Luận văn Một số biện pháp tạo hứng thú góp phần nâng cao kết quả học tập phần hóa hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông

Trong tình hình xã hội toàn cầu hóa hiện nay, các quốc gia đều rất chú trọng đến nguồn nhân lực, bồi dưỡng và phát triển nhân tài. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, Đảng và nhà nước ta đã rất quan tâm đến giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, là nền tảng cho sự phát triển của đất nước. Tại điều 24.2 Luật Giáo Dục 2005đã chỉ rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp các đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Hóa học là môn khoa học thực nghiệm và lí thuyết. Là môn học có thể gây được hứng thú cho học sinh nếu giáo viên biết khai thác các kiến thức và sử dụng các phương pháp dạy học phù hợp. Tuy nhiên với chương trình giáo khoa nặng về kiến thức lí thuyết như hiện nay cùng với lượng thời gian được phân bố cho chương trình chỉ 2 tiết/tuần đối với lớp 10 và 2,5 đến 3 tiết/tuần đối với lớp 11,12. Nên việc đảm bảo truyền thụ đủ lượng kiến thức cho học sinh đã rất khó khăn khiến nhiều GV không quan tâm vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào bài giảng. Điều đó khiến hầu hết học sinh cho rằng lí thuyết hóa học không dễ nắm bắt, bài tập hóa học lại rất khó vì vậy phần lớn học sinh chỉ học theo kiểu đối phó nên thật không phải dễ dàng khi tạo sự chủ động cho học sinh trong học tập môn Hóa học.

pdf157 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số biện pháp tạo hứng thú góp phần nâng cao kết quả học tập phần hóa hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Hoàng Bích Trâm MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ GÓP PHẦN NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Hoàng Bích Trâm MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ GÓP PHẦN NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ KIM THÀNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn – TS. Nguyễn Thị Kim Thànhvà thầy – PGS.TS. Trịnh Văn Biều đã khuyến khích, động viên và tận tình chỉ dẫn tôi trong suốt quá trình xây dựng đề cương và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Hóa trường ĐHSP Tp. HCM, trường ĐHSP Hà Nội đã truyền đạt cho chúng tôi nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong quá trình học tập cũng như đã nhiệt tình giúp đỡ, giải đáp những khó khăn thắc mắc trong quá trình chúng tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Xin gửi lời cảm ơn Phòng Sau đại học - trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đã tạo điều kiện thuận lợi để luận văn được hoàn thành đúng tiến độ. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các giáo viên và các em học sinh ở các trường trung học phổ thông đã giúp tôi trong quá trình tiến hành điều tra thực tế và thực nghiệm sư phạm. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các bạn lớp Hóa B – K34 và các anh, chị, các bạn học viên cao học K23 trường Đại học Sư phạm Tp.HCM đã luôn nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến và khích lệ tinh thần trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Cuối cùng tôi xin cám ơn các bạn thân, gia đình luôn luôn là chỗ dựa cho tôi trong những lúc khó khăn nhất để tôi có tinh thần học tập và hoàn thành tốt luận văn. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9, năm 2014 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cám ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................................ 5 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ............................................................................ 5 1.1.1. Những sách, báo, tạp chí nghiên cứu về hứng thú .......................................... 5 1.1.2. Luận án, luận văn nghiên cứu về hứng thú ..................................................... 5 1.2. Quá trình dạy học ................................................................................................ 6 1.2.1. Khái niệm, cấu trúc, nhiệm vụ và bản chất của quá trình dạy học ................. 6 1.2.2. Chủ thể, đối tượng và động lực của quá trình dạy học ................................... 9 1.2.3. Mối quan hệ giữa dạy và học ........................................................................ 10 1.3. Những yếu tố góp phần nâng cao kết quả học tập của học sinh ................... 10 1.3.1. Hình thành động cơ, hứng thú học tập cho học sinh .................................... 10 1.3.2. Dạy học tích cực .......................................................................................... 11 1.3.3. Đổi mới hình thức tổ chức, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập .................... 17 1.4. Hứng thú trong dạy học .................................................................................... 19 1.4.1. Khái niệm hứng thú ...................................................................................... 19 1.4.2. Con đường hình thành hứng thú ................................................................... 19 1.4.3. Biểu hiện của hứng thú ................................................................................. 20 1.4.4. Phân loại hứng thú ........................................................................................ 