Công ty cổphần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su là một trong các đơn vị
sản xuất công nghiệp của Tập đồn Công nghiệp Cao su Việt Nam với 1.280 lao động.
Ngành nghềsản xuất chính là: Chếbiến các sản phẩm gia dụng từgỗcao su và gỗrừng
trồng khác, đếgiày thểthao, các sản phẩm bằng cao su phục vụcho cơng nghiệp xây
dựng, trang trí nội thất, giao thương vận tải, thiết bịdùng trong nhà trường trong nước,
mua bán mủcao su và kinh doanh bất động sản .
Quá trình liên tục đổi mới và hồn thiện của Cơng ty cổphần Cơng nghiệp và
Xuất nhập khẩu Cao su phù hợp với phương hướng phát triển của ngành Cao su Việt
Nam, việc xây dựng một lực lượng lao động ổn định, cĩchất lượng trong hiện tại và
tương lai là một trong những vấn đềtrọng tâm cần phải được nghiên cứu và thực thi
một cách hữu hiệu. Tính cấp thiết của đềtài đươc thểhiện rõ ởcác điểm sau:
+ Trong những năm gần đây, Công ty cổphần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu
Cao su đã cĩbước phát triển nhảy vọt vềkết quảvà hiệu quảtrong sản xuất- kinh
doanh. Công ty cũng đã gĩp phần giải quyết những vấn đềbức xúc của xã hội đĩlà việc
làm, thu nhập của người làm lao động nhất là đối với lao động xa quê, thúc đẩy chuyển
dịch cơcấu kinh tế ổn định chính trị- trật tựan tồn xã hội, gắn lợi ích doanh nghiệp
với lợi ích xã hội là một vấn đềcĩý nghĩa rất lớn trong giai đoạn hiện nay.
Tuy nhiên Cơng ty cổphần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su đang đứng
trước những thách thức to lớn với sựcạnh tranh ngày càng khốc liệt của thịtrường
trong nước và quốc tế, địi hỏi Cơng ty phải ra sức cải tiến tổchức quản lý hoạt động
sản xuất- kinh doanh nhằm đứng vững và phát triển.
Trong các yếu tốcấu thành nên hiệu quảsản xuất- kinh doanh nhưvốn, cơng
nghệ, thiết bị, vật tư thì con người được xem là yếu tốquyết định nhất. Các lý thuyết
vềquản trịkinh doanh hiện nay đều khẳng định quản trịnguồn nhân lực là chức năng
cốt lõi và quan trọng nhất của tiến trình quản trịchung. Hơn nữa, Công ty cổphần
Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su đang đứng trước thực trạng với sựbiến động
thường xuyên của lực lượng lao động, do sựcạnh tranh thu hút nguồn nhân lực của các
doanh nghiệp, việc ra đời các khu cơng nghiệp ngày càng nhiều ởkhắp vùng miền
trong cảnước.
Do đĩ, việc xây dựng đội ngũlao động tại Công ty cổphần Công Nghiệp và Xuất
nhập khẩu Cao su cảvềsốlượng lẫn chất lượng và sự ổn định của nĩphải được quan
tâm hàng đầu, đây là vấn đềcấp thiết cần phải được nghiên cứu đểsớm thực thi.
+Góp phần vào việc xây dựng ổn định đội ngũlao động cho ngành cơng nghiệp
cao su Việt Nam.
+ Thực hiện mục tiêu chiến lược của Tập đồn Công nghiệp Cao su Việt Nam giai
đoạn 2011-2015 là nâng lợi nhuận trong sản xuất cơng nghiệp và xuất khẩu tăng
lên 15 – 20% so với giai đoạn 2006-2010,phát triển tồn diện đểTập đồn Cơng nghiệp
Cao su Việt Nam sớm trởthành một tập đồn kinh tếmạnh.
+ Những năm đầu thếkỷ21, với dựbáo là trình độkhoa học kỹthuật thếgiới sẽ
phát triển nhưvũbão và đất nước ta cũng đang trên đường cơng nghiệp hốhiện đại hố.
