Luận văn Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty xây dưng Sông Đà 11

Trong nhữnh năm gần đây, cùng với sự đổi mới của cơ chế quản lý, hệ thống cơ sở hạ tầng ở nước ta có nhiều bước phát triển vượt bậc.đóng góp cho sự phát triển này là lỗ lực phấn đấu không ngừng của ngành xây dựng cơ bản, một ngành mũi nhọn trong chiến lược phát triển của đất nước. Sản phẩm của ngành xây dựng cơ bản có tính chất kinh tế, kỹ thuật, văn hoá, nghệ thuật cao, góp phần quan trọng trong việc đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng và phát triển của khoa học kỹ thuật,nâng cao đời sống vât chất, tinh thần cho người dân. Một bộ phận lớn của thu nhập quốc dân nói chung và tích luỹ nói riêng cùng với vốn đầu tư nước ngoài được sử dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, vấn đề được đặt ra là làm thế nào để quản lý - sử dụng vốn có hiệu quả, khắc phục tình trạng lãng phí, chống thất thoát vốn trong điều kiện xây dựng cơ bản trải qua những giai đoạn thời gian thi công kéo dài và địa bàn trải rộng, phức tạp. Để góp phần giảy quyết vấn đề này và đặc biệt đước sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo, thạc sỹ Nguyễn Thu Hà cùng với sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ bảo của tập thể cán bộ, nhân viên phòng hành chính tổng hợp, phòng kinh tế kỹ thuật Công ty xây dựng Sông Đà 11. Em đã quyết đinh chọn đề tài ”Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty xây dưng Sông Đà 11 ” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp cho mình, với mong muốn vận dụng những kiến thức đã được học ở nhà trường vào nghiên cứu thực tiễn, từ đó phân tích, đánh giá những kết quả đã đạt được cùng những vấn đề còn tồn tại góp phân hòan thiện công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty xây dựng Sông Đà 11.

pdf100 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4974 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty xây dưng Sông Đà 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty xây dưng Sông Đà 11 Lời mở đầu Trong nhữnh năm gần đây, cùng với sự đổi mới của cơ chế quản lý, hệ thống cơ sở hạ tầng ở nước ta có nhiều bước phát triển vượt bậc.đóng góp cho sự phát triển này là lỗ lực phấn đấu không ngừng của ngành xây dựng cơ bản, một ngành mũi nhọn trong chiến lược phát triển của đất nước. Sản phẩm của ngành xây dựng cơ bản có tính chất kinh tế, kỹ thuật, văn hoá, nghệ thuật cao, góp phần quan trọng trong việc đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng và phát triển của khoa học kỹ thuật,nâng cao đời sống vât chất, tinh thần cho người dân. Một bộ phận lớn của thu nhập quốc dân nói chung và tích luỹ nói riêng cùng với vốn đầu tư nước ngoài được sử dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, vấn đề được đặt ra là làm thế nào để quản lý - sử dụng vốn có hiệu quả, khắc phục tình trạng lãng phí, chống thất thoát vốn trong điều kiện xây dựng cơ bản trải qua những giai đoạn thời gian thi công kéo dài và địa bàn trải rộng, phức tạp. Để góp phần giảy quyết vấn đề này và đặc biệt đước sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo, thạc sỹ Nguyễn Thu Hà cùng với sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ bảo của tập thể cán bộ, nhân viên phòng hành chính tổng hợp, phòng kinh tế kỹ thuật Công ty xây dựng Sông Đà 11. Em đã quyết đinh chọn đề tài ”Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty xây dưng Sông Đà 11 ” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp cho mình, với mong muốn vận dụng những kiến thức đã được học ở nhà trường vào nghiên cứu thực tiễn, từ đó phân tích, đánh giá những kết quả đã đạt được cùng những vấn đề còn tồn tại góp phân hòan thiện công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty xây dựng Sông Đà 11. Tất cả đựơc tập hợp lại trong ba phần chính của bài luận văn tốt nghiệp của em. Chương 1: Lý luận chung về quản lý và sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty xây dựng Sông Đà 11 Chương 3: Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty xây dựng Sông Đà 11 Lời mở đầu ....................................................................................................... 1 Chương 1: Lý luận chung về quản lý và sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp............................................................................................................. 11 I. Khái niệm, phân loại và vai trò của vốn lưu động trong doanh nghiệp. . 11 1. Khái niệm. ........................................................................................... 11 2. Phân loại vốn lưu động......................................................................... 12 2.1 Đặc điểm luân chuyển của vốn lưu động. ......................................... 12 2.2 Hình thái biểu hiện của vốn lưu động. ............................................. 13 2.3 Nguồn hình thành vốn lưu động. ..................................................... 14 2.3.1 Nguồn vốn chủ sở hữu. ............................................................ 14 2.3.2 Nguồn vốn tín dụng (vốn vay). ................................................. 15 3. Vai trò của vốn lưu động. ..................................................................... 17 4. Những nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động. ............................. 18 II. Quản lý và sử dụng vốn lưu động .......................................................... 