Hiện nay, chúng ta đang tiếp tục thực hiện việc đổi mới hoạt động dạy và học theo hướng:
tăng cường tính tích cực, sáng tạo ở người học. Nó nhằm phát huy năng lực vận dụng tri thức vào
cuộc sống luôn biến đổi; rèn luyện kĩ năng hợp tác trong hoạt động học tập và công việc. Từ đó hình
thành phương pháp tự học, con đường chiếm lĩnh tri thức một cách chủ động, giúp người học thực
hiện phương châm “học tập suốt đời”.
Theo Tony Buzan: “ Trong vòng 24 giờ, ít nhất 80%” thông tin chi tiết của một giờ học sẽ bị
quên”. Điều đó cho thấy ở bất kỳ môn học nào ôn tập, luyện tập cũng là một khâu vô cùng quan
trọng. Nó không nằm ngoài xu hướng đổi mới dạy và học hiện nay. Nó nhằm hệ thống hóa kiến
thức, làm cơ sở cho việc phát triển tư duy, hình thành kỹ năng, kĩ xảo cho HS, tăng cường khả năng
vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong mọi lĩnh vực khoa học tự nhiên và xã hội. Đối với bộ
môn hóa học nói chung, phần hóa học hữu cơ nói riêng cũng vậy.
Phần hóa học hữu cơ trong chương trình THPT hiện nay là một phần có nhiều điểm mới và
khó về nội dung cũng như phương pháp. Đặc biệt, phần hóa hữu cơ lớp 11 có liên quan nhiều đến
phần hóa hữu cơ lớp 12 và thường là nội dung quan trọng trong các đề thi Đại học & Cao đẳng hằng
năm. Việc nắm vững kiến thức hóa học hữu cơ lớp 11 sẽ giúp HS học tốt phần hóa học hữu cơ lớp
12 và đáp ứng được nhu cầu ôn thi Đại học & Cao đẳng.
218 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số biện pháp nâng cao chất lượng giờ ôn tập, luyện tập phần hóa hữu cơ lớp 11 nâng cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
Triệu Thị Kim Loan
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG GIỜ ÔN TẬP, LUYỆN TẬP
PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NÂNG CAO
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh - 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
Triệu Thị Kim Loan
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG GIỜ ÔN TẬP, LUYỆN TẬP
PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NÂNG CAO
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn hóa học
Mã số:60 14 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. TRỊNH VĂN BIỀU
Thành phố Hồ Chí Minh - 2011
LỜI CẢM ƠN
“Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào” (Aristote). Điều này
đúng với người học nói chung và học viên cao học nói riêng khi trải qua những tháng ngày học tập
gian nan, vất vả và lúc luận văn sắp hòan thành.
Đối với em, để có được “hoa quả ngọt ngào” ấy, ngoài sự nỗ lực của bản thân còn nhờ sự
hướng dẫn tận tình của quý thầy cô khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ chí Minh
và trường Đại học Sư phạm Hà Nội; sự động viên, khích lệ của anh chị em đồng nghiệp, bạn bè; sự
hỗ trợ của những người thân trong gia đình. Đến nay, về cơ bản, luận văn đã hoàn thành.
Vì thế, em xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Phòng Sau Đại học, quý thầy cô trong
khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Nhờ sự chỉ dẫn tận tình, sâu sát của thầy – PGS. TS Trịnh Văn Biều, luận văn đã hoàn thành
đúng tiến độ của chương trình. Em xin được bày tỏ lời tri ơn sâu sắc của người học trò.
Em vô cùng cảm ơn Ban Giám đốc, lãnh đạo các Phòng Ban của Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu đã động viên tinh thần, hỗ trợ kinh phí để em có điều kiện hòan thành nhiệm vụ
học tập của mình.
Đồng thời, em cũng cảm ơn quý thầy cô Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên
môn, quý thầy cô giáo bộ môn hóa học của các trường THPT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã ủng hộ tích
cực để em có được thông tin xác thực về thực trạng giảng dạy các giờ ôn tập, luyện tập phần hóa
học hữu cơ lớp 11 nâng cao, làm cơ sở cho việc thực hiện các tiết thực nghiệm.
Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng với tâm niệm hoàn thành luận văn tốt nhất, nhưng chắc
chắn vẫn còn nhiều hạn chế và không sao tránh khỏi những thiếu sót ngòai ý muốn, em rất mong
được đón nhận những lời góp ý chân tình, thiết thực để điều chỉnh luận văn đạt đến sự hoàn thiện.
Trong niềm vui chờ đợi kết quả cuối cùng sau ba năm miệt mài học tập và làm việc, một lần
nữa, em xin bày tỏ lời chân thành cảm ơn.
