Kể từ khi có Luật hợp tác xã mới (1/1/1997), kinh tế tập thể mà nòng cốt
là HTX kiểu mới phát triển dưới nhiều hình thức, trình độ khác nhau trong các
ngành các lĩnh vực, nhất là trong nông nghiệp, nông thôn, đã đáp ứng một phần
nhu cầu của những người lao động, hộ sản xuất kinh doanh, góp phần quan trọng
vào quá trình phát triển đất nước.
Tuy nhiên hiện nay kinh tế HTX đặc biệt là các HTX trong nông nghiệp
còn nhiều mặt yếu kém, năng lực nội tại hạn chế, số HTX làm ăn có hiệu quả còn
ít, lợi ích đem lại cho các thành viên chưa nhiều. Những hạn chế, yếu kém đó có
thể do trình độ phát triển thấp của lực lượng sản xuất nhưng quan trọng hom là do
những thiếu sót kuyết điểm của các cấp uỷ Đảng và Chính quyền từ Trung ương
đến địa phương: nhận thức về vị trí ,vai trò tất yếu khách quan của Kinh tế tập thể
mà nòng cốt là kinh tế HTX chưa thống nhất,việc tuyên truyền chính sách của
Đảng và Nhà nước, giải thích mô hình HTX kiểu mới chưa được quan tâm đúng
mức, bộ máy quản lý của Nhà nước đối với các HTX hầu như không còn; Nhà
nước vừa lúng túng vừa buông lỏng ừong tổ chức chỉ đạo, chưa làm tốt việc tổ
chức thi hành luật HTX, chưa quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ và kịp
thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho HTX; chưa huy động được sức mạnh tổng
hợp của cả hệ thống chính trị để đẩy mạnh phát triển các HTX. Tâm lý hoài nghi,
mặc cảm với mô hình HTX kiểu cũ ừong xã hội còn phổ biến.
Nghị quyết Đảng IX đã xác định “ Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình
thức đa dạng trong đó nòng cốt là các HTX” Kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế
tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền Kinh tế quốc dân. Các
HTX nông nghiệp trước hết tập trung làm các dịch vụ đầu vào ,đầu ra phục vụ
hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ thành viên, từng bước mở rộng ngành
nghề sản xuất kinh doanh tổng hợp.MỞ rộng các hình thức liên doanh liên kết
kinh tế giữa HTX với các doanh nghiệp thuộc mọi thảnh phàn kinh tế, nhất là
doanh nghiệp Nhà nước. Khi HTX phát triển đến trình độ cao hơn thì sẽ hình
thành các doanh nghiệp của HTX, các liên hiệp HTX.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề phát triển các HTX trong kinh
tế nông thôn nói riêng và trong quá trình phát triển nền kinh tế hàng ho á nói
chung, em đã chọn đề tài nghiên cứu 1 à.”Một số giải pháp phát triển hợp tác xã
nông nghiệp ở tình Hà tây”.
Đe tài được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình và chu đáo của Cô
Giáo Vũ Thị Minh. Do thời gian và trình độ nghiên cứu có hạn nên đề tài của em
còn nhiều thiếu sót và hạn chế, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của
quý Thầy, Cô để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
72 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1745 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở tình Hà tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Lời mở đầu
Kể từ khi có Luật hợp tác xã mới (1/1/1997), kinh tế tập thể mà nòng cốt
là HTX kiểu mới phát triển dưới nhiều hình thức, trình độ khác nhau trong các
ngành các lĩnh vực, nhất là trong nông nghiệp, nông thôn, đã đáp ứng một phần
nhu cầu của những người lao động, hộ sản xuất kinh doanh, góp phần quan trọng
vào quá trình phát triển đất nước.