Đểgiành được nhiều thành quả, cĩlẽmột trong những việc ưu tiên đầu tư đĩlà xây
dựng nguồn nhân lực. Trong đĩ, cần trang bịvà khơng ngừng nâng cao trình độnghề
nghiệp cho người lao động, xem đĩlà điểm tựa của địn bẩy đểthực hiện các chương
trình phát triển kinh tếxã hội đất nước.
Đối với các doanh nghiệp thì cơng tác quản trịnhân sựphải đặt lên hàng đầu.
Công ty cổphần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su muốn đứng vững và phát
triển trong thời gian tới thì việc phân tích thực trạng tình hình lao động nhằm đềra
những giải pháp để ổn định và phát triển lực lượng lao động là vấn đềcần thiết và cấp
bách cần phải được nghiên cứu và thực thi.
85 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2873 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần công nghiệp và xuất nhập khẩu cao su, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LÊ THỊ NGỌC LÝ
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP
VÀ XUẤT NHẬP KHẨU CAO SU
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số : 60 . 34 . 05
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
TS. HUỲNH THANH TÚ
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2008
1
LỜI CÁM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này cho phép tôi được
gửi lời cám ơn trân trọng đến :
Tiến sỹ Huỳnh Thanh Tú Trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh, người đã hướng dẫn khoa học của luận văn giúp tôi hình thành ý tưởng,
các nội dung cần nghiên cứu từ thực tiễn để hoàn thành đề tài này.
Qúy thầy, cô khoa Quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh tế Thành
phố Hồ Chí Minh đã có những hướng dẫn quý báu trong suốt quá trình nghiên
cứu đề tài.
Qúy thầy, cô khoa sau Đại học Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí
Minh đã đóng góp ý kiến quan trọng từ lúc đăng ký đề tài cho đến khi hoàn
thành luận văn này .
Lãnh đạo Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, Lãnh đạo Công ty cổ
phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su giúp tôi định hướng và chiến lược
phát triển của ngành Cao su và Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu
Cao su giai đoạn 2006-2010 và 2010 -2015.
Phòng Tổ chức-Hành chánh, Phòng Tài chính- Kế toán, Phòng Kế hoạch-
Thị trường Công ty và các Xí nghiệp trực thuộc Công ty đã giúp tôi tiếp cận với
các báo cáo nhân sự, báo cáo tài chính và các tài liệu phản ảnh quá trình hoạt
động sản xuất – kinh doanh của Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập
khẩu Cao su trong những năm qua làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá và đưa
ra những giải pháp .
Xin chân thành cám ơn sự giúp đở quý báu mà các thầy, cô, quý vị lãnh
đạo đã dành cho tôi trong suốt thời gian học và hoàn thành luận văn này .
