Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, phát triển lực lượng sản xuất phù hợp với quan hệ sản xuất; tức là phát triển con người về trình độ lao động, sức khoẻ và cả về vật chất lẫn tinh thần. Mặt khác, phát triển lực lượng sản xuất còn phát triển tư liệu sản xuất để phục vụ cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất nước. Như vậy, con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
Để xây dựng một nước công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì phải phát triển nguồn nhân lực, nâng cao nhận thức và đời sống của người dân. Khi đó nhu cầu của con người tăng lên thì mức sống cũng tăng; mối quan hệ giữa cung - cầu có sự cân bằng là góp phần vào sự phát triển chung của đất nước.
Hoà chung với sự phát triển đó, tất cả các ngành đã được chú trọng phát triển ; đặc biệt là ngành công nghiệp với những máy móc, dây chuyền công nghệ tiên tiến nhằm giảm bớt phần nào lao động thủ công, giảm được các yếu tố nguy hiểm, độc haị dễ gây ra tai nạn lao động làm suy giảm sức khoẻ; thậm chí gây ra bệnh nghề nghiệp cho người lao động. Và vấn đề quan trọng được đặt ra là phải làm tốt công tác phòng ngừa tai nạn lao động và thực hiện chính sách về bảo hộ lao động cho người lao động trong tất cả các lĩnh vực đất nước.
Hiện nay việc bảo hộ lao động ở Công ty xây dựng công trình hàng không ACC cán bộ trong Công ty và lãnh đạo quan tâm và ngày càng được coi trọng nhiều hơn. Tuy nhiên, vẫn còn những nguyên nhân chủ quan và khách quan trong quá trình thực hiện công tác bảo hộ lao động còn chưa tốt.
48 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2619 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác bảo hộ lao động ở công ty xây dựng công trình hàng không ACC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, phát triển lực lượng sản xuất phù hợp với quan hệ sản xuất; tức là phát triển con người về trình độ lao động, sức khoẻ và cả về vật chất lẫn tinh thần. Mặt khác, phát triển lực lượng sản xuất còn phát triển tư liệu sản xuất để phục vụ cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất nước. Như vậy, con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
Để xây dựng một nước công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì phải phát triển nguồn nhân lực, nâng cao nhận thức và đời sống của người dân. Khi đó nhu cầu của con người tăng lên thì mức sống cũng tăng; mối quan hệ giữa cung - cầu có sự cân bằng là góp phần vào sự phát triển chung của đất nước.
Hoà chung với sự phát triển đó, tất cả các ngành đã được chú trọng phát triển ; đặc biệt là ngành công nghiệp với những máy móc, dây chuyền công nghệ tiên tiến nhằm giảm bớt phần nào lao động thủ công, giảm được các yếu tố nguy hiểm, độc haị dễ gây ra tai nạn lao động làm suy giảm sức khoẻ; thậm chí gây ra bệnh nghề nghiệp cho người lao động. Và vấn đề quan trọng được đặt ra là phải làm tốt công tác phòng ngừa tai nạn lao động và thực hiện chính sách về bảo hộ lao động cho người lao động trong tất cả các lĩnh vực đất nước.
Hiện nay việc bảo hộ lao động ở Công ty xây dựng công trình hàng không ACC cán bộ trong Công ty và lãnh đạo quan tâm và ngày càng được coi trọng nhiều hơn. Tuy nhiên, vẫn còn những nguyên nhân chủ quan và khách quan trong quá trình thực hiện công tác bảo hộ lao động còn chưa tốt.
Với những kiến thức đã học ở trường và qua tìm hiểu thực tế trong quá trình ở Công ty xây dựng công trình hàng không ACC, em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác bảo hộ lao động ở Công ty xây dựng công trình hàng không ACC”. Do trình độ và thời gian có hạn em chưa thể nắm bắt được kiến thức, vì vậy không tránh khỏi những thiết sót, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô trong khoa Quản lý Doanh nghiệp cùng các cán bộ và các phòng ban trong Công ty để giúp em hoàn thành tốt báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thuý Hằng
ch¬ng I
Giíi thiÖu chung vÒ C«ng ty X©y dùng c«ng tr×nh Hµng kh«ng ACC
i. qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña C«ng ty X©y dùng c«ng tr×nh Hµng kh«ng ACC.
1. Quá trình hình thành vµ ph¸t triÓn của Công ty:
Ngày 06/11/1990 Bé Quốc phòng ra quyết định số 269/QĐ-CP thành lập xí nghiệp khảo sát, thiết kế và xây dựng công trình Hàng Không.