21 1.4.5. Vai trò của hứng thú trong dạy học .............................................................. 23 1.4.6. Điều kiện để tạo hứng thú trong dạy học ...................................................... 23 1.4.7. Hứng thú của học sinh trong học tập chương trình hóa hữu cơ ................... 25 1.5. Thực trạng việc gây hứng thú trong dạy học hóa học ở trường THPT ........... 27 1.5.1. Mục đích điều tra .......................................................................................... 27 1.5.2. Đối tượng điều tra ......................................................................................... 27 1.5.3. Kết quả điều tra ............................................................................................. 28 Tóm tắt chương 1 .......................................................................................................... 31 Chương 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ ............................................. 32 2.1. Tổng quan về chương trình hóa hữu cơ lớp 11 THPT .................................. 32 2.1.1. Vị trí .............................................................................................................. 32 2.1.2. Logic nội dung chương trình hóa hữu cơ 11 THPT ..................................... 33 2.2. Những định hướng khi xây dựng các biện pháp tạo hứng thú ..................... 35 2.2.1. Phù hợp với nội dung bài học ....................................................................... 35 2.2.3. Phù hợp với các đối tượng học sinh ............................................................. 36 2.2.4. Phù hợp với cơ sở vật chất ............................................................................ 36 2.2.5. Phù hợp với thời lượng của bài học .............................................................. 37 2.3. Các biện pháp gây hứng thú học tập ............................................................... 37 2.3.1. Biện pháp 1. Thiết kế và sử dụng tình huống trong các bài học .................. 37 2.3.2. Biện pháp 2. Sử dụng thí nghiệm tạo tình huống có vấn đề ......................... 41 2.3.3. Biện pháp 3. Hướng dẫn điều chế các chất hữu cơ có trong đời sống hằng ngày ......................................................................................................................... 48 2.3.4. Biện pháp 4. Sử dụng kiến thức lịch sử hóa học trong dạy học .................. 54 2.3.5. Biện pháp 5. Tổ chức trò chơi học tập .......................................................... 56 2.3.6. Biện pháp 6. Sử dụng phương pháp dạy học theo góc ................................. 63 2.3.7. Biện pháp 7. Tổ chức viết báo nội bộ về hóa học ........................................ 71 2.3.8. Biện pháp 8. Xây dựng bầu không khí lớp học thân thiện, vui vẻ, tích cực .... 76 2.4. Một số giáo án có sử dụng biện pháp gây hứng thú ....................................... 78 2.4.1. Bài Ancol ...................................................................................................... 78 2.4.2. Bài Phenol ..................................................................................................... 90 2.4.3. Bài Anđehit ................................................................................................... 90 2.4.4. Bài Axit cacboxylic ...................................................................................... 90 2.5. Những điểm lưu ý khi vận dụng những biện pháp tạo hứng thú vào dạy học ..... 96 2.5.1. Số lượng biện pháp sử dụng trong một tiết học phải phù hợp ...................... 96 2.5.2. Không sử dụng một biện pháp cho nhiều hoạt động .................................... 96 2.5.3. Biện pháp cần phù hợp với nội dung bài học ............................................... 96 2.5.4. Phù hợp với trình độ của học sinh ................................................................ 97 Tóm tắt chương 2 .......................................................................................................... 98 Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM................................................................... 99 3.1. Mục đích thực nghiệm ...................................................................................... 99 3.2. Đối tượng thực nghiệm ..................................................................................... 99 3.3. Tiến hành thực nghiệm ..................................................................................... 99 3.4. Mô tả một số hoạt động của tiết dạy thực nghiệm ....................................... 105 3.4.1. Hoạt động bài Ancol ................................................................................... 105 3.4.2. Hoạt động bài Phenol .................................................................................. 106 3.4.3. Hoạt động bài Anđehit ................................................................................ 106 3.4.4. Hoạt độngbài Axit cacboxylic .................................................................... 106 3.5. Một số hình ảnh hoạt động của học sinh trong thực nghiệm sư phạm ...... 