Hiện nay, hệ thống ngân hàng Việt nam đang đứng trước yêu cầu cấp
bách phải nâng cao khả năng cạnh tranh trong điều kiện hội nhập khu vực và
quốc tế. Theo cam kết mở cửa thị trường dịch vụ khi gia nhập Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO), từ 1/4/2007, các TCTD nước ngoài sẽ được
phép thành lập các ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt nam. Niêm yết
các cổ phiếu của các NHTM sẽ mở ra giải pháp cho việc tăng cường năng lực
tài chính của các NHTM VN, tạo tiền đề cho việc cơ cấu lại tổ chức hoạt
động của toàn bộ hệ thống ngân hàng VN theo hướng minh bạch, công khai
và tiếp cận dần các chuẩn mực quốc tế. Việc niêm yết cổ phiếu của các
NHTMCP cùng với việc cổ phần hoá các NHTM nhà nước được xem là một
cuộc cách mạng kế tiếp trong quá trình đổi mới hoạt động ngân hàng ở nước
ta sau một thời gian củng cố, chấn chỉnh và sắp xếp lại ngành ngân hàng. Do
đó, đây là một mục tiêu quan trọng của lộ trình hội nhập quốc tế, cũng là điều
kiện tiền đề nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM và thúc đẩy thị trường
chứng khoán phát triển.
Thị trường chứng khoán Việt nam tuy đã có bước phát triển mạnh mẽ
trong năm vừa qua nhưng cũng bộc lộ những hạn chế như quan hệ cung cầu
mất cân đối, quy mô thị trường còn nhỏ bé, chưa trở thành phong vũ biểu cho
nền kinh tế. Lý do là vì hiện nay những doanh nghiệp có những đặc điểm
thích hợp cho thị trường chứng khoán như có quy mô lớn, được thành lập
dưới dạng công ty cổ phần, có quá trình kinh doanh lâu dài, có cơ chế quản trị
minh bạch . còn rất ít. Do đặc thù của ngành, các ngân hàng thương mại cổ
phần và sắp tới đây là các ngân hàng quốc doanh được cổ phần hoá lại có đủ
những yếu tố này và là những doanh nghiệp lý tưởng nhất cho thị trường
2
chứng khoán hiện tại cũng như tương lai những năm sắp đến. Việc các
NHTM tham gia niêm yết sẽ giúp thị trường thoát khỏi tình trạng thiếu hàng
hiện nay và nhờ đó hoạt động của thị trường chứng khoán sẽ có vai trò lớn
hơn trong đời sống kinh tế đất nước.
Tuy nhiên, hiện nay trên thị trường chứng khoán chính thức mới chỉ có
sự tham gia niêm yết của 2 ngân hàng là ngân hàng thương mại cổ phần Sài
gòn thương tín (Sacombank) và ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
(ACB) trong tổng số 109 tổ chức niêm yết trên TTGDCK Tp. HCM và 86 tổ
chức niêm yết trên TTGDCK Hà nội. Đây quả là một con số ít ỏi so với số
lượng các ngân hàng thương mại đang hoạt động trên cả nước. Trong khi đó,
cổ phiếu của rất nhiều các ngân hàng thương mại cổ phần khác lại đang được
giao dịch rất sôi động trên thị trường tự do. Giá trị cổ phiếu chưa phản ánh
chính xác giá trị của ngân hàng, tính thanh khoản kém, đồng thời không hỗ
trợ cho ngân hàng trong hoạt động quản trị điều hành. Điều này gây trở ngại
đáng kể cho việc hoàn thiện chính sách tài chính của ngân hàng và sẽ được
khắc phục đáng kể nếu như cổ phiếu của ngân hàng được niêm yết trên thị
trường tập trung. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp thúc đẩy
niêm yết cổ phiếu các ngân hàng thương mại cổ phần Việt nam là một yêu
cầu cấp thiết hiện nay. Mặt khác, việc niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng
cần được nghiên cứu, cân nhắc một cách kỹ lưỡng, bởi lẽ, nó không chỉ ảnh
hưởng tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng mà còn ảnh hưởng tới hiệu quả
của thị trường chứng khoán và an toàn cho hệ thống ngân hàng.
Trên cơ sở phân tích ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề, tác giả đã
tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc niêm yết cổ phiếu của các ngân
hàng thƣơng mại trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam”
189 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
------------------
NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH VIỆC NIÊM YẾT
CỔ PHIẾU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế
Mã số: 60.31.07
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN ĐÌNH THỌ
Hà Nội - 2007
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
MỞ ĐẦU .................................................................................................................................
