Tiêu thụ sản phẩm hoàn toàn không phải là vấn đề mới mẻ đối với các doanh nghiệp. Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, khi mà cạnh tranh ngày càng quyết liệt, đòi hỏi doanh nghiệp phải có những biện pháp quản trị, tổ chức doanh nghiệp phù hợp. Với vị trí là khâu cuối cùng kết thúc một chu kỳ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm có vai trò hết sức quan trọng, thực hiện thu hồi vốn tiền tệ về doanh nghiệp để chuẩn bị cho một chu kỳ sản xuất kinh doanh mới. Song thực tế cho thấy, không phải doanh nghiệp nào cũng làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, nhất là khi tiêu thụ sản phẩm ngày càng khó khăn do tác động của môi trường cạnh tranh. Do đó việc làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm đảm bảo cho doanh nghiệp có lãi để tồn tại và phát triển là nhiệm vụ ngày càng phức tạp và nặng nề.
Để làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm thì trước hết doanh nghiệp phải đẩy nhanh được tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Nhưng làm thế nào để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm? Đó cả là một quá trình tìm tòi, nghiên cứu, phân tích và đánh giá mọi mặt của doanh nghiệp cũng như tình hình thị trường, khách hàng. kết hợp với năng lực, sự sáng tạo của các nhà quản lý doanh nghiệp để tìm hướng đi đúng đắn.
Làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp đứng vững trong cơ chế thị trường, tự khẳng định sự tồn tại của mình để tiếp tục phát triển vươn lên. Ngược lại, công tác tiêu thụ làm không tốt thì doanh nghiệp sẽ bị mất đi thị phần , dần dần loại bỏ mình ra khỏi quá trình kinh doanh. Bởi vậy, tiêu thụ sản phẩm luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp.
Xuất phát từ quan điểm này, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh trên cơ sở những lý luận đã được học ở Trường đại học Lương Thế Vinh và những điều đã học được trong thực tế của công ty. Được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo ThS.Phạm Văn Minh và các cán bộ trong các phòng ban của Công ty TNHH Vĩnh Thịnh , em đã quyết định chọn đề tài :
“Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm thời trang công sở UNI của Công Ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh ”
Em mong rằng đề tài này trước hết có thể giúp bản thân mình tổng hợp được tất cả những kiến thức đã học được trong nhà trường vừa qua và sau đó có thể phần nào giúp ích cho quá trình đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh .
Nội dung của đề tài được chia thành 3 phần :
Phần I: Tổng Quan Về Công Ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh.
Phần II: Thực Trạng Công Tác Tiêu Thụ Sản Phẩm Của Công Ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh.
Phân III: Một Số Giải Pháp Thúc Đẩy Tiêu Thụ Của Công Ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh.
77 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2401 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm thời trang công sở UNI của công ty TNHH thời trang mỹ phẩm Vĩnh Thịnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Lời mở đầu 4
PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THỜI TRANG -MỸ PHẨM VĨNH THỊNH 6
I.QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 6
Quá trình hình thành và ph át triển của công ty 6
1.1.Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của công ty: 6
1.2. lịch sử hình thành và phát triển 6
2. Chøc n¨ng vµ nhiÖm vô chñ yÕu cña c«ng ty 7
2.1.NhiÖm vô: 7
2.2 Chøc n¨ng: 7
2.3 QuyÒn h¹n: 8
2.4 Ph¹m vi ho¹t ®éng: 8
3. Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty 9
3.1. Theo giấy phép kinh doanh 9
3.2. Các hàng hoá và dịch vụ hiện tại 9
II. H×nh thøc tæ chøc s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty 9
III.CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH 12
1.Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 12
2.Cơ cấu lao động của doanh nghiệp 14
3: Ðánh giá hiệu quả sử dụng vốn 16
4: Ðánh giá tình hình tài chính 17
PHẦN 2 : THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THỜI TRANG – MỸ PHẨM VĨNH THỊNH 18
I.PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỜI TRANG CÔNG SỞ UNI CỦA CÔNG TY TNHH VĨNH THỊNH. 18