Tuy nhiên hiện nay kinh tế HTX đặc biệt là các HTX trong nông nghiệp
còn nhiều mặt yếu kém, năng lực nội tại hạn chế, số HTX làm ăn có hiệu quả còn
ít, lợi ích đem lại cho các thành viên chưa nhiều. Những hạn chế, yếu kém đó có
thể do trình độ phát triển thấp của lực lượng sản xuất nhưng quan trọng hom là do
những thiếu sót kuyết điểm của các cấp uỷ Đảng và Chính quyền từ Trung ương
đến địa phương: nhận thức về vị trí ,vai trò tất yếu khách quan của Kinh tế tập thể
mà nòng cốt là kinh tế HTX chưa thống nhất,việc tuyên truyền chính sách của
Đảng và Nhà nước, giải thích mô hình HTX kiểu mới chưa được quan tâm đúng
mức, bộ máy quản lý của Nhà nước đối với các HTX hầu như không còn; Nhà
nước vừa lúng túng vừa buông lỏng ừong tổ chức chỉ đạo, chưa làm tốt việc tổ
chức thi hành luật HTX, chưa quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ và kịp
thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho HTX; chưa huy động được sức mạnh tổng
hợp của cả hệ thống chính trị để đẩy mạnh phát triển các HTX. Tâm lý hoài nghi,
mặc cảm với mô hình HTX kiểu cũ ừong xã hội còn phổ biến.
Nghị quyết Đảng IX đã xác định “ Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình
thức đa dạng trong đó nòng cốt là các HTX” Kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế
tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền Kinh tế quốc dân. Các
HTX nông nghiệp trước hết tập trung làm các dịch vụ đầu vào ,đầu ra phục vụ
hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ thành viên, từng bước mở rộng ngành
nghề sản xuất kinh doanh tổng hợp.MỞ rộng các hình thức liên doanh liên kết
kinh tế giữa HTX với các doanh nghiệp thuộc mọi thảnh phàn kinh tế, nhất là
doanh nghiệp Nhà nước. Khi HTX phát triển đến trình độ cao hơn thì sẽ hình
thành các doanh nghiệp của HTX, các liên hiệp HTX.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề phát triển các HTX trong kinh
tế nông thôn nói riêng và trong quá trình phát triển nền kinh tế hàng ho á nói
chung, em đã chọn đề tài nghiên cứu 1 à.”Một số giải pháp phát triển hợp tác xã
nông nghiệp ở tình Hà tây”.
Đe tài được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình và chu đáo của Cô
Giáo Vũ Thị Minh. Do thời gian và trình độ nghiên cứu có hạn nên đề tài của em
còn nhiều thiếu sót và hạn chế, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của
quý Thầy, Cô để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
2
Phần I
Cơ sở lí luận và thực tiễn về Kinh tế họp tác
và hợp tác xã
I. khái niệm, bản chất và các loại hình Kinh tế họp tác và họp tác
xã.
l. Kinh tế họp tác .
1.1 Khái niệm, bản chất và vai trò của kinh tế hợp tác (KTHT).
Sự hợp tác trong lao động sản xuất của con người diễn ra từ rất sớm vì sự hợp
tác trong lao động sản xuất là bản tính xã hội của con người ( Các Mác) thực tiễn
cho thấy trong quá trình sản xuất con người buộc phải liên kết với nhau để thực
hiện những hoạt động mà từng người tách riêng ra không thể thực hiện được hay
thực hiện kém hiệu quả.
Nông nghiệp là hoạt động sản xuất vật chất đầu tiên mà con người tiến hành,
sản xuất nông nghiệp diễn ra trên không gian rộng và chịu ảnh hưởng rất lớn bởi
các điều kiện khách quan, trong đó có nhiều tác động tự nhiên tiêu cực như hạn
hán, bão lụt chỉ có thể được hạn chế và khắc phục khi có sự chung sức của nhiều
người sản xuất. Sản xuất nông nghiệp còn mang tính thời vụ nên trong nhiều
trường hợp đòi hỏi sự tập trung sức lao động và công cụ lao động để hoàn thảnh
một số công việc trong khoảng thời gian nhất định. Mặt khác, những người sản
xuất nông nghiệp lại chủ yếu là các hộ nông dân với nguồn lực rất có hạn. Do vậy
khác với các ngành sản xuất khác, sản xuất nông nghiệp luôn đòi hỏi sự liên kết,
sự chung sức tự nguyện giữa những người sản xuất để hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau
trong hoạt động sản xuất. Tuy nhiên trong nông nghiệp do điều kiện sản xuất
cũng như nội dung, tính chất của các hoạt động sản xuất kinh doanh rất đa dạng
mà sự liên kết giữa những người sản xuất cũng đa dạng và được thực hiện với
những hình thức, quy mô và nội dung khác nhau.