............................................................................................................................... 1
CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VIỆC NIÊM YẾT CỔ PHIẾU CÁC NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI .............................................................................................. 6
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NIÊM YẾT CỔ PHIẾU CÁC NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ................... 6
1.1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN ....................... 6
1.1.1.1. KHÁI NIỆM NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN : ................................................ 6
1.1.1.2. MỤC ĐÍCH CỦA NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN : ....................................... 6
1.1.1.3. CÁC HÌNH THỨC NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN : ..................................... 7
1.1.1.4 TIÊU CHUẨN NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN : ............................................ 8
1.1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NIÊM YẾT CỔ PHIẾU CÁC NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .................. 11
1.1.2.1. NHU CẦU NIÊM YẾT CỔ PHIẾU NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN
THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ......................................................... 11
1.1.2.2. TIÊU CHUẨN ĐỂ NIÊM YẾT CỔ PHIẾU NGÂN HÀNG ......................... 16
1.1.2.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI VIỆC NIÊM YẾT CỔ PHIẾU CÁC
NGÂN HÀNG ..................................................................................................................... 19
1.2 TRÌNH TỰ CỦA VIỆC NIÊM YẾT CỔ PHIẾU NGÂN HÀNG: ...................... 22
1.2.1 PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN LẦN ĐẦU (IPO) ............................................ 22
1.2.2 ĐĂNG KÝ NIÊM YẾT ............................................................................................. 24
1.2.3 NIÊM YẾT .................................................................................................................. 25
1.3 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC NIÊM YẾT CỔ PHIẾU ĐẾN CÁC NHTM ............... 27
1.3.1 GIÁ TRỊ CỦA NGÂN HÀNG ................................................................................. 27
1.3.2 NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN ...................................................... 28
1.3.3 NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG : ................... 29
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NIÊM YẾT CỔ PHIẾU CỦA CÁC
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM ................................................................................................... 31
2.1 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN
QUA ................................................................................................................................. 31
2.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NGÂN HÀNG
TM VN ................................................................................................................................... 31
2.1.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM ................................ 32
2.1.2.1. SỐ LƢỢNG NGÂN HÀNG VÀ CHI NHÁNH ............................................. 32
2.1.2.2. TỔNG TÀI SẢN CÓ .................................................................................... 32
2.1.1.3. VỐN TỰ CÓ ................................................................................................ 33
2.1.2.4. VỐN HUY ĐỘNG VÀ CHO VAY ................................................................ 34
2.1.2.5. NỢ XẤU: ..................................................................................................... 36
2.1.2.6. KẾT QUẢ KINH DOANH ........................................................................... 37
2.1.3 ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH CÁC NHTM VIỆT NAM ................... 38
2.1.3.1. THÀNH TỰU .............................................................................................. 38
2.1.3.2. HẠN CHẾ ................................................................................................... 40
2.2 THỰC TRẠNG NIÊM YẾT CỔ PHIẾU CỦA CÁC NHTM TRÊN THỊ
TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .................................................................. 48
2.2.1 NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN (SACOMBANK) ............ 57
2.2.1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SACOMBANK .................................................. 57
2.2.1.2. QUÁ TRÌNH NIÊM YẾT CỦA SACOMBANK: .......................................... 58
2.1.1.3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA SACOMBANK SAU KHI NIÊM YẾT ........... 62
2.2.2 NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB)............................. 64
2.2.2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG ................................................... 64
2.2.2.2. QUÁ TRÌNH NIÊM YẾT CỦA ACB ........................................................... 66
2.2.2.3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA ACB SAU KHI NIÊM YẾT ........................ 68
2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NIÊM YẾT CỔ PHIẾU CỦA CÁC NHTM TRÊN
THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .......................................................... 71
2.3.1 SO SÁNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM ĐÃ NIÊM YẾT VÀ
CHƢA NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ........... 71
2.3.2 ĐÁNH GIÁ NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI CỦA CÁC NGÂN
HÀNG NIÊM YẾT .............................................................................................................. 74
2.3.2.1. THUẬN LỢI ................................................................................................ 74
2.3.2.2. KHÓ KHĂN ................................................................................................ 76
CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH VIỆC NIÊM YẾT CỔ PHIẾU CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM ................................................................................... 81
3.1 DỰ KIẾN KẾ HOẠCH NIÊM YẾT CỔ PHIẾU CỦA CÁC NHTM TRÊN THỊ
TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI ................... 81
3.1.1 ĐỊNH HƢỚNG CỦA CHÍNH PHỦ ĐỂ ĐẨY MẠNH VIỆC NIÊM YẾT CỔ
PHIẾU CỦA CÁC NHTM TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
.................................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2 DỰ KIẾN KẾ HOẠCH NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN
CỦA CÁC NHTM TRONG THỜI GIAN TỚI .............................................................. 48
3.1.2.1. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CỔ PHẦN HÓA VÀ NIÊM YẾT CỦA CÁC NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC ........................................................................ 49
3.1.2.2. KẾ HOẠCH NIÊM YẾT CỦA CÁC NHTMCP ........................................... 54
3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH VIỆC NIÊM YẾT CỔ PHIẾU
CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM ..................................................................................................... 82
3.2.1 ĐỐI VỚI ỦY BAN CHỨNG KHOÁN NHÀ NƢỚCError! Bookmark not
defined.