Tháng 10/1992 Xí nghiệp này được tách ra thành Công ty Xây dựng Công trình Hàng Không (ACC) và Công ty Thiết kế Tư vấn Công trình Hàng không (ADCC)
Ngày 27/07/1993 Bộ Quốc Phòng ra quyết định số 359/QĐ-CP thành lập lại ACC.
Tháng 05/1996 ACC sát nhập vào Tổng công ty dịch vụ Bay Việt Nam và trở thành một doanh nghiệp hạch toán độc lập trực thuộc của Tông công ty.
Ngày 09/09/2003 Bộ Quốc Phòng ra quyết định số 116/2003/QĐ-BQP tách ACC ra khỏi Tổng công ty dịch vụ Bay và sát nhập Công ty Xây dựng 244 và Công ty Xây dựng xi măng Phòng không vào ACC.
§Õn ngµy 06/11/1990 C«ng ty chÝnh thøc ®i vµo ho¹t ®éng víi tªn gäi: Công ty Xây dựng Công trình Hàng Không
Tên Quốc tế: ACC (Airport Contruction Company )
Địa chỉ : 178 Trường Chinh- Quận Đống Đa- Thành phố Hà Nội
2. Quá trình phát triển của C«ng ty:
Trong quá trình hình thành và phát triển, Công ty đã có những định hướng đúng đắn, coi trọng xây dựng Công ty vững mạnh, toàn diện, củng cố hoàn chỉnh hệ thống lãnh đạo, chỉ huy. Quản lý với tinh thần gọn, mạnh, hiệu quả, đồng thời bồi dưỡng, đào tạo, phát huy nguồn lực của Công ty. Đến nay, Công ty đã có cán bộ chỉ huy, quản lý kỹ thuật có kinh nghiệm, đội ngũ nhân viên, công nhân kỹ thuật giỏi nghiệp vụ, chuyên môn, thành thạo tay nghề.
Công ty cũng chú trọng tăng cường đầu tư trang thiết bị mới, hiện đại, công nghệ cao nhằm nâng cao năng lực sản xuất đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn chất lượng và sự phát triển của Công ty trong tình hình mới.(Tăng giá trị đầu tư vào máy móc, thiết bị của Công ty là trên 50 tỷ đồng )
Với phong cách hoạt động: Từ không đến có, lấy nhỏ nuôi lớn, lấy trước mắt nuôi lâu dài. Kể từ khi thành lập Công ty tới nay, công ty không ngừng phát triển, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục tăng, góp phần không nhỏ trong việc tạo ra công việc và phát triển kinh tế xã hội. Điều đó được thể hiện qua một số chỉ tiêu.
B¶ng 1: KÕt qu¶ c¸c chØ tiªu kinh doanh cña C«ng ty trong 3 n¨m gÇn ®©y.
(Đơn vị tính: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Doanh thu
275880
350000
408212
Lợi nhuận
13795
18040
18137
Nộp ngân sách NN
12461
12499
20817
Thu nhập BQ
1746
1866
1901
(Nguån: Phßng TC - KT C«ng ty X©y dùng c«ng tr×nh Hµng kh«ng ACC)
Phần thưởng cao quý của công ty ACC:
Danh hiệu anh hung lao động trong thời kỹ đổi mới có thành tích đặc biệt xuất sắc trong thời kỳ từ 1994 đến 2003
Hai huân chương lao động hạng ba (1998-2003)
Hai huân chương lao động hạng nhì (2000-2003)
ii. Chøc n¨ng vµ nhiÖm vô cña C«ng ty X©y dùng c«ng tr×nh Hµng kh«ng ACC.
1. Chøc n¨ng:
Theo quyết định thành lập và trên cơ sở ngành nghề được phép kinh doanh công ty ACC được phép tiến hành các hoạt động sau:
+ Xây dựng các Công trình Hàng không, Công trình công nghiệp, Dân dụng, Giao thông vận tải, Bưu điện, Thuỷ lợi, Xăng dầu, Công trình văn hoá thể thao, Công trình đường dây tải điện và trạm biến áp.
+ Tư vấ, khảo sát, thiết kế các công trình và hạ tầng kỹ thuật, thiết kế, thi công nội ngoạ thất.