Trong các lĩnh vục kinh tế khác nhau, do các hoạt động kinh tế có những đặc
điểm riêng mà kinh tế hợp tác có đặc điểm khác. Trong công nghiệp họp tác giữa
những người lao động sản xuất có thể thực hiện trong mọi khâu của quá trình sản
xuất, từ đảm bảo các yếu tố đầu vào đến khâu trực tiếp sản xuất và tiêu thụ sản
3
phẩm. Ngược lại trong nông nghiệp, đối tượng của sản xuất nông nghiệp là
những cơ thể sống chịu ảnh hưởng trực tiếp thường xuyên và rất mẫn cảm với các
tác động của tự nhiên và của con người, chúng luôn đòi hỏi sự chăm sóc tỉ mỉ và
thường xuyên của những người chủ thực sự và trực tiếp của đồng ruộng và
chuồng trại. Vì vậy trong nông nghiệp họp tác giữa những người lao động sản
xuất thường là hợp tác trong các khâu cung ứng các yếu tố đầu vào cho sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm đầu ra, còn khâu sản xuất trực tiếp thì do các hộ nông dân
đảm nhiệm.
Traianôp cho rằng: Hợp tác xã nông nghiệp là bổ sung cho các hộ nông dân
xã viên, phục vụ nó và nếu không có nó thì kinh tế họp tác không có ý nghĩa. Nhà
lý luận người Mỹ Êmiliannôp quan niệm rằng: Hợp tác xã không phải là một xí
nghiệp tập thể mà là tập họp xí nghiệp các hộ thành viên vẫn giữ được tính độc
lập của mình, khác với các bộ phận của một xí nghiệp phụ thuộc hoàn toàn vào xí
nghiệp.
Lênin cho rằng “Nếu chúng ta tổ chức được toàn thể nông dân vào họp tác xã thì
chúng ta đã đứng được hai chân trên miếng đất xã hội chủ nghĩa”.
1.2. Những nguyên tắc cơ bản của kinh tế hợp tác.
Có thể nêu ra nhiều nguyên tắc cơ bản của kinh tế hợp tác, dưới đây chỉ xin
nêu ra một số nguyên tắc cơ bản nhất:
- Nguyên tắc tự nguyện: Người nông dân trên cơ sở lợi ích của mình mà hoàn
toàn tự nguyện, tự quyết định việc gia nhập và ra khỏi các tổ chức kinh tế hợp tác.
nguyên tắc tự nguyện có vị trí hết sức quan họng đối với kinh tế hợp tác vì chỉ có
dựa trên sự tự nguyện của những người tham gia thì sự liên kết giữa những người
tham gia với nhau mới là thực chất và do đó kinh tế họp tác mới có cơ sở vững
chắc để hình thành và tồn tại. Lênin luôn nhấn mạnh nguyên tắc tự nguyện và
ngưòi coi tự nguyện là nguyên tắc tiên quyết của kinh tế hợp tác.
- Nguyên tắc cùng có lợi: Theo nguyên tắc này lợi ích của các thành viên
tham gia kinh tế hợp tác đều được đảm bảo. Lợi ích kinh tế thiết thân là động lực,
là căn cứ thúc đẩy các hộ nông dân tham gia các tổ chức kinh tế hợp tác. Đây là
nguyên tắc cơ bản nhất có ý nghĩa quyết định nhất đối với kinh tế hợp tác.
- Nguyên tắc quản lý dân chủ: Theo nguyên tắc này tổ chức và hoạt động
4
của các đơn vị kinh tế hợp tác phải thực sự dân chủ. Tập thể thành viên của các tổ
chức hợp tác phải là người quyết định mọi vấn đề về tổ chức và hoạt động của
đơn vị hợp tác mà họ tham gia.