3.2.1.1. NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG
KHOÁN: ................................................................................................................... 82
3.2.1.2. TẠO ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THAM GIA THỊ
TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN .................................................................................... 83
3.2.1.3. KHUYẾCH TRƢƠNG NHỮNG KẾT QUẢ THU ĐƢỢC CỦA CÁC NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI ĐÃ NIÊM YẾT .................................................................... 84
3.2.1.4. CỔ PHẦN HOÁ GẮN VỚI NIÊM YẾT CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƢỜNG
CHỨNG KHOÁN: .................................................................................................... 84
3.2.2 ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC ................................................................... 85
3.2.2.1. TẠO MÔI TRƢỜNG CẠNH TRANH BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI (ĐẶC BIỆT LÀ GIỮA NHTMNN VÀ NHTMCP) ............... 85
3.2.2.2. XÂY DỰNG CƠ CHẾ CÔNG KHAI VÀ MINH BẠCH HOÁ CÁC THÔNG
TIN VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ...................................................................... 86
3.2.2.3 KHUYẾN KHÍCH VÀ TẠO ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT
TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN ................................................................. 86
3.2.2.4 TĂNG CƢỜNG THANH TRA, GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN
HÀNG ....................................................................................................................... 87
3.2.2.5. ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
NHÀ NƢỚC ............................................................................................................. 88
3.2.3 ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ................................................... 89
3.2.3.1 NHẬN THỨC ĐÚNG ĐẮN VỀ NHỮNG LỢI ÍCH CỦA VIỆC NIÊM YẾT
TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN ................................................................. 89
3.2.3.2 GIẢM TỶ LỆ NỢ XẤU ................................................................................. 90
3.2.3.3. CÔNG KHAI, MINH BẠCH HÓA THÔNG TIN ........................................ 91
3.2.3.4. XÂY DỰNG PHƢƠNG ÁN SỬ DỤNG VỐN HỢP LÝ, NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ............................................................................... 92
3.2.3.5. NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH ................................... 94
3.2.3.6. TĂNG CƢỜNG HỢP TÁC, LIÊN KẾT VỚI CÁC ĐỐI TÁC TRONG VÀ NGOÀI
NƢỚC ....................................................................................................................................... 95
3.2.3.7. PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC: ......................................................... 96
3.2.3.8. ĐẨY NHANH QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA CÁC NHTMNN ................... 97
KẾT LUẬN .............................................................................................................................