+ Kiểm định chất lượng sản phẩm và xây dựng công trình
+ Sản xuất kinh doanh sơn, hoá chất, đại lý xăng dầu, gas, chất đốt
+ Khai thác đá, cát, sỏi, sản xuất kinh doanh xi măng, vật liệu xây dựng
+ Kinh doanh, dịch vụ kỹ thuật, lắp đặt các thiết chế văn hoá, thiết bị cơ khí, điện, điện tử, điện lạnh, thiết bị an toàn phòng cháy, chữa cháy
+ Được trực tiếp kí kết các hợp đồng kinh tế, được liên doanh liên kết và hợp tác với các tổ chức, các thành phần kinh tế trong và ngoài nước.
2. Nhiệm vụ:
+ Hoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật và các quy định hiện hành của Nhà nước, quân đội về quản lý doanh nghiệp Nhà nước trong quân đội.
+ Thực hiện các nhiệm vụ quân sự, các nhiệm vụ công ích được Quân đội giao.
+ Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ thu nộp ngân sách Nhà nước và cấp trên.
+ Đảm bảo các quyền lợi chính trị, đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần cho cán bộ, công nhân viên chức làm việc tại Công ty.
+ Theo chủ trương của Tổng công ty trong những năm tới sẽ đưa Công ty ACC trở thành một Công ty Xây dựng có trình độ chuyên môn hoá cao có thể đảm bảo được các công trình xây dựng và công trình giao thông có quy mô lớn. Bên cạnh đó công ty còn chủ động mở rộng thêm các ngành nghề kinh doanh để thực hiện việc đa dạng hoá chủng loại sản phẩm từ chỗ chỉ có thể thi công công trình xây dựng, công trình giao thông, bến cảng, sân bay…
III. c¬ cÊu tæ chøc cña c«ng ty:
S¬ ®å1: C¬ cÊu tæ chøc bé m¸y qu¶n lý cña C«ng ty.
Xuất phát từ đặc điểm chung của doanh nghiệp xây lắp đồng thời căn cứ vào điều kiện cụ thể của công ty trong đó có đặc điểm quan trong đây là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng, công ty xây dựng công trình hàng không ACC tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với chức năng nhiệm vụ được giao đáp ứng yêu cầu quản lý của công ty trong điều kiện nền kinh tế thị trường.
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo phương thức trực tuyến chức năng, đứng đầu là giám đốc giữ vai trò lãnh đạo chung toàn công ty, chỉ đạo trực tiếp đến từng công trình, chịu trách nhiệm trước nhà nước và bộ quốc phòng về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đồng thời đại diện cho quyền lời của toàn bộ cán bộ, nhân viên trong công ty.
Giám đốc có nhiệm vụ:
Nhận vốn, tài sản và các nguồn lực do Nhà nước giao cho quản lý sử dụng theo mục tiêu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nhằm bảo đảm phát triển vốn.
Xây dựng chiến lược và phát triển kế hoạch ngắn hạn, dài hạn và phướng án đầu tư, phương án tổ chức quản lý hàng năm của công ty.
Tổ chức điều hành kiểm tra hoạt động toàn Công ty, thực hiện phụ trách công việc với Phó giám đốc
Xây dựng và ban hành các định mức kinh tế- kế toán đơn giá tiền lương, công tác khoán các quy định quản lý nội bộ, quy định giá kinh doanh, mua bán sản phẩm, dịch vụ.
Bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh trong công ty theo quy định phân cấp quản lý công tác tổ chức và cán bộ. Đề nghị cơ quan cấp trên quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng với chức danh Phó giám đốc, kế toán trưởng.
Báo cáo cơ quan chức năng về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Định kỳ sinh hoạt giao ban để nghe báo cáo tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh trong công ty các đơn vị thành viên, triển khai nhiệm vụ tháng, quý, năm
Các Phó giám đốc: là người giúp việc cho Giám đốc trong việc lãnh đạo chung và các phần công việc được uỷ quyền.
Phó giám đốc có nhiệm vụ:
Giúp Giám đốc điều hành hoạt động của công ty theo phân công và uỷ quyền của Giám đốc.
Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về những công tác được giao
Thay mặt Giám đốc về những công việc khi Giám đốc đi văng hay uỷ quyền
Trường hợp công việc phát sinh quan trọng, khi giải quyết phải báo cáo xin phép Giám đốc trước khi quyết định.