- Nguyên tắc giúp đỡ của Nhà nước: Để hình thành và phát triển kinh tế hợp
tác thì không thể thiếu sự giúp đỡ của Nhà nước về tài chính, kỹ thuật... Tuy vậy
do bản chất của kinh tế hợp tác mà sự giúp đỡ của Nhà nước phải tôn trọng các
nguyên tắc trên thì sự giúp đỡ của Nhà nước mới phát huy hết tác dụng.
1.3. Các hình thức kinh tế hợp tác trong nông nghiệp.
Sản xuất nông nghiệp rất đa dạng nên nhu cầu họp tác trong sản xuất
kinh doanh cũng đa dạng, từ đó dẫn tới tính đa dạng của các hình thức hợp tác
trong nông nghiệp. Các hình thức hợp tác này phân biệt với nhau bởi tính chất,
nội dung hoạt động, quy mô hoạt động, quy mô và trình độ tổ chức. Có thể nêu ra
một số hình thức chủ yếu của kinh tế hợp tác trong nông nghiệp.
- Tổ hợp tác: Tổ hợp tác thường có quy mô nhỏ, có nội dung hoạt động hẹp,
đơn mục tiêu, hình thảnh và hoạt động trên cơ sở hợp tác giản đơn, chưa có tổ
chức chặt chẽ, thường có vốn quỹ chung, hoạt động chưa có điều lệ, không phải
đăng ký kinh doanh nên chưa phải là pháp nhân kinh tế. Các tổ hợp tác trong
nông nghiệp thường không cố định.
- Họp tác xã: Họp tác xã là tổ chức kinh tế tự chủ, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ,
có vốn quỹ chung, được cấp đãng ký kinh doanh và có tư cách pháp nhân. Luật
HTX nước ta quy định “Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao
động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy
định của pháp luật”, ở nước ta HTX được xem là hình thức cơ bản của KTHT.
- Hội (câu lạc bộ) nghề nghiệp: Hội (câu lạc bộ) nghề nghiệp là một hình
thức họp tác có phạm vi hoạt động linh hoạt, thường gắn với một loại sản phẩm
trồng trọt, chăn nuôi hay một lĩnh vực hoạt động nào đó (nhu hội sinh vật cảnh,
hội làm vướn, hội nuôi ong), song không phải là một tổ chức sản xuất kinh doanh,
không có tư cách pháp nhân. Các thành viên tham gia chủ yếu là để trao đổi, giúp
đỡ nhau về kinh nghiệm sản xuất, kỹ thuật sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
- Hiệp hội theo sản phẩm hay nhóm sản phẩm: Đây là hình thức họp tác có
phạm vi hoạt động rộng, có thể là phạm vi một vùng, một miền hay cả nước.
5
Thành viên của hiệp hội là những chủ thể kinh tế (có thể thuộc các thành phần
kinh tế khác nhau) tham gia hiệp hội nhằm phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau trong sản
xuất kinh doanh. Hiệp hội có điều lệ hoạt động song không phải là đơn vị sản
xuất kinh doanh.
Mỗi hình thức KTHT nêu trên đều có vị trí, vai trò quan họng thích hợp trong
những điều kiện nhất định mà khi hình thức hợp tác nào có thể thay thế. Bât kỳ
một sự áp đặt hình thức hợp tác không phù họp nào cũng đều dẫn đến làm giảm
hiệu quả hoạt động và làm suy yếu kinh tế hợp tác.
2. Họp tác xã:
2.1. Khải niệm.
- Theo liên minh HTX quốc tế (International cooperative alliance- ICA):
“HTX là một tổ chức tự trị của những người tự nguyện liên hiệp lại để đáp ứng
các nhu cầu và nguyện vọng chung của họ về kinh tế, xã hội và văn hoá thông qua
một xí nghiệp cùng sở hữu và quản lý dân chủ”.