Tác giả : Lê Thị Ngọc Lý
i
MỤC LỤC
- Lời mở đầu
Chương 1 : Cơ sở lý luận về quản trị nguồn nhân lực ..................... Trang 01
1.1. Nguồn nhân lực đối với các Doanh nghiệp ......................................Trang 01
1.1.1. Khái niệm ......................................................................................Trang 01
1.1.2.Các yếu tố của nguồn nhân lực ......................................................Trang 02
1.1.3. Phát triển nguồn nhân lực .............................................................Trang 04
1.1.4. Hoạch định nguồn nhân lực .........................................................Trang 06
1.2. Nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay ..........................................Trang 07
1.2.1. Về dân số .....................................................................................Trang 07
1.2.2. Trình độ học vấn và dân trí ...........................................................Trang 09
1.2.3. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ ..................................................Trang 10
1.3. Những quan điểm về phát triển lực lượng lao động ngành công nghiệp hiện
nay .........................................................................................................Trang 12
1.3.1. Thực trạng ngành công nghiệp Việt Nam ...................................Trang 12
1.3.2. Tình hình chung về lực lượng lao động của ngành công nghiệp Việt Nan
.................................................................................................................Trang 13
1.3.3. Một số quan điểm về phát triển lực lượng lao động trong ngành công
nghiệp ....................................................................................................Trang 15
1.4. Tình hình chung về xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ....................Trang 17
1.5. Kinh nghiệm và bài học về quản trị nguồn nhân lực của một số nước trên thế
giới .........................................................................................................Trang 19
1.5.1. Kinh nghiệm .................................................................................Trang 19
1.5.2. Bài học ........................................................................................Trang 20
Tóm tắt chương 1 ..................................................................................Trang 21
Chương II : Phân tích thực trạng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Công
nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su ......................................................Trang 23
2.1. Tổng quan về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Công
nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su ...........................................................Trang 23
2.1.1. Giới thiệu về Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su
.................................................................................................................Trang 23
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất
nhập khẩu Cao su ....................................................................................Trang 28
2.1.2.1.Qui mô hoạt động của Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu
Cao su ......................................................................................................Trang 28
ii
2.1.2.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu
Cao su ......................................................................................................Trang 29
2.1.2.3. Ưu điểm và nhược điểm ............................................................Trang 31
2.1.3. Vai trò của con người .....................................................................Trang 31
2.1.3.1. Vai trò của con người đối với sự phát triển kinh tế-xã hội .........Trang 31
2.1.3.2. Vai trò của Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su
trong sản xuất kinh doanh ........................................................................Trang 33
2.1.4 / Đặc trưng của Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su
.................................................................................................................Trang 35
2.2. Phân tích thực trạng lao động tại Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất
nhập khẩu Cao su .....................................................................................Trang 36
2.2.1. Các tiêu chí được chọn để làm cơ sở phân tích .............................Trang 36
2.2.2. Công cụ nghiên cứu chọn mẫu .......................................................Trang 38
2. 3. Đánh giá chung.................................................................................Trang 50
2.4. Dự báo nhu cầu lao động của Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập
khẩu Cao su ..............................................................................................Trang 51
2.4.1. Những căn cứ dự báo ....................................................................Trang 51
2.4.2. Dự báo............................................................................................Trang 53
Tóm tắt chương 2 ..................................................................................Trang 55
Chương 3 : Một số giải pháp nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Công
nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su ......................................................Trang 57
3.1. Định hướng phát triển .......................................................................Trang 57
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần
Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su...................................................Trang 58
3.2.1. Nhóm giải pháp trực tiếp ...............................................................Trang 58
3.2.1.1. Giải pháp chuyển đổi cơ cấu và nâng cao chất lượng sản phẩm
.................................................................................................................Trang 58
3.2.1.2. Đầu tư phát triển công nghệ chế biến ..........................................Trang 60
3.2.1.3. Giải pháp tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực ..........................Trang 61
3.2.1.4. Giải pháp các chính sách đối với người lao động........................Trang 65
3.2.2. Nhóm giải pháp gián tiếp ............................................................Trang 69
3.2.2.1. Giải pháp thực hiện việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp .........Trang 69
3.2.2.2. Chế độ hổ trợ nơi ở và phương tiện đi lại ....................................Trang 70
3.2.2.3. Đánh giá năng lực nhân viên .......................................................Trang 71
3.3. Một số kiến nghị ...............................................................................Trang 72
3.3.1. Đối với Trung ương .......................................................................Trang 72
3.3.2. Đối với địa phương ........................................................................Trang 73
iii
3.4. Tự đánh giá .......................................................................................Trang 73
Tóm tắt chương 3 ..................................................................................Trang 74
Kết luận..................................................................................................Trang 75
a
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su là một trong các đơn vị
sản xuất cơng nghiệp của Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam với 1.280 lao động.
Ngành nghề sản xuất chính là: Chế biến các sản phẩm gia dụng từ gỗ cao su và gỗ rừng
trồng khác, đế giày thể thao, các sản phẩm bằng cao su phục vụ cho cơng nghiệp xây
dựng, trang trí nội thất, giao thơng vận tải, thiết bị dùng trong nhà trường trong nước,
mua bán mủ cao su và kinh doanh bất động sản .