Tân Thành, tháng 9 năm 2011
Tác giả luận văn
Triệu Thị Kim Loan
MỤC LỤC
2TLỜI CẢM ƠN2T ................................................................................................................................. 3
2TMỤC LỤC2T ...................................................................................................................................... 4
2TDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT2T ........................................................................................... 10
2TMỞ ĐẦU2T ......................................................................................................................................... 1
2T1. Lý do chọn đề tài2T ...................................................................................................................... 1
2T .Mục đích nghiên cứu2T ................................................................................................................. 2
2T3. Nhiệm vụ nghiên cứu2T ............................................................................................................... 2
2T4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu2T .......................................................................................... 2
2T5. Phạm vi nghiên cứu2T .................................................................................................................. 2
2T6. Giả thuyết khoa học2T................................................................................................................. 3
2T7. Phương pháp nghiên cứu2T ......................................................................................................... 3
2T8. Những đóng góp mới của đề tài2T ................................................................................................ 3
2TChương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI2T ................................................... 4
2T1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu2T ............................................................................................... 4
2T1.2. Bài giảng và các bước lên lớp2T ............................................................................................... 6
2T1.2.1. Bài giảng (bài lên lớp) [4]2T .............................................................................................. 6
2T1.2.1.1. Khái niệm2T ............................................................................................................... 6
2T1.2.1.2. Phân loại [4]2T ........................................................................................................... 7
2T1.2.1.3. Cấu trúc2T .................................................................................................................. 7
2T1.2.2. Các bước lên lớp [4], [31]2T .............................................................................................. 8
2T1.2.3. Bài ôn tập, luyện tập2T ....................................................................................................... 8
2T1.2.3.1. Bài ôn tập2T ................................................................................................................ 9
2T1.2.3.2. Bài luyện tập2T ........................................................................................................... 9
2T1.2.3.3. Tầm quan trọng của bài ôn tập, luyện tập2T ................................................................ 9
2T1.2.4. Giáo án bài lên lớp2T ....................................................................................................... 10
2T1.3. Bài ôn tập, luyện tập trong chương trình hóa học THPT2T ..................................................... 11
2T1.3.1. Phân phối tiết học môn hóa học THPT của Bộ GD&ĐT2T............................................... 11
2T1.3.2. Phân phối tiết học môn hóa học THPT của Sở GD&ĐT Bà Rịa – Vũng Tàu2T ................ 12
2T1.4. Các phương pháp dạy học có thể sử dụng trong bài ôn, luyện tập2T ........................................ 13
2T1.4.1. Dạy học nêu vấn đề2T ...................................................................................................... 13
2T1.4.1.1. Khái niệm [28], [35]2T .............................................................................................. 13
2T1.4.1.2. Dạy HS giải quyết vấn đề [35, tr.36]2T ..................................................................... 14
2T1.4.1.3. Các mức độ của dạy học nêu vấn đề2T ...................................................................... 14
2T1.4.2. Phương pháp đàm thoại (vấn đáp)2T ................................................................................ 15
2T1.4.2.1. Khái niệm2T ............................................................................................................. 15
2T1.4.2.2. Các hình thức của phương pháp đàm thoại [28]2T..................................................... 15
2T1.4.2.3. Ưu và nhược điểm của phương pháp đàm thoại2T ..................................................... 16
2T1.4.3. Phương pháp grap dạy học [10], [24]2T ........................................................................... 16
2T1.4.3.1. Khái niệm2T ............................................................................................................. 16
2T1.4.3.2. Các tính năng phù hợp của phương pháp grap đối với giờ ôn, luyện tập2T ................ 17
2T1.4.3.3. Các bước thiết lập một grap cho nội dung ôn tập [24], [35]2T ................................... 17
2T1.4.4. Phương pháp algorit dạy học [10]2T................................................................................. 18
2T1.4.4.1. Khái niệm2T ............................................................................................................. 18