Các phòng ban chức năng giúp việc cho ban Giám đốc quản lý tốt đội công trình. Các phòng ban có nhiệm vụ theo dõi hướng dẫn, thực hiện các định mức kinh tế- kỹ thuật, các chế độ quản lý của công ty, thưch hiện lập kế hoạch nghiên cứu thị trường, tiềm kiếm bạn hàng, cung cấp số liệu cần thiết, phân tích tình hình sản xuất kinh doanh giúp Giám đốc có biện pháp phù hợp. Mặt khác các phòng ban chức năng có nghĩa vụ trực tiếp giải quyết mọi công việc liên quan tài chính, chính sách lao động, tiền lương và các vấn đề phát sinh khác cho cán bộ trong công ty.
Phòng kế hoạch: Có trách nhiệm giúp cho Giám đốc trên kế hoạch vật tư, tiền lương, hành chính có chức năng
Là trung tâm tổng hợp điều phối quan hệ hoạt động sản xuất giữa các đơn vị trong công ty thông qua các hoạt động và bàn giao của Giám đốc
Nắm tình hình thực hiện kế hoạch, hoạt động trên các công trình
Lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị vật tư, khí tài, thống kê kiểm tra vật tư thiết bị theo quy định
Giúp Giám đốc thực hiện công tác tổ chức biên chế quân số, lập kế hoạch phát triển lực lượng.
Lập kế hoạch quỹ lương và xây dựng đơn giá tiền lương, để Giám đốc công trình Tổng công ty và quân chủng phê duyệt
Phòng tài chính: Có trách nhiệm quản lý cấp ngân sách, tiền vốn cho các xí nghiệp hạch toán chi tiết tổng hợp các nghiêp vụ kinh tế phát sinh của doanh nghiệp, lập các báo cáo tài chính hàng quý và cả năm
Cung cấp số liệu, tài liệu phục vụ cho việc điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh
Đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, theo các hợp đồng kinh tế theo quy định.
Phối hợp với ban kế hoạch để quản lý các hoạt động kinh tế điều tiết các khâu cung ứng tiêu thụ
Phòng dự án: Có trách nhiệm nghiên cứu, thẩm định các dự án, lập hồ sơ tham gia đấu thầu xây dựng, xây dựng các định mức kinh tế- kỹ thuật, các dự toán liên quan đến từng công trình cụ thể.
Phòng kỹ thuật vật tư: Giúp Giám đốc trong lĩnh vực quản lý kỹ thuật sản phẩm xây dựng có chức năng:
Lập hồ sơ đấu thầu mà công ty tham gia với yêu cầu chất lượng cao nhất.
Kiểm tra lại thiết kế, dự toán trước khi ký hợp đồng. Lập phương án thi công, lập tiến độ và yêu cầu khác về con người khác và thiết bị.
Theo dõi, kiểm tra kỹ thuật thi công.
Phòng chính trị: Có trách nhiệm giúp Giám đốc tổ chức thực hiện công tác Đảng, công tác chính trị ở đơn vị theo nghị quyết của Đảng uỷ Công ty trên các mặt trận
Củng cố và tăng cường đoàn kết nội bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ kết hợp xây dựng đội ngũ Đảng viên.
Chủ trương đường lối chính sách của Đảng chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
Phòng quản lý chất lượng: Đảm bảo chất lượng thi công các công trình. Việc thực hiện nhiệm vụ kế hoạch của các ban một cách tốt nhất.
IV. Nguån lùc vèn vµ KÕt qu¶ ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y cña c«ng ty.
1. Vốn kinh doanh: (Số liệu lấy năm 2005)
1.1. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty
B¶ng 2: C¬ cÊu nguån vín cña C«ng ty trong 3 n¨m 2003-2005.
Các chỉ tiêu
Giá trị năm 2003
Giá trị năm 2004
Giá trị năm 2005
So sánh tăng giảm 04/03
So sánh tăng giảm 05/04
A.Nợ phải trả
24105
42,04%
19586
30,06%
15673
20,28%
-4519
-18,75%
-39,13
-19,98%
B.Nguồn vốn chủ sở hữu
33231
57,96%
45577
69,94%
61597
79,72%
12346
37,15%
16020
35,15%
1.Vốn góp
22746
26281
43634
2.LN chưa phân phối
10485
19296
17963
Tổng vốn
57336
100%
65163
100%
77270
100%
7827
12108
( Đơn vị:triệu đồng)
(Nguån: Phßng TC - KT C«ng ty X©y dùng c«ng tr×nh Hµng kh«ng ACC)
Nhìn vào bảng báo cáo tài chính năm 2003- 2005, chúng ta có thể thấy: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty năm 2004 so với năm 2003 tăng lên đáng kể. Cụ thể năm 2003 tổng nguồn vốn của doanh nghiệp chỉ có 57336 triệu đồng nhưng đến năm 2004 tổng vốn của doanh nghiệp đã đạt 65163 triệu đồng tăng lên 7827 triệu đồng so với năm 2003. Năm 2004 tổng nguồn vốn của doanh nghiệp là 77270 triệu đồng, năm 2005 đạt được 65163 triệu đồng tăng lên 12108 triệu đồng.