1.1. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo thời gian: 18_Toc292431983
1.2. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo khu vực: 19
II.THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỜI TRANG CÔNG SỞ UNI CỦA CÔNG TY TNHH THỜI TRANG – MỸ PHẨM VĨNH THỊNH. 22
2.1Thực trạng công tác nghiên cứu thị trường: 22
2.2 Thực trạng chính sách giá tiêu thụ sản phẩm. 23
24
2.3: Thực trạng hệ thống phân phối sản phẩm của công ty. 25
2.4: Công tác lập kế hoạch tiêu thụ : 29
2.5:Thực trạng hoạt động quảng cáo, khuyến mại. 31
2.6: Ðặc điểm về nguyên vật liệu và thị trường của công ty TNHH Vĩnh Thịnh 33
3. Đánh giá chung về tình hình tiêu thụ sản phẩm thời trang UNI tại công ty TNHH Vĩnh Thịnh. 34
3.1. Thành tựu: 34
3.1. Thành tựu: 34
3.2. Những hạn chế và nguyên nhân cần giải quyết: 35
PHẦN 3: MéT Sè GI¶I PH¸P THóC §ÈY TI£U THô S¶N PHÈM UNI CñA C¤NG TY TNHH THỜI TRANG MỸ PHẨM VĨNH THỊNH 38
I. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY 38
1. Những thuận lợi và khó khăn của công ty. 38
1.1 Thuận lợi 38
II.MỤC TIÊU SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG NHỮNG NĂM TỚI 41
III. PH¦¥NG H¦íNG PH¸T TRIÓN CñA C¤NG TY. 44
3.1. Nh÷ng nhiÖm vô ®Æt ra ®èi víi c«ng ty. 44
3.2. Ph¬ng híng vµ môc tiªu phÊn ®Êu cña c«ng ty. 44
IV. MéT Sè GI¶I PH¸P THóC §ÈY TI£U THô S¶N PHÈM CñA C¤NG TY 45
4.1. Xóc tiÕn vµ ®Èy m¹nh ho¹t déng nghiªn cøu thÞ trêng. 45
4.2. Hoµn thiÖn chÊt lîng s¶n phÈm. 47
4.3. T¨ng cêng ®Çu t ®æi míi c«ng nghÖ. 49
4.4. N©ng cao tay nghÒ cho ngêi lao ®éng. 51
4.5. §Çu t cho x©y dùng vµ triÓn khai th¬ng hiÖu s¶n phÈm hµng ho¸. 52
4.6. §Çu t cho c«ng t¸c thiÕt kÕ mÉu. 54
Kết Luận 56
Tài Liệu Tham Khảo 58
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của công ty .11
Sơ đồ 2: Hệ thống kênh phân phối sản phẩm UNI của công ty TNHH Vĩnh Thịnh 24
B¶ng 1: Cơ cấu lao động của doanh nghiệp 13
Bảng 2: Tổng hợp Năng suất Lao động bình quân. 14
Bảng 3: Tổng hợp THTC của công ty từ 2003 - 2005 16
Bảng 4:Tình hình tiêu thụ theo quí (2008 - 2010).............................................18
Bảng5:Tình hình tiêu thụ tính theo doanh thu của các khu vực thị trường 19
Bảng 6: Giá bán một số sản phẩm UNI của công ty TNHH Vĩnh Thịnh năm 2008-2010.............................................................................................................20
Bảng 7: Kết quả tiêu thụ 6 tháng đầu năm 2009 và 2010 26
Bảng 8: Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm UNI của công ty TNHH Vĩnh Thịnh năm 2009-2010 29
Bảng 9: Kế hoạch Sản lượng tiêu thụ theo quí năm 2011 29
Bảng 10 : Kê hoạch sản lượng tiêu thụ theo tháng năm 2011 30
Bảng 11:Các loại biển quảng cáo Công ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh đang sử dụng. 31
Bảng 12 : Chi phí quảng cáo của Công ty TNHH Vĩnh Thịnh. 31
Lời mở đầu
***************
Tiêu thụ sản phẩm hoàn toàn không phải là vấn đề mới mẻ đối với các doanh nghiệp. Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, khi mà cạnh tranh ngày càng quyết liệt, đòi hỏi doanh nghiệp phải có những biện pháp quản trị, tổ chức doanh nghiệp phù hợp. Với vị trí là khâu cuối cùng kết thúc một chu kỳ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm có vai trò hết sức quan trọng, thực hiện thu hồi vốn tiền tệ về doanh nghiệp để chuẩn bị cho một chu kỳ sản xuất kinh doanh mới. Song thực tế cho thấy, không phải doanh nghiệp nào cũng làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, nhất là khi tiêu thụ sản phẩm ngày càng khó khăn do tác động của môi trường cạnh tranh. Do đó việc làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm đảm bảo cho doanh nghiệp có lãi để tồn tại và phát triển là nhiệm vụ ngày càng phức tạp và nặng nề.
Để làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm thì trước hết doanh nghiệp phải đẩy nhanh được tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Nhưng làm thế nào để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm? Đó cả là một quá trình tìm tòi, nghiên cứu, phân tích và đánh giá mọi mặt của doanh nghiệp cũng như tình hình thị trường, khách hàng... kết hợp với năng lực, sự sáng tạo của các nhà quản lý doanh nghiệp để tìm hướng đi đúng đắn.
Làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp đứng vững trong cơ chế thị trường, tự khẳng định sự tồn tại của mình để tiếp tục phát triển vươn lên. Ngược lại, công tác tiêu thụ làm không tốt thì doanh nghiệp sẽ bị mất đi thị phần , dần dần loại bỏ mình ra khỏi quá trình kinh doanh. Bởi vậy, tiêu thụ sản phẩm luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp.
Xuất phát từ quan điểm này, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh trên cơ sở những lý luận đã được học ở Trường đại học Lương Thế Vinh và những điều đã học được trong thực tế của công ty. Được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo ThS.Phạm Văn Minh và các cán bộ trong các phòng ban của Công ty TNHH Vĩnh Thịnh , em đã quyết định chọn đề tài :
“Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm thời trang công sở UNI của Công Ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh ”
Em mong rằng đề tài này trước hết có thể giúp bản thân mình tổng hợp được tất cả những kiến thức đã học được trong nhà trường vừa qua và sau đó có thể phần nào giúp ích cho quá trình đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh .
Nội dung của đề tài được chia thành 3 phần :
Phần I: Tổng Quan Về Công Ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh.
Phần II: Thực Trạng Công Tác Tiêu Thụ Sản Phẩm Của Công Ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh.
Phân III: Một Số Giải Pháp Thúc Đẩy Tiêu Thụ Của Công Ty TNHH Thời Trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh.
Trong quá trình thực tập tại công ty TNHH thời trang – mỹ phẩm Vĩnh Thịnh em đã được học hỏi rất nhiều kiến thức thực tế cho bản báo cáo của mình.em xin chân thành cám ơn thầy giáo hướng dẫn Thạc sĩ Phạm Văn Minh và toàn thể các cán bộ công nhân viên của công ty đã giúp đỡ em rất nhiều để em hoàn thành chuyên đề của mình
Trong điều kiện hạn chế về thời gian cũng như các khó khăn về thông tin nên chuyên đề của em mới chỉ dừng lại phân tích ở các hiện tượng bên ngoài và đưa ra các giải pháp của các hiện tượng bên ngoài và chưa thể đi vào cụ thể. với kinh nghiệm của một sinh viên còn đang ngồi trên ghế nhà trường nên bài viết còn nhiều sai sót không đáng có. Do đó rất mong được sự góp ý của của mọi người.
Em xin chân thành cám ơn!
Sinh viên
Vũ Thị Thúy
PHẦN 1:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỜI TRANG CÔNG SỞ UNI CỦA CÔNG TY TNHH THỜI TRANG – MỸ PHẨM VĨNH THỊNH
(. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM .
(. Khái niệm:
Để quá trình tái sản suất diễn ra một cách liên tục, các doanh nghiệp cần phải thực hiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm mà mình sản xuất ra, đây là một khâu quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là điều kiện quan trọng, sống còn của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường đầy biến động hiện nay.Vậy tiêu thụ sản phẩm là gì ? Theo quan điểm hiện đại thì tiêu thụ sản phẩm là một quá trình thực hiện tổng thể các hoạt động có mối quan hệ lô gíc và chặt chẽ bởi một tập hợp các cá nhân, doanh nghiệp phụ thuộc lẫn nhau nhằm thực hiện quá trình chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng. Tiêu thụ thực hiện mục đích của sản xuất và tiêu dùng nó là khâu lưu thông hàng hoá là cầu nối trung gian một bên là sản xuất một bên là tiêu dùng .
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thi trường quan niệm về tiêu thụ sản phẩm cũng dần được thay đổi cho phù hợp với sự xuất hiện của các nhân tố mới. Quản trị truyền thống quan niệm tiêu thụ sản phẩm là hoạt động đi sau hoạt động sản xuất và chỉ được thực hiện khi quá trình sản xuất xản phẩm đã được hoàn thành có nghĩa là hoạt động tiêu thụ là hoạt động thụ động phụ thuộc vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Ngày nay với sự phát triển của niền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không thể bán cái mà mình có như trước đây nữa mà chỉ có thể bán cái mà thị trường cần. Do vậy quan niệm về tiêu thụ sản phẩm cũng thay đổi, quan điểm ngày nay cho rằng tiêu thụ sản phẩm là hoạt động đi trước hoạt động sản xuất, nó thực hiện công tác điều tra nghiên cứu thị trường ( khả năng tiêu thụ ) làm cơ sở cho việc hoạch định các chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có khả thi hay không đều phụ thuộc vào tính đúng đắn, chính xác của việc điều tra nghiên cứu thị trường, đây là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp có thể thực hiện tái sản xuất sản phẩm, như vậy theo quan điểm hiện đại thì tiêu thụ sản phẩm là hoạt động cực kỳ quan trọng quyết định hoạt động sản xuất trong thực tế chúng ta hay nhầm lẫn giữa tiêu thụ sản phẩm và bán hàng đây là hai hoạt động riêng biệt nhau xét về bản chất là giống nhau bởi đều là hoạt động nhằm chuyển hàng hoá tới tay người tiêu dùng tuy nhiên hoạt động tiêu thụ rộng hơn hoạt động bán hàng. Bán hàng chỉ là một khâu, một bộ phận của hoạt động tiêu thụ sản phẩm điều này sẽ được làm sáng tỏ ở phần nội dung của hoạt động tiêu thụ .