20 1. Yêu cầu đối với việc quản lý vốn lưu động. ............................................ 20 2. Nội dung cơ bản của quản lý vốn lưu động. ........................................... 21 2.1 Quản lý tiền mặt. ............................................................................ 21 2.2 Quản lý các khoản phải thu, phải trả. ............................................... 24 2.3 Quản lý hàng tồn kho. ..................................................................... 27 III. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động. .................................................................................................... 28 1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời. ............................................ 29 1.1. Hệ số sinh lời: ............................................................................... 29 1.2. Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động: ............................................... 29 2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển. .......................................... 30 2.1 Số vòng quay vốn lưu động. ............................................................ 30 2.2 Thời gian trung bình một vòng luân chuyển vốn lưu động. ............... 30 3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành vốn lưu động. ........................................................................................... 31 3.1 Vòng quay các khoản phải thu. ....................................................... 31 3.2 Kỳ thu tiền bình quân được xác định bằng công thức. ...................... 31 3.3 Kỳ trả tiền bình quân. ..................................................................... 32 3.4 Thời gian quay vòng hàng tồn kho. ................................................. 32 3.5 Thời gian quay vòng tiền mặt (C.C.C). ............................................ 33 4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán. ....................................... 33 4.1 Hệ số thanh toán hiện thời (CR). ..................................................... 34 4.2 Hệ số thanh toán nhanh (QR). ......................................................... 34 4.3 Hệ số thanh toán bằng tiền (tức thời). .............................................. 35 VI. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. .................................................................... 35 1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. .................................................................................................... 35 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. .................................................................................................... 36 2.1 Nhân tố khách quan. ....................................................................... 36 2.2 Những nhân tố chủ quan. ................................................................ 39 Bên cạnh những nhân tố khách quan kể trên các nhân tố chủ quan cũng có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp đó là các nhân tố. ...................................................................... 39 3. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. ................................................................................. 40 Chương 2: Thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty xây dựng sông đà 11 .......................................... Error! Bookmark not defined. I. Vài nét khái quát về công ty xây dựng Sông Đà 11. ................................ 42 1. Quá trình hình thành và phát triển: ....................................................... 42 1.1 Giai đoạn 1: Trước tháng 5 năm 1993. ............................................. 42 1.2 Giai đoạn 2: Từ tháng 5 năm 1993 đến nay. ..................................... 43 2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của chi nhánh. ......................................................................................... 43 2.1 Chức năng của chi nhánh. ............................................................... 43 2.2 Nhiệm vụ của chi nhánh.................................................................. 44 2.3 Cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh của chi nhánh. ........................... 44 2.3.1 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. ................................... 45 2.3.2 Cơ cấu hệ thống tổ chức sản xuất – thi công của chi nhánh: ....... 46 3. Khái quát tình hình hoạt động của chi nhánh trong hai năm 2001 và 2002. ....................................................................................................... 47 Chỉ tiêu ................................................................................................ 48 II. Thực trạng tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty. ..... 50 1. Tình hình nguồn vốn lưu động trong kinh doanh của chi nhánh. ............. 50 1.1 Cơ cấu vốn của chi nhánh trong 2 năm 2001 - 2002 ......................... 51 1.2 Tình hình kết cấu vốn lưu động của chi nhánh. ................................ 52 1.3 Nguồn hình thành vốn lưu động. ..................................................... 54 2. Thực tế công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động tại chi nhánh. ........... 57 2.1 Phân tích tình hình quản ly vốn bằng tiền. ....................................... 