Việc tăng trưởng nguồn vốn chủ yếu là do tăng giảm nợ phải trả (vốn góp không thay đổi). Nợ phải trả của doanh nghiệp chủ yếu là vay ngân hàng và một phần chiếm dụng vốn từ các nhà cung cấp.
1.2. Vốn cố định:
+ Tổng vốn cố định: 60278265231 đồng
+ Trang thiết bị kỹ thuật
Ô tô: 365 xe, 90 xe mô tô
Máy thi công: máy xúc, máy san, máy ủi, xe lu, cần cẩu, máy nén khí, máy phát điện, máy hàn,… hơn 950 máy
Trạm trộn bê tông: 95 trạm
Máy trải bê tông: 37 máy
Chất lượng tài sản cố định hữu hình: Máy móc, thiết bị, nhà xưởng còn tốt, chủ yếu là ở cấp 3 (sử dụng được khoảng 5 năm sau khi sản xuất )
1.3. Vốn lưu động:
+ Tổng số vốn: 32110432
+ Công ty đang gặp rất nhiều khó khăn về vốn, đặc biệt là vốn lưu động
1.4. Tài sản vô hình:
Ngoài số tài sản hữu hình mà Công ty đang sở hữu(Cơ sở hạ tầng vững mạnh trang thiểt bị máy móc hiện đại, đa chủng loại…), công ty còn đang nắm giữ một thứ tài sản vô cùng quý giá đó là:
+ Công ty áp dụng công tác quản lý, hoạt động sản xuất kinh doanh nề nếp, khoa học, hiệu quả (áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000)
Chi phí
Đơn vị tính
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
So sánh 04/03
So sánh 05/04
Tương đối
Tuyệt đối (%)
Tương đối
Tuyệt đối (%)
1.Tổng doanh thu
triệu đồng
275880
350000
408212
74120
26,8%
58212
16,63%
2.Tổng lao động
người
2254
2755
2463
501
22,2%
-292
-10,6%
3.Tổng vốn kinh doanh
triệu đồng
57336
65163
77270
7827
13,7%
12107
18,6%
3.a. Vốn cố định bình quân
triệu đồng
42278
43796
45160
1518
3,6%
1364
3,1%
3.b.Vốn lưu động bình quân
triệu đồng
15058
21367
32110
6309
41,9%
10743
50,3%
4.Lợi nhuận
triệu đồng
13795
18040
18137
4245
30,8%
97
0,45%
5.Nộp ngân sách
triệu đồng
12461
12499
20817
38
3,8%
8318
66,55%
6.Thu nhập lao động BQ
Nghđ/ tháng
1746
1866
1901
120
6,9%
35
1,9%
7.Năng suất lao động BQ (1/2)
triệu đồng
122,4
127,1
165,7
4,7
3,8%
38,6
30,4%
8. Tỉ suất LN / DT (4/1)
%
5
5,15
4,44
0,15
-0,71
9.TSLN/ Vốn kinh doanh
%
24,06
27,68
23,47
3,62
-4,21
10.Số vòng quay lđ (1/3b)
Vòng
18,32
16,38
12,71
-1,94
-3,67
B¶ng 3: C¸c chØ tiªu doanh lîi cña C«ng ty.
(Nguån: Phßng TC - KT C«ng ty X©y dùng c«ng tr×nh Hµng kh«ng ACC)
2. Kết quả kinh doanh của công ty ACC:
Từ ngày thành lập Công ty không ngừng đổi mới và phát triển kết hợp sự nỗ lực phấn đấu của công ty và sự giúp đỡ của Bộ Quốc Phong và Tổng Công ty trong năm vừa qua để đạt kết quả như trên
Hiện nay có lực lượng cán bộ kỹ thuật đông đảo, đội ngũ công nhân kỹ thuật có tay nghề cao và tay nghề tốt, có nhiều cán bộ tốt nghiệp Đại học có các ngành nghề: Kiến trúc, Giao thông, Thuỷ lợi, Kỹ thuật điện… cán bộ trung cấp kỹ thuật thi công và quản lý kinh tế.
Trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, sản xuất nguyên vật liệu ngày càng được thịnh hành trên thị trường với những công trình an toànchất lượng cao, trên thực tế Công ty phải cạnh tranh hết sức gay gắt. Nhưng với quyết tâm của cán bộ công nhân viên trong Công ty, đã chú trọng phân tích từng bước các cơ hội sản xuất kinh doanh trên thị trường, nghiên cứu các thông tin, các biện pháp trong lĩnh vực kinh doanh và cá hoạt động trong môi trường cạnh tranh
Công ty mạnh dạn đổi mới phương thức tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh cải tiến đổi mới sản phẩm, cải tiến đổi mới kỹ thuật dây chuyền công nghệ sản xuất, đầu tư trang thiết bị máy móc hiện đại, tự động hoá trong sản xuất. Đặc biệt công ty đã quan tâm đến yếu tố vốn và đã có những chính sách về bảo toàn và phát triển vốn, vay thêm vốn đầu tư trang thiết bị máy móc và công tác phục vụ sản xuất. Do đó Công ty đã từng bước thích ứng được cơ chế mới, khắc phục được khó khăn để tìm ra đúng hướng đi, đảm bảo sản xuất và phát triển kinh doanh ổn định, hoàn thành vượt mức kế hoạch hàng năm.
Ta có thể thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua bảng sau:
Từ bảng 3 ta có thể đưa ra một số nhận xét sau
* Năm 2003:
Thuận lợi:
- Tình hình chính trị trong nước ổn định , tiếp tục phát triển
- Nhu cầu đầu tư xây dựng cơ bản phát triển.
Khó khăn:
-Chứa dựng sự cạnh tranh gay gắt, các công trình phẩn bổ trên phạm vi rộng khó khăn cho công tác quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh
-Tình trạng thiếu hụt vốn đặc biệt là vốn lưu động
-Giá nguyên vật liệu sản xuất xi măng phát triển cao khi giá vốn giảm
Kết quả thực hiện: Nộp ngân sách và cấp trên: 12378 triệu đồng = 103.06% KH
Trong đó:
+ Nộp nhà nước:8832 triệu đồng = 106.67% KH
+ Bộ Quốc Phòng: 1494 triệu đồng = 108.77% KH
+ Quân chủng: 549 triệu đồng = 115.09% KH
Năm 2003, nguồn vốn tự bổ sung chủ yếu sử dụng hoàn trả vốn cho các dự án đầu tư trong các năm trước do vậy đầu tư năm 2003 không lớn.
Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu: 5% = 98.21% KH năm
Tuy gặp những khó khăn nhưng so với các doanh nghiệp xây lắp khác, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vân mang lại kết quả kinh tế cao, đảm bảo việc làm, đời sống người lao động, duy trì tốc độ tăng trưởng , tăng cường lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Năm 2004: tình hình kinh tế- chính trị trong nước ổn định, có mức tăng trưởng khá xấp xỉ 70%
Nhu cầu đầu tư xây dựng cơ bản phát triển 14% so với năm 2003
Do công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 trong xây dựng và trong sản xuất xi măng nên uy tín thương hiệu càng nâng cao trên thị trường
Hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu đề ra từ 17% đến 20% so với năm 2004 và đạt mức tăng trưởng hơn 30%
Tuy nhiên đang trong giai đoạn tổ chức sản xuất lại, tổ chức biên chế chưa thật hoàn chỉnh, giá cả vật tư, nguyên vật liệu đầu vào phát triển ở hầu hết vật tư chủ yếu như xăng dầu, xi măng… làm tăng chi phí của các công trình nên giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh
Năm 2005: Tổng giá trị đầu tư 22446 triệu đồng = 98.49%
Đầu tư mua trang thiết bị xây dựng 17087 triệu đồng
Xây dựng 5359 triệu đồng
Hoàn thành công tác đầu tư đúng theo quy định của Nhà nước, Bộ Quốc Phòng vượt mức chỉ tiêu đề ra từ 8% đến 10% đạt mức tăng trưởng bình quân 14% đến 16% so với năm 2004
ch¬ng ii
thùc tr¹ng vÒ c«ng t¸c an toµn vµ b¶o hé lao ®éngt¹i C«ng ty X©y dùng c«ng tr×nh Hµng kh«ng ACC
I. §Æc ®iÓm lao ®éng vµ c«ng t¸c