........................................................................................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 101
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Quy mô tài sản của các NHTM Việt nam 2000-2006 .............................. 30
Bảng 2.2: Vốn tự có của các NHTM Việt nam 2000-2006 ...................................... 31
Bảng 2.3: Vốn huy động của các NHTM Việt nam 2000-2006 ............................... 31
Bảng 2.4: Tỷ lệ tiền gửi ngân hàng trong tổng nguồn vốn huy động (%) ............... 32
Bảng 2.5: Tín dụng của các NHTM Việt nam 2000-2006........................................ 32
Bảng 2.6: Thị phần của các NHTM Việt Nam 2000-2005 ....................................... 33
Bảng 2.7: Tình hình nợ xấu của các NHTM 2000-2006 .......................................... 33
Bảng 2.8: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của các NHTMVN ............ 34
Bảng 2.9: Một số chỉ số về vốn của các NHTMNN ................................................. 38
Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng giai đoạn 2000-2004 ........................... 39
Bảng 2.11: Chất lượng tín dụng của các NHTM quý II/2005 .................................. 40
Bảng 2.12: Độ sâu tài chính của Việt nam và một số nước (M2/GDP) ................... 42
Bảng 2.13: So sánh quy mô tài sản của Sacombank năm 2006 với các năm 2000-
2005 .................................................................................................... 49
Bảng 2.14: So sánh nguồn vốn huy động và cho vay của Sacombank năm 2006 với
các năm 2003-2005 ............................................................................. 50
Bảng 2.15: So sánh kết quả kinh doanh của Sacombank năm 2006 với các năm
2000-2005 ........................................................................................... 51
Bảng 2.16: So sánh Quy mô vốn của ACB năm 2006 với các năm 2004 và 2005 .. 55
Bảng 2.17: So sánh nguồn vốn huy động và cho vay của ACB năm 2006 với các
năm 2004 và 2005 56
Bảng 2.18: So sánh kết quả kinh doanh của ACB năm 2006 với các năm 2004 và
2005 57
Bảng 2.19: So sánh kết quả kinh doanh 2006 của các NHTM đã niêm yết và chưa
niêm yết .............................................................................................. 59
Bảng 2.20: So sánh một số chỉ tiêu của các NHTM đã niêm yết so với khối NHTM
năm 2006 (%) ..................................................................................... 60
Bảng 3.1: Dự kiến kế hoạch cổ phần hóa và niêm yết trên TTCK của các NHTM . 69
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
Các tài liệu trích dẫn theo các nguồn công bố. Kết quả nêu trong Luận văn là
trung thực và nội dung của Luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình khoa học nào.
Tác giả
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
CPH Cổ phần hóa
IPO Phát hành chứng khoán lần đầu
IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund)
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
NNTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NH Ngân hàng
SACOMBANK Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn Thương
tín
ROA Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản.
ROE Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu.
TTCK Thị trường chứng khoán
TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khoán
TCTD Tổ chức tín dụng
UBCKNN Uỷ ban chứng khoán Nhà nước
WB Ngân hàng thế giới (World Bank)
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, hệ thống ngân hàng Việt nam đang đứng trước yêu cầu cấp
bách phải nâng cao khả năng cạnh tranh trong điều kiện hội nhập khu vực và
quốc tế. Theo cam kết mở cửa thị trường dịch vụ khi gia nhập Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO), từ 1/4/2007, các TCTD nước ngoài sẽ được
phép thành lập các ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt nam. Niêm yết
các cổ phiếu của các NHTM sẽ mở ra giải pháp cho việc tăng cường năng lực
tài chính của các NHTM VN, tạo tiền đề cho việc cơ cấu lại tổ chức hoạt
động của toàn bộ hệ thống ngân hàng VN theo hướng minh bạch, công khai
và tiếp cận dần các chuẩn mực quốc tế. Việc niêm yết cổ phiếu của các
NHTMCP cùng với việc cổ phần hoá các NHTM nhà nước được xem là một
cuộc cách mạng kế tiếp trong quá trình đổi mới hoạt động ngân hàng ở nước
ta sau một thời gian củng cố, chấn chỉnh và sắp xếp lại ngành ngân hàng. Do
đó, đây là một mục tiêu quan trọng của lộ trình hội nhập quốc tế, cũng là điều
kiện tiền đề nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM và thúc đẩy thị trường
chứng khoán phát triển.
Thị trường chứng khoán Việt nam tuy đã có bước phát triển mạnh mẽ
trong năm vừa qua nhưng cũng bộc lộ những hạn chế như quan hệ cung cầu
mất cân đối, quy mô thị trường còn nhỏ bé, chưa trở thành phong vũ biểu cho
nền kinh tế. Lý do là vì hiện nay những doanh nghiệp có những đặc điểm
thích hợp cho thị trường chứng khoán như có quy mô lớn, được thành lập
dưới dạng công ty cổ phần, có quá trình kinh doanh lâu dài, có cơ chế quản trị
minh bạch ... còn rất ít. Do đặc thù của ngành, các ngân hàng thương mại cổ
phần và sắp tới đây là các ngân hàng quốc doanh được cổ phần hoá lại có đủ
những yếu tố này và là những doanh nghiệp lý tưởng nhất cho thị trường
2
chứng khoán hiện tại cũng như tương lai những năm sắp đến. Việc các
NHTM tham gia niêm yết sẽ giúp thị trường thoát khỏi tình trạng thiếu hàng
hiện nay và nhờ đó hoạt động của thị trường chứng khoán sẽ có vai trò lớn
hơn trong đời sống kinh tế đất nước.