107 3.6. Kết quả thực nghiệm ....................................................................................... 107 3.6.1. Kết quả điều tra ý kiến học sinh sau mỗi tiết học ....................................... 107 3.6.2. Kết quả điều tra ý kiến HS lớp thực nghiệm về các biện pháp gây hứng thú đưa ra trong luận văn ............................................................................................ 109 3.6.3. Đánh giá sản phẩm học tập của HS các lớp thực nghiệm .......................... 112 3.6.4. Đánh giá kết quả học tập giữa các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ...... 115 3.6.5. Ý kiến của GV tiến hành thực nghiệm ....................................................... 125 Tóm tắt chương 3 ........................................................................................................ 127 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 132 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCT : Công thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử DP : Danh pháp ĐC : Đối chứng ĐCV : Đội cổ vũ ĐGB : Đội ghi bàn ĐN : Định nghĩa ĐP : Đồng phân GV : Giáo viên HCHC : Hợp chất hữu cơ HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất bản PL : Phân loại PPDH : Phương pháp dạy học PU : Phản ứng QTDH : Quá trình dạy học SGK : Sách giáo khoa TN : Thí nghiệm T.N : Thực nghiệm Tp. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Số lượng phiếu thăm dò thực trạng việc gây hứng thú trong dạy học ở trường phổ thông .................................................................................. 27 Bảng 1.2. Kết quả điều tra sở thích của HS THPT phần Hóa hữu cơ ...................... 28 Bảng 1.3. Ý kiến HS yêu thích môn Hóa ................................................................. 28 Bảng 1.4. Ý kiến HS không yêu thích môn Hóa ..................................................... 29 Bảng 2.1. Hệ thống các tình huống lớp 11 ............................................................... 33 Bảng 2.2. Hệ thống TN tạo tình huống có vấn đề .................................................... 33 Bảng 2.3. Một số sản phẩm có thể hướng dẫn HS thực hiện ................................... 48 Bảng 2.4. Bảng tường trình làm nến ........................................................................ 50 Bảng 2.5. Chiết suất tinh dầu hoa hồng ................................................................... 51 Bảng 2.6. Bảng tường trình nước rửa chén .............................................................. 53 Bảng 2.7. Kết quả trò chơi Bingo ............................................................................. 58 Bảng 2.8. Tên gọi thông thường của axit ................................................................. 60 Bảng 2.9. Bảng điểm vòng bán kết .......................................................................... 62 Bảng 2.10. Bảng điểm vòng chung kết ...................................................................... 62 Bảng 2.11. Bảng phân công nhiệm vụ mỗi góc ......................................................... 58 Bảng 2.12. Bảng nhóm ............................................... Error! Bookmark not defined. Bảng 2.13. Phiếu học tập của góc xuất phát là góc phân tích .................................... 61 Bảng 2.14. Phiếu học tập của góc xuất phát là góc quan sát ..................................... 64 Bảng2.15. Phiếu học tập của góc áp dụng ............................................................... 71 Bảng2.16. Kế hoạch thực hiện nội dung bài báo ...................................................... 74 Bảng 3.1. GV và các lớp T.N - ĐC .......................................................................... 99 Bảng 3.2. Các bài kiểm tra T.N .............................................................................. 116 Hình 3.3. Nhận xét của HS lớp T.N và ĐC sau mỗi tiết học ................................. 121 Bảng 3.4. Ý kiến của HS về điều chế các chất hữu cơ ........................................... 118 Bảng 3.5. Ý kiến của HS về tình huống học tập .................................................... 119 Bảng 3.6. Ý kiến của HS về TN tạo tình huống có vấn đề .................................... 121 Bảng 3.7. Ý kiến của HS về trò chơi học tập ......................................................... 119 Bảng 3.8. Ý kiến của HS về bài báo nội bộ ........................................................... 121 Bảng3.9. Tư liệu HS sưu tầm ................................................................................ 114 Bảng3.10. Kết quả bài kiểm tra số 1 ....................................................................... 115 Bảng3.11. Phân phối tần số, tần suất và tần số tích lũy bài kiểm tra số 1 .............. 115 Bảng3.12. Tổng hợp kết quả bài kiểm tra số 1 ....................................................... 116 Bảng3.13. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra số 1 .................................. 61 Bảng3.14. Kết quả bài kiểm tra số 2 ....................................................................... 118 Bảng3.15. Phân phối tần số, tần suất và tần số tích lũy bài kiểm tra số 2 .............. 119 Bảng3.16. Tổng hợp kết quả bài kiểm tra số 2 ....................................................... 