Quá trình liên tục đổi mới và hồn thiện của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và
Xuất nhập khẩu Cao su phù hợp với phương hướng phát triển của ngành Cao su Việt
Nam, việc xây dựng một lực lượng lao động ổn định, cĩ chất lượng trong hiện tại và
tương lai là một trong những vấn đề trọng tâm cần phải được nghiên cứu và thực thi
một cách hữu hiệu. Tính cấp thiết của đề tài đươc thể hiện rõ ở các điểm sau:
+ Trong những năm gần đây, Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu
Cao su đã cĩ bước phát triển nhảy vọt về kết quả và hiệu quả trong sản xuất- kinh
doanh. Cơng ty cũng đã gĩp phần giải quyết những vấn đề bức xúc của xã hội đĩ là việc
làm, thu nhập của người làm lao động nhất là đối với lao động xa quê, thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu kinh tế ổn định chính trị - trật tự an tồn xã hội, gắn lợi ích doanh nghiệp
với lợi ích xã hội là một vấn đề cĩ ý nghĩa rất lớn trong giai đoạn hiện nay.
Tuy nhiên Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su đang đứng
trước những thách thức to lớn với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của thị trường
trong nước và quốc tế, địi hỏi Cơng ty phải ra sức cải tiến tổ chức quản lý hoạt động
sản xuất- kinh doanh nhằm đứng vững và phát triển.
Trong các yếu tố cấu thành nên hiệu quả sản xuất- kinh doanh như vốn, cơng
nghệ, thiết bị, vật tư… thì con người được xem là yếu tố quyết định nhất. Các lý thuyết
b
về quản trị kinh doanh hiện nay đều khẳng định quản trị nguồn nhân lực là chức năng
cốt lõi và quan trọng nhất của tiến trình quản trị chung. Hơn nữa, Cơng ty cổ phần
Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su đang đứng trước thực trạng với sự biến động
thường xuyên của lực lượng lao động, do sự cạnh tranh thu hút nguồn nhân lực của các
doanh nghiệp, việc ra đời các khu cơng nghiệp ngày càng nhiều ở khắp vùng miền
trong cả nước.
Do đĩ, việc xây dựng đội ngũ lao động tại Cơng ty cổ phần Cơng Nghiệp và Xuất
nhập khẩu Cao su cả về số lượng lẫn chất lượng và sự ổn định của nĩ phải được quan
tâm hàng đầu, đây là vấn đề cấp thiết cần phải được nghiên cứu để sớm thực thi.
+Gĩp phần vào việc xây dựng ổn định đội ngũ lao động cho ngành cơng nghiệp
cao su Việt Nam.
+ Thực hiện mục tiêu chiến lược của Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam giai
đoạn 2011-2015 là nâng lợi nhuận trong sản xuất cơng nghiệp và xuất khẩu tăng
lên 15 – 20% so với giai đoạn 2006-2010, phát triển tồn diện để Tập đồn Cơng nghiệp
Cao su Việt Nam sớm trở thành một tập đồn kinh tế mạnh.
+ Những năm đầu thế kỷ 21, với dự báo là trình độ khoa học kỹ thuật thế giới sẽ
phát triển như vũ bão và đất nước ta cũng đang trên đường cơng nghiệp hố hiện đại hố.
Để giành được nhiều thành quả, cĩ lẽ một trong những việc ưu tiên đầu tư đĩ là xây
dựng nguồn nhân lực. Trong đĩ, cần trang bị và khơng ngừng nâng cao trình độ nghề
nghiệp cho người lao động, xem đĩ là điểm tựa của địn bẩy để thực hiện các chương
trình phát triển kinh tế xã hội đất nước.
Đối với các doanh nghiệp thì cơng tác quản trị nhân sự phải đặt lên hàng đầu.
Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su muốn đứng vững và phát
triển trong thời gian tới thì việc phân tích thực trạng tình hình lao động nhằm đề ra
những giải pháp để ổn định và phát triển lực lượng lao động là vấn đề cần thiết và cấp
bách cần phải được nghiên cứu và thực thi.
c
1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đề tài này đã được nghiên cứu trên diện rộng chứa các nội dung về những giải
pháp thu hút, quản lý nguồn nhân lực một cách chung nhất trong lĩnh vực cơng nghiệp
nĩi chung, chưa cĩ đề tài nào nghiên cứu cho riêng lĩnh vực cơng nghiệp cao su, đặc
biệt là cho Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su .
1.3. Tính khả thi của người nghiên cứu
Bản thân người nghiên cứu đã cơng tác trong ngành cơng nghiệp cao su nên cĩ
điều kiện tiếp cận và đã thực hiện các cơng tác liên quan đến việc quản lý lao động nên
mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “ Một số giải pháp hồn thiện quản trị nguồn nhân
lực của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su ” làm luận văn
tốt nghiệp nhằm gĩp phần thiết thực cho việc hoạch định cơng tác quản lý nguồn nhân
lực tại đơn vị cơng tác .
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu nhằm đạt được những mục tiêu sau :
+Đánh giá thực trạng về tình hình quản lý sử dụng nguồn nhân lực tại Cơng ty cổ
phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su .
+Đề xuất một số giải pháp nhằm ổn định và phát triển lực lượng lao động của
Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su ..
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
+Xác định cơ sở lý luận về sự ổn định và phát triển nguồn nhân lực trong đơn vị
sản xuất cơng nghiệp.
+Phân tích các đặc trưng về tình hình lao động của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp
và Xuất nhập khẩu Cao su
+Đề xuất các giải pháp để ổn định và phát triển đội ngũ lao động của Cơng ty cổ
phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su .
4. Đối tượng- khách thể
d
+Đối tượng nghiên cứu: Lực lượng lao động của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp
và Xuất nhập khẩu Cao su .
+Khách thể nghiên cứu: Lực lượng lao động trong một số doanh nghiệp ngành
chế biến gỗ, giày da tại Khu cơng nghiệp Bình Dương và Khu cơng nghiệp Đồng Nai.
5. Giới hạn nghiên cứu
Do điều kiện về thời gian nên đề tài chỉ nghiên cứu trong giới hạn :
- Khảo sát phân tích thực trạng tình hình lao động của Cơng ty từ năm 2005 đến
2010 và đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2011-2015.
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp cơ bản để xây dựng lực lượng lao động
cho Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su .
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Về lý luận
- Nghiên cứu tài liệu liên quan đến các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà
nước về phương hướng phát triển lực lượng lao động trong xản xuất cơng nghiệp.
- Nghiên cứu tài liệu liên quan đến lý luận quản trị nguồn nhân lực, các mơ hình
quản trị nhân lực trong các đơn vị sản xuất, đặc trưng lao động nghề nghiệp và các yêu
cầu lao động trong cơng nghiệp, trong ngành sản xuất gỗ và giày dép của Việt Nam.
- Những quan điểm về phát triển lực lượng lao động trong ngành cơng nghiệp
chế biến hiện nay.
6.2. Về thực tiễn
- Phương pháp dùng phiếu hỏi và phỏng vấn về các yếu tố liên quan đến nội
dung đề tài quản trị nguồn nhân lực.
- Phương pháp khảo sát thực tiễn: quan sát, nghiên cứu tình huống…
- Phương pháp thống kê .
7. Cấu trúc luận văn
Nội dung đề tài gồm cĩ 3 chương khơng kể phần mở đầu và kết thúc :
e
Chương 1 : “Cơ sở lý luận về quản trị nguồn nhân lực tại Cơng ty cổ phần Cơng
nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su “ phần này gồm các nội dung giải quyết các vấn đề
mang tính chất lý luận về quản trị nguồn nhân sự .