Tuy nhiên, hiện nay trên thị trường chứng khoán chính thức mới chỉ có
sự tham gia niêm yết của 2 ngân hàng là ngân hàng thương mại cổ phần Sài
gòn thương tín (Sacombank) và ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
(ACB) trong tổng số 109 tổ chức niêm yết trên TTGDCK Tp. HCM và 86 tổ
chức niêm yết trên TTGDCK Hà nội. Đây quả là một con số ít ỏi so với số
lượng các ngân hàng thương mại đang hoạt động trên cả nước. Trong khi đó,
cổ phiếu của rất nhiều các ngân hàng thương mại cổ phần khác lại đang được
giao dịch rất sôi động trên thị trường tự do. Giá trị cổ phiếu chưa phản ánh
chính xác giá trị của ngân hàng, tính thanh khoản kém, đồng thời không hỗ
trợ cho ngân hàng trong hoạt động quản trị điều hành. Điều này gây trở ngại
đáng kể cho việc hoàn thiện chính sách tài chính của ngân hàng và sẽ được
khắc phục đáng kể nếu như cổ phiếu của ngân hàng được niêm yết trên thị
trường tập trung. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp thúc đẩy
niêm yết cổ phiếu các ngân hàng thương mại cổ phần Việt nam là một yêu
cầu cấp thiết hiện nay. Mặt khác, việc niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng
cần được nghiên cứu, cân nhắc một cách kỹ lưỡng, bởi lẽ, nó không chỉ ảnh
hưởng tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng mà còn ảnh hưởng tới hiệu quả
của thị trường chứng khoán và an toàn cho hệ thống ngân hàng.
Trên cơ sở phân tích ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề, tác giả đã
tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc niêm yết cổ phiếu của các ngân
hàng thƣơng mại trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam”
3
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề niêm yết cổ phiếu của các NHTM đã được đề cập tới từ lâu và
thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu, nhà ngân hàng và những người
quan tâm đến sự phát triển thị trường chứng khoán tại Việt Nam. Tuy nhiên,
cho tới nay chưa có một công trình nghiên cứu hay một đề tài luận văn có tính
cơ bản, hệ thống nào được thực hiện.
Một số đề tài nghiên cứu, bài viết đăng trên các báo chuyên ngành tiếp
cận vấn đề này trên góc độ đánh giá chung, có tính chất giới thiệu chủ trương,
đường lối cải cách, củng cố hệ thống ngân hàng và nhận xét, kiến nghị các
giải pháp chấn chỉnh đối với hệ thống ngân hàng. Nhiều bài viết này mới chỉ
dừng lại ở việc đề cập đến sự cần thiết của việc các ngân hàng niêm yết trên
thị trường chứng khoán mà chưa đưa ra giải pháp để đẩy nhanh quá trình lên
sàn của các ngân hàng.
3. Mục đích nghiên cứu
- Làm rõ nhu cầu của việc niêm yết cổ phiếu các NHTM trong tiến trình
hội nhập quốc tế, tìm hiểu những tiêu chuẩn và trình tự để các ngân hàng
niêm yết trên thị trường chứng khoán cũng như những tác động của quá trình
này.
- Góp phần đánh giá về thực trạng niêm yết cổ phiếu của các NHTM trên
thị trường chứng khoán hiện nay.
- Đề xuất những giải pháp nhằm đẩy mạnh việc niêm yết cổ phiếu của
các NHTM trên thị trường chứng khoán Việt nam.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về niêm yết cổ phiếu của ngân
hàng thương mại
- Phân tích thực trạng niêm yết cổ phiếu các ngân hàng thương mại ở
Việt nam trong bối cảnh hiện nay của TTCK Việt Nam.
4
- Phân tích những nguyên nhân hạn chế việc niêm yết của các ngân hàng
thương mại trên thị trường chứng khoán Việt nam. Từ đó, đề xuất các giải
pháp nhằm đẩy mạnh niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng thương mại trên
thị trường tập trung.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hệ thống các ngân hàng thương mại
- Phạm vi nghiên cứu là vấn đề niêm yết cổ phiếu các ngân hàng thương
mại trên thị trường chứng khoán Việt nam hiện nay.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống, so sánh, tổng hợp
và phân tích, kết hợp những kết quả thống kê với sự vận dụng lý luận làm
sáng tỏ những vấn đề được đặt ra.
Tác giả luôn dựa trên các quan điểm, đường lối, chính sách kinh tế của
Đảng và Nhà nước để khái quát, hệ thống