119 Bảng3.17. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra số 2 ................................ 119 Bảng3.18. Kết quả bài kiểm tra số 3 ....................................................................... 120 Bảng3.19. Phân phối tần số, tần suất và tần số tích lũy bài kiểm tra số 3 .............. 120 Bảng3.20. Tổng hợp kết quả bài kiểm tra số 3 ....................................................... 121 Bảng3.21. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra số 3 ................................ 122 Bảng3.22. Kết quả bài kiểm tra số 4 ....................................................................... 122 Bảng3.23. Phân phối tần số, tần suất và tần số tích lũy bài kiểm tra số 4 .............. 123 Bảng 2.24. Tổng hợp kết quả bài kiểm tra số 4 ....................................................... 124 Bảng 2.25. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra số 4 ................................ 124 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Mối liên hệ giữa các thành tố cơ bản để tạo thành cấu trúc của QTDH ........................................................................................................ 7 Hình 1.2. Sơ đồ mối liên hệ giữa dạy và học ........................................................... 10 Hình 1.3. Mô hình dạy học theo góc ....................................................................... 11 Hình 1.4. Quy trình thực hiện dạy học theo góc ...................................................... 12 Hình 2.1. Cấu trúc logic chương Hiđrocacbon ........................................................ 33 Hình 2.2. Cấu trúc logic chương Hiđrocacbon no ................................................... 33 Hình 2.3. Cấu trúc logic chương Hiđrocacbon thơm ............................................... 34 Hình 2.4. Cấu trúc logic chương Ancol – Phenol .................................................... 34 Hình 2.5. Cấu trúc logic chương Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol ................... 35 Hình 2.6. Thí nghiệm etilen tác dụng với dd Br2 ..................................................... 45 Hình 2.7. Thí nghiệm benzen tác dụng với dd Br2 .................................................. 45 Hình 2.8. Mô hình chiết suất tinh dầu tại nhà .......................................................... 51 Hình 2.9. Quy trình chiết suất tinh dầu tại phòng thí nghiệm ................................. 52 Hình 2.10. Sản phẩm tinh dầu được chiết suất .......................................................... 53 Hình 2.11. Trò chơi Bingo ......................................................................................... 58 Hình 2.12. Bảng đáp án trắc nghiệm ......................................................................... 58 Hình 2.13. Sơ đồ quá trình thi đấu ............................................................................. 61 Hình 2.14. Sơ đồ luân chuyển các góc ...................................................................... 64 Hình 2.15. Trò chơi anh em ruột bài Ancol ............................................................... 79 Hình 3.1 . Một số hình ảnh hoạt động của HS trong giờ học ................................. 107 Hình 3.2. Hình ảnh một số sản phẩm của HS .......... Error! Bookmark not defined. Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 1 ................................................. 116 Hình 3.4. Biểu đồ kết quả học tập bài kiểm tra số 1 .............................................. 116 Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 2 ................................................. 118 Hình 3.6. Biểu đồ kết quả học tập bài kiểm tra số 2 .............................................. 119 Hình 3.7. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số3 .................................................. 121 Hình 3.8. Biểu đồ kết quả học tập bài kiểm tra số 3 .............................................. 121 Hình 3.9. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 4 ................................................. 123 Hình 3.10. Biểu đồ kết quả học tập bài kiểm tra số 4 .............................................. 124 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong tình hình xã hội toàn cầu hóa hiện nay, các quốc gia đều rất chú trọng đến nguồn nhân lực, bồi dưỡng và phát triển nhân tài. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, Đảng và nhà nước ta đã rất quan tâm đến giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, là nền tảng cho sự phát triển của đất nước. Tại điều 24.2 Luật Giáo Dục 2005đã chỉ rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp các đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Hóa học là môn khoa học thực nghiệm và lí thuyết. Là môn học có thể gây được hứng thú cho học sinh nếu giáo viên biết khai thác các kiến thức và sử dụng các phương pháp dạy học phù hợp. Tuy nhiên với chương trình giáo khoa nặng về kiến thức lí thuyết như hiện nay cùng với lượng thời gian được phân bố cho chương trình chỉ 2 tiết/tuần đối với lớp 10 và 2,5 đến 3 tiết/tuần đối với lớp 11,12. Nên việc đảm bảo truyền thụ đủ lượng kiến thức cho học sinh đã rất khó khăn khiế
Luận văn liên quan