- Tổ chức lao động quốc(TLO) định nghĩa HTX là sự liên kết của những
người đang gặp phải những khó khăn kinh tế giống nhau, tự nguyện liên kết lại
trên cơ sở bình đẳng quyền lợi và nghĩa vụ, sử dụng tài sản mà họ đã chuyển giao
vào HTX phù họp với các nhu cầu chung và giải quyết khó khăn đó chủ yếu bằng
sự tự chủ, tự chịu ừách nhiệm và bằng cách sử dụng các chức năng kinh doanh
trong tổ chức hợp tác phục vụ cho lợi ích và tinh thần chung.
- Ngày 20/3/1996 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thông qua Luật HTX. Tại Điều 1 Luật khẳng dịnh:” HTX là tổ chức kinh tế tự chủ
do những người lao động có nhu cầu lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp
sức lập ra để phát huy sức mạnh tập thể, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả
hơn các hoạt động sản xuất kinh doanh
- HTX kiểu mới là tổ chức kinh tế tự chủ của những người lao động có nhu
cầu, lợi ích chung tự nguyện
2.2. Những đặc điểm cơ bản của HTX kiểu mới ở Việt Nam.
góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh
của tập thể và của từng xã viên, nhằm giúy nhau thực hiện có hiệu quả hơn các
6
hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống, góp phần phát triển
kinh tế- xã hội của đất nước. Hợp tác xã có tư cách pháp nhân, có tổ chức chặt
chẽ, hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm về các hoạt động của mình và được
đối xử bình đẳng như các thành phần kinh tế khác.
- Nguyên tắc tổ chức hoạt động của hợp tác xã: Khi xây dụng HTX kiểu
mới phải đảm bảo 5 nguyên tắc cơ bản: Tự nguyện gia nhập và ra khỏi HTX theo
quy định của điều lệ HTX; quản lý dân chủ và bình đẳng, mỗi xã viên đều có
quyền ngang nhau trong biểu quyết; tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi; chia lãi
bảo đảm kết họp lợi ích của xã viên với sự phát triển của HTX.
- Quan hệ sở hữu và phân phối trong HTX: Khi ra nhập HTX mỗi xã viên
bắt buộc phải góp vốn theo quy định của điều lệ. Phần vốn góp của xã viên thuộc
sở hữu của từng thành viên, các nguồn khác thuộc sở hữu chung của HTX. Sau
khi làm xong nghĩa vụ nộp thuế, lãi của HTX được phân phối như sau: Thanh
toán các khoản bù lỗ; trích lập các quỹ của HTX; chia lãi theo vốn góp và công
sức đóng góp của xã viên có tính đến mức độ sử dụng dịch vụ của HTX.
- Xã viên HTX: Có thể là cá nhân hoặc hộ gia đình, mỗi xã viên có thể đồng
thời là thành viên cuả nhiều HTX, không phân biệt ngành, nghề, địa giới hành
chính. Mỗi xã viên đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ.
- Quan hệ giữa HTX và xã viên: HTX tôn trọng quyền độc lập tự chủ kinh
tế của xã viên. Sự hình thành và phát triển HTX nông nghiệp không phá vỡ tính
độc lập tự chủ của kinh tế hộ, trang trại gia đình. Nó có tác đụng tạo điều kiện
phát triển tăng thu nhập cho kinh tế của các hộ xã viên. Trên cơ sở đó mà thúc đẩy
sự phát triển của kinh tế HTX.
- Điều kiện thành lập, hoạt động, giải thể HTX: Khi thành lập HTX càn
phải có điều lệ, phương án sản xuất kinh doanh cụ thể có tính khả thi, được đại
hội xã viên thông qua và cơ quan có trách nhiệm phê duyệt. Trong trường hợp
giải thể theo nghị quyết của đại hội xã viên, hoặc bị buộc phải giải thể theo quyết
định của pháp luật, HTX phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với cơ quan có thẩm
quyền. Đại hội xã viên hoặc đại hội đại biểu xã viên có thẩm quyền quyết định
cao nhất đối với mọi hoạt động của HTX.
- HTX là một tổ chức kinh tế do các thành viên tự nguyện lập ra, nó không
7
phải là một tổ chức xã hội. HTX hoạt động theo luật pháp quy định trước hết về
mục tiêu kinh tế. HTX chỉ chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ xã hội đối với các xã
viên của chính HTX, không thể biến HTX thành một tổ chức xã hội, hoặc bắt
buộc HTX làm nhiệm vụ như một tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị của
địa phương.