2T1.4.4.2. Các bước dạy học theo phương pháp algorit2T .......................................................... 18
2T1.4.5. Phương pháp lập lược đồ tư duy [26], [48]2T ................................................................... 20
2T1.4.6. Sử dụng bài tập hóa học [10], [35], [41]2T ....................................................................... 21
2T1.4.6.1. Tác dụng của bài tập hóa học2T ................................................................................ 21
2T1.4.6.2. Phân loại bài tập hóa học2T ....................................................................................... 22
2T1.4.7. Phương pháp dạy học cộng tác theo nhóm nhỏ [26], [31], [35]2T ..................................... 24
2T1.4.7.1. Khái niệm2T ............................................................................................................. 24
2T1.4.7.2. Ưu, nhược điểm của dạy học cộng tác theo nhóm trong giờ ôn, luyện tập2T ............. 24
2T1.4.7.3. Cấu trúc dạy học cộng tác theo nhóm nhỏ áp dụng trong giờ ôn, luyện tập2T ............ 25
2T1.4.7.4. Các nguyên tắc áp dụng cho dạy học cộng tác theo nhóm nhỏ2T ............................... 26
2T1.4.7.5. Áp dụng tổ chức dạy học cộng tác theo nhóm nhỏ trong giờ ôn tập, luyện tập2T ....... 26
2T1.4.8. Phương pháp trực quan [28], [35]2T ................................................................................. 27
2T1.4.8.1. Phương tiện trực quan2T ........................................................................................... 27
2T1.4.8.2. Các loại phương tiện trực quan dùng trong giờ ôn, luyện tập2T ................................. 27
2T1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giờ ôn, luyện tập2T ...................................................... 27
2T1.5.1. Tâm lí HS khi lĩnh hội kiến thức2T .................................................................................. 28
2T1.5.1.1. Động cơ học tập [26]2T ............................................................................................. 28
2T1.5.1.2. Tâm thế chủ động tìm kiếm tri thức [26]2T ............................................................... 29
2T1.5.1.3. Môi trường học tập2T................................................................................................ 29
2T1.5.2. Sự chuẩn bị của GV và HS trước giờ ôn, luyện tập2T ....................................................... 29
2T1.5.2.1. Sự chuẩn bị của GV2T .............................................................................................. 30
2T1.5.2.2. Sự chuẩn bị của HS2T ............................................................................................... 30
2T1.5.3. Cách thức quản lí giờ ôn, luyện tập của GV2T ................................................................. 30
2T1.5.3.1. Tổ chức hoạt động dạy học [4], [23], [31]2T ............................................................. 30
2T1.5.3.2. Thời gian ôn tập, luyện tập2T .................................................................................... 31
2T1.5.4. Trí nhớ và vấn đề ôn, luyện tập [4], [26]2T ...................................................................... 32
2T1.5.4.1. Các quá trình cơ bản của trí nhớ2T ............................................................................ 32
2T1.5.4.2. Các quy luật của trí nhớ2T ........................................................................................ 33
2T1.5.5. Nội dung kiến thức và kĩ năng cần ôn, luyện2T ................................................................ 35
2T1.5.6. Sự phối hợp các phương pháp dạy học và kỹ thuật dạy học2T .......................................... 36
2T1.5.7. Sự hỗ trợ của các phương tiện dạy học [23]2T .................................................................. 37
2T1.6. Thực trạng các giờ ôn tập, luyện tập ở một số trường THPT tỉnh BR-VT2T ............................ 38
2T1.6.1. Mục đích khảo sát2T ........................................................................................................ 38
2T1.6.2. Nội dung và phương pháp khảo sát2T............................................................................... 38
2T1.6.3. Kết quả khảo sát2T ........................................................................................................... 39
2TChương 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ ÔN, LUYỆN TẬP
PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NÂNG CAO2T .............................................................................. 46
2T .1. Cơ sở khoa học của các biện pháp nâng cao chất lượng giờ ôn, luyện tập2T ............................ 46
2T .1.1. Đặc điểm của việc hoàn thiện kiến thức kĩ năng, kĩ xảo [10]2T ........................................ 46
2T .1.2. Đặc trưng của phương pháp dạy học hóa học [10]2T ........................................................ 47
2T .1.3. Đặc điểm của kiểu bài ôn tập, luyện tập2T ....................................................................... 47
2T .1.4. Các nguyên tắc của việc dạy học [18]2T ........................................................................... 48
2T .1.5. Các lí thuyết tâm lí học về học tập và mô hình dạy học [23]2T ......................................... 48
2T .1.5.1. Thuyết liên tưởng và mô hình dạy học thông báo2T .................................................. 49
2T .1.5.2. Thuyết hành vi và các mô hình dạy học điều khiển hành vi2T ................................... 49
2T .1.5.3. Lí thuyết kiến tạo nhận thức của J.Piaget và mô hình dạy học hành động học tập
khám phá của J.Bruner2T....................................................................................................... 50
2T .1.6. Quan hệ giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học [23]2T ....................................... 51