Chương 2 : “Phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực Cơng ty cổ phần Cơng
nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su “ phần này trình bày khái quát giới thiệu Cơng ty
trong việc sử dụng nguồn nhân lực , từ đĩ phấn tích và đánh giá những thành tựu cũng
như các vấn đề cịn tồn tại trong cơng tác quản lý nhân sự để cĩ hướng chấn chỉnh và
khắc phục .
Chương 3 : “ Một số giải pháp nhằm ổn định và phát triển lực lượng lao động Cơng
ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su “ đề tài đưa ra các giải pháp từ nội
bộ cơng ty sau đĩ cĩ một số kiến nghị từ phía Nhà nước,Tập đồn Cơng nghiệp Cao su
Việt Nam và các trung tâm đào tạo dạy nghề .
1
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
1.1. NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP
1.1.1 Khái niệm :
Con người là một yếu tố rất quan trọng và cĩ tính chất quyết định cho hoạt động
kinh doanh của tồn xã hội nĩi chung và các doanh nghiệp trong đĩ cĩ Cơng ty cổ phần
Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su nĩi riêng. Trong các thập niên đầu của thế kỷ
mới, các quốc gia trên thế giới đều đặt vấn đề con người là vấn đề trung tâm trong
chiến lược phát triển kinh tế- xã hội. Nhiều nơi nĩi chiến lược con người là linh hồn của
chiến lược kinh tế- xã hội, nhấn mạnh vai trị của khoa học về con người – nghiên cứu
con người .
Qua từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế- xã hội, Việt Nam cũng đã xác định
“ con người là mục tiêu, là động lực phát triển kinh tế - xã hội ” (năm 1991-1995), “
Phát triển văn hố, xây dựng con người tồn diện trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại
hố ” (năm 1996-2000) và chương trình “ Phát triển văn hố và nguồn nhân lực trong
thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hố ” ( năm 2001-2005).
Nguồn lực con người là tổng thể tiềm năng của con người bao hàm tổng hồ năng
lực về thể lực, trí lực, nhân cách của con người. Tiềm năng này hình thành năng lực xã
hội của con người và ở trạng thái tĩnh. Nguồn lực này phải chuyển sang trạng thái
động, nghĩa là phải được phân bố hợp lý và sử dụng cĩ hiệu quả, tức là thơng qua cách
thức và các khâu quản lý mà nâng cao hiệu suất sử dụng nguồn nhân lực. Cĩ như vậy,
mới trở thành vốn con người, vốn nhân lực (Human Capital).
Theo tiến sĩ Trần Kim Dung thì quản trị nguồn nhân lực là hệ thống các
triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo - phát triển và duy
trì con người của một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn
nhân viên.
2
Quản trị nguồn nhân lực nghiên cứu các vấn đề về quản trị con người
trong các tổ chức ở tầm vi mơ và cĩ hai mục tiêu cơ bản :
* Sử dụng cĩ hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng năng suất lao động và
nâng cao tính hiệu quả của tổ chức.
* Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo điều kiện cho nhân
viên được phát huy tối đa các năng lực cá nhân, được kích thích, động viên nhiều
nhất tại nơi làm việc và trung thành tận tâm với doanh nghiệp.
- Nguồn nhân lực xã hội bao gồm những người trong độ tuổi lao động, cĩ khả
năng lao động và mong muốn cĩ việc làm. Như vậy, theo quan điểm này thì những
người trong độ tuổi lao động, cĩ khả năng lao động nhưng khơng muốn cĩ việc làm thì
khơng được xếp vào nguồn nhân lực xã hội. ( Theo từ điển thuật ngữ của Pháp 1977-
1985).
- Cịn một số quốc gia khác, lại xem nguồn nhân lực là tồn bộ những người
bước vào tuổi lao động, cĩ khả năng lao động. Trong quan niệm này khơng cĩ
giới hạn trên về tuổi của nguồn nhân lực
- Ở Việt Nam, nguồn nhân lực xã hội bao gồm những người trong độ tuổi lao
động, cĩ khả năng lao động, cĩ tính thêm cả