2.3. Các loại hình HTX
Căn cứ vào điệu kiện cụ thể của Việt Nam việc phan loại HTX thường được
dựa vào: Chức năng hoạt động, tính chất trình độ xã hội hoá, quy mô và đặc điểm
hình thành HTX.
- HTX dịch vụ: Bao gồm 3 loại: HTX dịch vụ từng khâu, HTX dịch vụ tổng
hợp đa chức năng và HTX dịch vụ “đơn mục đích” hay HTX “chuyên ngành”.
HTX dịch vụ từng khâu có nội dung hoạt động tập chung vào từng lĩnh vực trong
quá trình tái sản xuất hoặc từng khâu công việc trong qua trình sản xuất. HTX
dịch vụ tổng hợp - đa chức năng có nội dung hoạt động đa dạng, gồm nhiều khâu
dịch vụ cho sản xuất cung ứng vật tư đầu vào, tiêu thụ sản phẩm .. .HTX dịch vụ
“đơn mục đích” hay HTX “chuyên ngành” thường được hình thành từ nhu cầu
của các hộ thành viên cùng sản xuất - kinh doanh một loại hàng hoá tập trung,
hoặc cùng làm một nghề giống nhau.
- HTX sản xuất kết hợp dịch vụ: HTX loại này có đặc điểm nội dung hoạt
động sản xuất là chủ yếu, dịch vụ là kết hợp. Thường phù hợp trong các ngành
nghề tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, nghề đánh cá, nghề làm muối.
- HTX sản xuất - kinh doanh ở mức độ hợp tác toàn diện: Đặc điểm cơ bản
của mô hình HTX này là: cơ cấu tổ chức, nội dung hoạt động, bộ máy quản lý
theo nguyên tắc của HTX kiểu mới; sở hữu tài sản trong HTX gồm hai phần sở
hữu tập thể và sở hữu cổ phần; HTX hoạt động sản xuất - kinh doanh vì mục tiêu
lợi nhuận nhằm phát triển kinh tế HTX và đem lại lợi ích cho xã viên; HTX loại
này thích hợp với lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, khai thác
Il.kháỉ niệm và đặc điểm Họp tác xã nông nghiệp.
1. Khái niệm.
Từ khái niệm về họp tác và kinh tế hợp tác xã ta có thể hiểu hợp tác xã
8
trong Nông nghiệp như sau: HTX nông nghiệp trước hết là một tổ chức của kinh
tế hợp tác của những người sản xuất nông nghiệp. Được thành lập trên nguyên
tắc tự nguyện, dân chủ nhằm đáp ứng những yêu cầu về dịch vụ đa dạng trong sản
xuất nông - lâm - ngư và đời sống của chính các xã viên tham gia. HTX nông
nghiệp có thể là các tổ chức kinh tế hợp tác của nông dân, ít nhất trên 3 lĩnh vực:
thứ nhất đó là lĩnh vực cung ứng các yếu tố đầu vào của sản xuất như phân bón,
thuốc trừ sâu... họp tác trong khâu làm đất, thuỷ lợi, thứ hai trong lĩnh vực giải
quyết đầu ra của sản xuất nông nghiệp bao gồm hoạt động thu mua chế biến đóng
gói và tiêu thụ nông sản ở thị trường trong và ngoài nước, thứ ba trong lĩnh vực
trực tiếp tổ chức sản xuất tập trung trong trồng trọt, chăn nuôi, kể cả nuôi thuỷ
sản.
2. Đặc điểm của họp tác xã nông nghiệp.
2.1. Quyền hạn và nghĩa vụ của hợp HTX nông nghiệp.
- HTX nông nghiệp có quyền về lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực, quy mô sản
xuất kinh doanh, địa bàn hoạt động, quyết định cơ cấu tổ chức, thuê lao động,
xuất nhập khẩu, phân phối thu nhập, huy động vốn, được bảo hộ bí quyết về công
nghệ và quyền từ chối những can thiệp từ bên ngoài trái với quy định của pháp
luật.
