ta có:
, 0,n nx K G t n : n n n nx Ax t u (*)
Gọi ns là số cực đại thỏa n nx s u
Từ (*) ta có 0n n nx t u s ( do 0n ns t )
Đặt 1 { : }nN n s b , 2 { : }nN n s b
* Nếu 1N vô hạn, ta có: 1 ( ) ( ) ( )n n n n n n n n nn N x A x B x B s u a s u
n n nas s (vô lý)( chú ý n a>1)
* Nếu 2N vô hạn, ta có: 2n N ( ) ( )n n n n nx B s u B bu abu
1
n
n
abx u u (vô lý)
Định lí 2
Giả sử : rA K K hoàn toàn liên tục thỏa các điều kiện
i) Ax \{ }rx K
ii) Tập nghiệm S của phương trình (1) là nhánh liên tục từ , độ dài r
iii)
0
lim ( ) lim ( )
x x r
x a b x (1)
Hoặc
0
lim ( ) lim ( )
x r x
x a b x
Khi đó; ( , )a b thì phương trình (1) có nghiệm
Chứng minh
Xét trường hợp (1) trong iii). Giả sử trái lại:
0 0( , ) :a b x Ax \{ }x K (2)
Đặt 1 0{ : ( ) }S x S x { } , 2 0{ : ( ) }S x S x ta có
Do (1):
1 1sup{ : } ,x x S r r 2 2inf{ : } 0x x S r (3)
Ta chứng minh 1 2( , ) 0d S S . Ta có:
. 1S là tập compắc. Thật vậy, với 1{ }nx S ta có: ( )n n nx x Ax
( )nx bị chặn nên có dãy con hội tụ về 0
( )nA x có dãy con hội tụ
{ }nx có dãy con hội tụ về x thỏa ( )x A x hay 1x S
. 2S là tập đóng. Thật vậy, với 2{ } ,n ny S y y , ta có: y (do (3)),
lim ( ) ( ) 0nA y A y ( do gt i))
0lim ( )ny
(do 0 0( ). ( ) ( ) ,( ) ( )
n
n n n n
n
y yy y A y y
A y A y
)
0( )y A y (do (2))
Vậy 0 và ta có 2y S
Chọn thỏa 10 min{ , }r r và đặt
1
( , )
x S
G B x
Ta có 1( , )G B r , G mở, S G vô lý.
1.4.2. Phân nhánh toàn cục nghiệm dương
Ta xét toán tử A: [0,) K K thoả mãn
(H1): A(,0)=0 với mọi 0, A(,x)=L(x) + g(,x) với L và g thoả mãn:
i) L là một toán tử tuyến tính compắc, biến K vào K với mọi 0 và
ánh xạ L là liên tục theo chuẩn
ii) g: [0,)x K X là compắc và g(,x) = 0 (|| x ||) khi || x || 0 và sự
hội tụ là đều cho [0, a] với mọi a0.
Chúng ta sẽ xét phương trình:
x = A(,x) (1)
Đặt S = {(,x)[0,)x K : x =A(,x) và x 0} và S là bao đóng của S
Nếu (0,0) là một điểm phân nhánh dương của (1).
Nghĩa là nếu (0,0) S thì ta kí hiệu 0( )S là thành phần liên thông của
S , chứa (,x)
Định lý 1:
Giả sử giả thiết (H1) và giả thiết dưới đây được thoả mãn:
(H2): Tồn tại 0 (0,) thoả 1 là một giá trị riêng của 0L với vectơ
riêng trong K và thoả:
i) tx=L(x) với x K \ {0}, [0,0) kéo theo t1, và:
ii) Với mọi (0,). Tồn tại h K \ {0} thoả
x = L(x) + t.h, x K \{0} kéo theo t0
Thì (0, 0) là một điểm phân nhánh dương của (1) và S(0) có ít nhất
một trong các tính chất sau :
(a) S(0) là không bị chặn.
(b) Hình chiếu của S(0) lên trục _ chứa đoạn [0,0) ( nghĩa là phương
trình (1) có nghiệm không tầm thường trong K với mỗi [0,0))
Chứng minh
Từ giả thuyết (H1), (H2), ta xác định được bậc tôpô
d(I – A(,.), (0) ,0rB K ) với 0 và r 0 đủ nhỏ như sau :
0
0
1, [0, )
d(I – A( ,.), (0) ,0)
0, ( , )r
neu
B K
neu
Do đó, (0,0) là điểm phân nhánh duy nhất của nghiệm dương của (1).
Chúng ta sẽ chứng minh rằng tính chất (b) đúng nếu tồn tại dãy (n, xn)
S(0) thoả
lim 0nn , sup x (2)
Thật vậy, không mất tính tổng quát chúng ta có thể giả sử rằng
0lim nn x x K và do đó (0, x0) S(0), x0 = A(0, 0x ). Chúng ta sẽ chỉ ra rằng
x0 0. Giả sử trái lại 0x = 0.
Viết :
0 0 ( , )( ) ( )( )nn n n n n
n n n n
x x x g xL L L
x x x x
và do tính compắc của L0 ta giả sử rằng 0 ( )n
n
xL
x hội tụ. Thì khi đó
n
n
x
x hội tụ tới một y K\ {0} và ta có y = L0(y), trái với H2 (i).
Bây giờ, giả sử rằng S(0) không chứa dãy (n, xn) thoả điều kiện (2).
Thì chứng minh tương tự trong định lý phân nhánh toàn cục của Rabinowitz
và Dancer ta sẽ chứng minh rằng S(0) là không bị chặn. Định lý được chứng
minh đầy đủ.
Từ chứng minh trên ta có hệ quả sau:
Hệ quả:
Với giả thiết của định lý 1 trên và giả sử thêm rằng:
(H3): x A(0,x), x K \ {0}. Thì thành phần S(0) là không bị chặn.
Giả sử H2(ii) đúng nếu L với (0, ) có một vectơ riêng trong K
ứng với một giá trị riêng lớn hơn 1 và không có trong K vectơ riêng tương
ứng với giá trị riêng bằng 1.
Chương 2 : NGHIỆM DƯƠNG CỦA MỘT SỐ PHƯƠNG
TRÌNH VI PHÂN, TÍCH PHÂN
2.1.Nghiệm dương tuần hoàn của một phương trình tích ph