58 2.2 Quản lý các khoản phải thu. ............................................................ 60 2.3 Quản lý vốn vật tư hàng hoá............................................................ 62 III. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại chi nhánh. ...................... 65 1. Hệ số sinh lời vốn lưu động. ................................................................. 66 1.1 Hệ số sinh lời của vốn lưu động: ..................................................... 66 1.2 hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động. ................................................. 67 2. Tốc độ luân chuyển của vốn lưu động. .................................................. 68 3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành vốn lưu động. ........................................................................................... 71 3.1 Hiệu quả sử dụng vốn bằng tiền. ..................................................... 73 3.1.1 Vòng quay tiền mặt. ................................................................. 73 3.1.2 Kỳ luân chuyển tiền bình quân. ................................................ 73 3.2 Hiệu quả sử dụng vốn trong thanh toán. ........................................... 74 3.2.1 Vòng quay các khoản phải thu. ................................................. 74 3.2.2 Kỳ thu tiền bình quân. .............................................................. 74 3.3 Hiệu quả sử dụng vốn vật tư hàng hoá. ............................................ 75 4. Khả năng thanh toán của chi nhánh. ..................................................... 76 4.1 Hệ số thanh toán hiện thời .............................................................. 77 4.2 Hệ số thanh toán nhanh. .................................................................. 78 4.3 Hệ số thanh toán tức thời . .............................................................. 78 IV. Đánh giá chung về công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động của chi nhánh trong hai năm 2001 và 2002. ........................................................... 80 1. Những kết quả đạt được : ..................................................................... 80 2.Những vấn đề tồn tại: ............................................................................ 81 Chương III: Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty xây dựng Sông đà 11. .............................................. 83 I. Mục tiêu và định hướng phát triển của chi nhánh trong thời gian tới. .. 83 1. Mục tiêu: ............................................................................................. 83 2. Định hướng: ........................................................................................ 84 II. Một số kiến nghị. ................................................................................... 85 1. Tăng cường công tác quản trị. .............................................................. 85 2. Nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính. ................................ 86 3. Kế hoạch hoá nguồn vốn. ..................................................................... 87 4. Quản lý và sử dụng các khoản mục của nguồn vốn lưu động hữu hiệu hơn. ......................................................................................................... 89 4.1 Quản lý và sử dụng vốn bằng tiền.................................................... 89 4.2 Quản lý vốn trong thanh toán. ......................................................... 90 4.2.1 Tìm hiểu rõ thực trạng nguồn vốn của các công trình mà chi nhánh thi công. ................................................................................. 90 4.2.2 Thực hiện tốt công tác hoàn thiện hồ sơ quyết toán. .................. 91 4.2.3 Nhất quán chính sách thu hồi công nợ. ...................................... 91 4.3 Tăng cường công tác quản lý và sử dụng hàng lưu kho. .................... 92 5. Quản lý chi phí phát sinh và thiệt hại trong sản xuất. ............................ 93 6. Hoàn thiện công tác giao khoán. ........................................................... 94 7. Một số giải pháp khác. ......................................................................... 96 8. Một số kiến nghị với nhà nước và cơ quan cấp trên. .............................. 96 8.1 Kiến nghị với nhà nước. .................................................................. 97 8.2 Kiến nghị với công ty xây dựng Sông Đà 11. ................................... 98 Kết luận .......................................................................................................... 99 Danh mục sơ đồ và bảng Nội dung Trang I. Sơ đồ 1.1. Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh của chi nhánh 3 3 1.2. Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức sản xuất thi công của chi nhánh 3 4 II. Bảng biểu 2.1. Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh trong 2 năm 2001 - 2002 3 6 2.2.Bảng 2: Kết cấu vốn của chi nhánh năm 2001 - 2002 3 8 2.3.Bảng 3: Cơ cấu vốn lưu động của chi nhánh năm 2001 - 2002 3 9 2.4.Bảng 4: Nguồn vốn lưu động của chi nhánh năm 2001 - 2002 4 2 2.5. Bảng 5: Cơ cấu vốn bằng tiền của chi nhánh 4 3 2.6. Bảng 6: Cơ cấu vốn trong thanh toán của chi nhánh 4 4 2.7. Bảng 7: Cơ cấu vốn vật tư hàng hoá của chi nhánh 4 6 2.8.Bảng 8: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong 2 năm 2001 - 2002 5 1 2.9. Bảng 9: Các chỉ tiêu các biệt đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của chi nhánh trong 2 năm 2001 - 2002 5 3 2.10: Bảng 10: Tình hình khả năng thanh toán của chi nhánh trong 2 năm 2001 - 2002 5 7 Danh mục chữ cái viết tắt BCTC : Báo cáo tài chính BQĐN : Bình quân đầu người CC-DC : Công cụ dụng vụ CĐKT : Bảng cân đối kế toán CPSXKDDD : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ĐVT : Đơn vị tính HĐKD : Hoạt động kinh doanh HĐ ĐTTC : Hoạt động đầu tư tài chính HĐBT : Hoạt động bất thường HĐQT : Hội đồng quản trị LN : Lợi nhuận NL-VL : Nguyên liệu vật liệu NSNN : Ngân sách nhà nước NV : Nguồn vốn TSLĐBQ : Tài sản lưu động bình quân TL : Tỷ lệ VC : Vốn chủ sở hữu VLĐ :Vốn lưu động VLĐBQ :Vốn lưu động bình quân VĐ (VLĐĐK) :Vốn lưu động đầu kỳ VC(VLĐCK) :Vốn lưu động cuối kỳ. Chương 1 Lý luận chung về quản lý và sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp i. Khái niệm, phân loại và vai trò của vốn lưu động trong doanh nghiệp. 1. Khái niệm. Cũng như các ngành sản xuất khác, ngành xây dựng cơ bản muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm thì cần phải có đủ ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất đó là: sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Trong đó sức lao động là tổng hợp thể lực, trí lực của con người, là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình sản xuất xã hội. Mọi quá trình vận động phát triển sản xuất kinh doanh đều đòi hỏi sức lao động ngày càng có chất lượng cao hơn. Đối tượng lao động là hết thảy những vật mà con người tác động vào nhằm biến đổi nó phù hợp với mục đích sử dụng. Bao gồm các loại có sẵn trong thiên nhiên như cây gỗ trong rừng nguyên thuỷ, hải sản ngoài biển khơi… và các loại đã qua chế biến như nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm… chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó được dịch chuyển toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm. Khác với đối tượng lao động, tư liệu lao động là một vật hay một hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người đến đối tượng lao động, làm thay đổi hình thái tự nhiên của nó, biến đối tượng lao động thành sản phẩm thoả mãn nhu cầu của con người. Những đối tượng lao động nói trên nếu xét về hình thái hiện vật thì được gọi là tài sản lưu động, còn xét về hình thái giá trị thì được gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để hình thành các tài sản lưu động, doanh nghiệp phải bỏ ra một số vốn đầu tư nhất định. Vì vậy ta có thể hiểu vốn lưu động là số tiền ứng trước về tài sản lưu động để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thường xuyên liên tục. 2. Phân loại vốn lưu động. Phân loại vốn lưu động cần căn cứ vào một số tiêu thức nhất định để sắp xếp vốn lưu động theo từng loại, từng nhóm nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý và mục đích sử dụng. Vì vậy việc phân loại có thể căn cứ vào một số tiêu thức sau: 2.1 Đặc điểm luân chuyển của vốn lưu động. Là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động nên đặc điểm luân chuyển của vốn lưu động chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sản lưu động. Vì vậy, vốn lưu động của các doanh nghiệp không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh bao gồm: - Vốn lưu động trong khâu sản xuất như: Vốn sản phẩm đang chế tạo, bán thành phẩm tự chế, vốn về phí tổn đợi phân bổ. - Vốn lưu động trong khâu dự trữ gồm: Vốn nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu đóng gói. - Vốn lưu động trong khâu lưu thông gồm: Vốn thành phẩm, vốn trong thanh toán, vốn bằng tiền. Các quá trình trên diễn ra thường xuyên liên tục lặp đi lặp lại theo chu kỳ và được gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển của vốn lưu động. Do các nhà doanh nghiệp sản xuất hoạt động theo phương thức T - H - SX - H’ - T’ nên hình thái ban đầu của vốn lưu động là tiền tệ rồi chuyển sang hình thái nguyên vật liệu dự trữ. Qua giai đoạn sản xuất, nguyên vật liệu được đưa vào chế tạo thành sản phẩm hoặc bán thành phẩm. Kết thúc quá trình vận động, sau khi sản phẩm đã được tiêu thụ vốn lưu động lại trở về hình thái tiền tệ. Như vậy vốn lưu động luôn có mặt ở tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất và thường xuyên chuyển từ dạng này sang dạng khác. Trong các doanh nghiệp khác nhau thì sự vận động của vốn lưu động là khác nhau. Chẳng hạn, trong các doanh nghiệp thương mại thì phương thức vận động của vốn là T – H – T’. Do vậy bắt đầu quá trình vận động vốn lưu động từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái hàng hoá và kết thúc lại trở về hình thái tiền tệ chứ không qua giai đoạn sản xuất, chế biến. Như vậy, chúng ta có thể khái quát những nét đặc thù về sự vận động của vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh như sau: * Vốn lưu động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, vốn lưu động được phân bổ khắp cả trong và ngoài doanh nghiệp. Nó có liên quan đến tất cả mọi người trong doanh nghiệp và những đối tượng ngoài doanh nghiệp. * Vốn lưu động được chuyển dịch toàn bộ và một lần vào giá trị sản phẩm. * Vốn lưu động vận động thường xuyên và nhanh hơn vốn cố định. Vốn lưu động biến đổi từ hình thái này qua hình thái khác và sau đó sẽ chuyển về hình thái ban đầu. Qua quá trình vận động, vốn lưu động không chỉ biến đổi về hình thái, mà quan trọng hơn nó còn tạo nên sự biến đổi về giá trị. Những thông tin về sự biến đổi này rất cần thiết cho sự tìm ra phương
Luận văn liên quan