Cụ thể hơn chi tiết hơn một số nội dung đặc thù của HTX nông nghiệp: thứ
nhất chủ động tổ chức các hoạt động kinh tế trong lĩnh vực nông nghiệp theo khả
năng, lợi thế và tập quán sản xuất. Thứ hai, chủ động tìm kiếm các khả năng phát
triển các ngành nghề khác nhau để đa dạng hoá kinh tế HTX, thoát dần khỏi tình
trạng thuần nông và độc canh, hiệu quả thấp.
- về nghĩa vụ: Giống như các loại hình doanh nghiệp khác HTX phải tiến
hành các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ ngành nghề đã đăng ký, thực
hiện các nghĩa vụ về việc bảo đảm các quyền của xã viên, thực hiện nghĩa vụ đối
với xã viên trực tiếp lao động cho HTX và người lao động làm thuê. Ngoài ra
phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước và toàn xã hội.
2.2. Điều kiện xã viên, quyền lợi, nghĩa vụ của xã của HTXnông nghiệp.
- Điều kiện để trở thành xã viên HTX nông nghiệp: Là công dân lao động
9
nông nghiệp hoặc lao động trong một số hoạt động gắn bó mật thiết với lĩnh vực
nông nghiệp từ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, là người dân
sống trong cùng cộng đồng nông thôn.
- Quyền lợi của xã viên HTX nông nghiệp: Được làm việc cho HTX và
hưởng thù lao theo lao động, được hưởng phần lãi chia theo vốn góp, theo công
sức đóng góp và mức độ sử dụng dịch vụ HTX, được HTX cung cấp các thông tin
cần thiết, được bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, được hưởng các phúc lợi
chung của HTX, được khen thưởng khi có nhiều đóng góp xây dựng và phát triển
HTX.
- Nghĩa vụ của xã viên HTX nông nghiệp: Gồm hai mặt nghĩa vụ vật chất
và nghĩa vụ chính trị. Cụ thể, chấp hành điều lệ, góp vốn theo quy định, cùng chịu
rủi ro, thiệt hại và các khoản lỗ của HTX trong phạm vi vốn góp của mình, bồi
thường thiệt hại cho mình gây ra cho HTX theo quy định của điều lệ.
2.3. Quan hệ tài sản và tài chính của HTXnông nghiệp.
- Quan hệ tài sản trong HTX nông nghiệp: Tài sản của HTX nông nghiệp
được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, đó là nguồn vốn góp của xã viên dưới
dạng tiền tệ hoặc hiện vật quy ra giá trị; nguồn vốn vay ngân hàng và các tổ chức
kinh tế; nguồn quà biếu theo tính chất kinh tế và pháp lý của nhuồn gốc hình
thành tài sản của HTX phân thành: nhóm tài sản từ nguồn nội tại và nhóm tài sản
từ bên ngoài. Quan hệ tài sản ừong HTX nông nghiệp rất đa dạng, những tài sản
mang tính cộng đồng là những tài sản có giá trị lớn thường là tài sản thuộc về các
công trình công cộng.
Quan hệ tài chính trong HTX nông nghiệp: Quan hệ tài chính trong HTX
nông nghiệp phản ánh sự vận động của các dòng tiền tệ diễn ra trong HTX trong
quá trình sản xuất kinh doanh và dịch vụ. Cụ thể là những nguyên tắc trong việc
huy động vốn góp của xã viên các nguồn vốn khác để phát triển sản xuất kinh
doanh và phân phối lãi trong HTX nông nghiệp
2.4. Cơ sở khoa học về tỏ chức quản lý HTX nông nghiệp
Các HTX nông nghiệp thực hiện quản lý dựa trên việc hình thành ba định
chế cơ bản đi từ dân chủ đến tập trung đó là: Đại hội xã viên, ban quản trị, ban
kiểm soát. Trong đó đại hội xã viên là cơ quan quyền lực cao nhất và thực hiện
10
quyền lực của mình dựa trên nguyên tắc dân chủ tổng hợp quyề