2T .2. Một số biện pháp nâng cao chất lượng giờ ôn tập, luyện tập2T ................................................ 52
2T .2.1. Biện pháp 1: Sử dụng hệ thống câu hỏi định hướng và bài tập bổ trợ để hướng dẫn học
sinh chuẩn bị bài trước giờ ôn, luyện tập trên lớp2T ................................................................... 52
2T .2.2. Biện pháp 2: Sử dụng hệ thống bài tập đúng mục tiêu, đúng chủ đề2T ............................. 52
2T .2.3. Biện pháp 3: Sử dụng phần mềm MindMapper để ôn tập2T ............................................. 53
2T .2.4. Biện pháp 4: Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề2T ............................................... 55
2T .2.5. Biện pháp 5: Sử dụng phương pháp grap dạy học2T ......................................................... 56
2T .2.6. Biện pháp 6: Sử dụng phương pháp algorit dạy học thích ứng với nội dung và đối tượng
HS2T ......................................................................................................................................... 58
2T .2.7. Biện pháp 7: Tổ chức học tập theo nhóm để tăng cường khả năng hoạt động tích cực của
HS2T ......................................................................................................................................... 59
2T .2.8. Biện pháp 8: Phân bố thời gian hợp lý2T .......................................................................... 61
2T .2.9. Biện pháp 9: Phối hợp hài hòa các phương pháp dạy học2T ............................................. 62
2T .2.9.1. Bài luyện tập “Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ”2T ................................................. 62
2T .2.9.2. Bài luyện tập “Ankan và xicloankan”2T .................................................................... 62
2T .2.9.3. Bài luyện tập “Hidrocacbon không no”2T ................................................................. 63
2T .2.9.4. Bài luyện tập “Ancol, phenol”2T ............................................................................... 63
2T .2.9.5. Bài luyện tập “Andehit và xeton”2T .......................................................................... 64
2T .3. Thiết kế bộ câu hỏi định hướng và bài tập bổ trợ giúp HS tự ôn, luyện tập2T .......................... 64
2T .3.1. Bộ câu hỏi định hướng và bài tập bổ trợ bài luyện tập “Chất hữu cơ, công thức phân
tử”2T ..................................................................................................................................... 64
2T .3.2. Bộ câu hỏi định hướng và bài tập bổ trợ bài luyện tập “Cấu trúc phân tử hợp chất hữu
cơ”2T ......................................................................................................................................... 64
2T .3.2.1. Câu hỏi định hướng ôn tập lý thuyết2T...................................................................... 64
2T .3.2.2. Bài tập2T................................................................................................................... 65
2T .3.3. Bộ câu hỏi định hướng và bài tập bổ trợ bài luyện tập “Ankan và xicloankan”2T ............. 66
2T .3.3.1. Câu hỏi định hướng ôn tập lý thuyết2T ..................................................................... 66
2T .3.3.2. Bài tập2T................................................................................................................... 66
2T .3.4. Bộ câu hỏi định hướng và bài tập bổ trợ bài luyện tập “Hiđrocacbon không no”2T .......... 67
2T .3.5. Bộ câu hỏi định hướng và bài tập bổ trợ bài luyện tập “So sánh đặc điểm cấu trúc và tính
chất của hiđrocacbon thơm với hiđrocacbon no và không no”2T ................................................ 68
2T .3.6. Bộ câu hỏi định hướng và bài tập bổ trợ bài luyện tập “Dẫn xuất halogen”2T .................. 68
2T .3.7. Bộ câu hỏi định hướng và bài tập bổ trợ bài luyện tập “Ancol, phenol”2T ........................ 68
2T .3.7.2. Bài tập2T................................................................................................................... 68
2T .3.8. Bộ câu hỏi định hướng và bài tập bổ trợ bài luyện tập “Andehit và xeton”2T ................... 70
2T .3.8.1. Câu hỏi định hướng ôn tập lý thuyết2T...................................................................... 70
2T .3.8.2. Bài tập2T................................................................................................................... 70
2T .4. Mục tiêu, qui trình thiết kế và cách sử dụng giáo án bài ôn, luyện tập2T ................................. 71
2T .4.1. Định hướng mục tiêu khi thiết kế giáo án2T ..................................................................... 71
2T .4.1.1. Nguyên tắc thiết kế2T ............................................................................................... 71
2T .4.1.2. Mục tiêu và các yêu cầu cần đạt được khi thiết kế2T ................................................ 72
2T .4.2. Quy trình thiết kế giáo án2T ............................................................................................. 73
2T .4.3. Cách sử dụng giáo án2T ................................................................................................... 74
2T .5. Thiết kế giáo án bài ôn, luyện tập phần hóa hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao theo các
biện pháp đề xuất2T ....................................................................................................................... 75
2T .5.1. Giáo án bài luyện tập “Chất hữu cơ, công thức phân tử”2T .............................................. 75
2T .5.2. Giáo án bài luyện tập “Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ”2T ........................................... 75
2T .5.3. Giáo án bài luyện tập “Ankan và xicloankan”2T ........................