Đối với nước ta trong niền kinh tế kế hoạch hoá tập trung khi mà ba vấn đề trung tâm của doanh nghiệp là: sản xuất cái gì ? sản xuất cho ai? sản xuất như thế nào? đều do nhà nước quyết định thì việc tiêu thụ sản phẩm chỉ là việc tổ chức bán sản phẩm hàng hoá sản xuất ra theo kế hoạch và giá đã được nhà nước ấn định từ trước còn trong niền kinh tế thị trưòng hiện nay các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn đề trọng tâm đó cho nên việc tiêu thụ sản phẩm được hiểu một cách rộng hơn theo đúng nghĩa cuả nó
(. Vị trí, vai trò, và nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm:
(.(. Vị trí, vai trò của họat động tiêu thụ:
Tiêu thụ sản phẩm là một trong 6 chức năng hoạt động cơ bản của doanh nghiệp: tiêu thụ, sản xuất, hậu cần kinh doanh, tài chính, kế toán và quản trị kinh doanh mặc dù sản xuất là trức trực tiếp tạo ra xản phẩm, song tiêu thụ sản phẩm lại đóng vai trò là điều kiện tiền đề không thể thiếu để sản xuất có hiệu quả chất lượng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm, phục vụ khách hàng quyết định hiệu quả của hoạt động sản xuất hoặc hoạt động chuẩn bị dịch vụ.
Như đã được trình bày ở trên, theo quan niệm truyền thống thì các nhà quản trị cho rằng tiêu thụ là hoạt động đi sau hoạt động sản suất chỉ được thực hiện khi sản suất được sản phẩm. Ngày nay tiêu thụ sản phẩm là điều kiện tiền đề, là cái phía trước gắn với phía cầu và quyết định hoạt động sản xuất. Một doanh nghiệp hiện đại trước khi quyết định ba vấn đề cơ bản sản xuất cái gì ? sản xuất cái gì ? sản xuất cho ai ? Do đó cần phải thực hiện việc nghiên cứu thị trường cụ thể là việc nghiên cứu cầu của thị trường khả năng thanh toán và quy mô của thị trường trong hiện tại và cũng như trong tương lai. Kết quả của hoạt động nghiên cứu thị trường sẽ là cơ sở để, doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất tối ưu, khi doanh nghiệp thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh thì nhịp độ của tiêu thụ sản phẩm sẽ quyết đến nhịp độ sản xuất sự quay vòng vốn của doanh nghiệp là nhanh hay chậm đều thuộc vào thời gian tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Vậy, trong nền kinh tế thị trường tiêu thụ sản phẩm là cực kỳ quan trọng, quyết định hoạt động sản xuất.
Những nguyên tắc cơ bản trong tiêu thụ sản phẩm là nhận thức và thoả mãn đầy đủ nhu cầu của khách hàng và các sản phẩm, đảm bảo tính liên tục trong quá trình tiêu thụ sản phẩm sản xuất, tiết kiệm, nâng cao trách nhiệm của các bên trong giao dịch thương mại ở các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ, tức là nó đã được người tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn một nhu cầu nào đó. Sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện uy tín của doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, sự thích ứng vơí nhu cầu người tiêu dùng và sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ. Nói cách khác tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp.
Công tác tiêu thụ sản phẩm gắn người sản xuất với người tiêu dùng nó giúp các nhà sản xuất hiểu rõ về kết quẩ sản xuất của mình và nhu cầu và mong muốn của khách hàng .
Về phương diện xã hội, tiêu thụ sản phẩm có vai trò trong việc cân đối giữa cung và cầu, vì nền kinh tế quốc dân là một thể thống nhất với những cân bằng và những tương quan theo một tỷ lệ nhất định. Sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ tức là sản xuất được diễn ra một cách bình thường, chôi chảy, tránh được sự mất cân đối, giữ được bình ổn trong xã hội, đồng thời tiêu thụ sản phẩm giúp cho các đơn vị định được phương hướng và bước đi của kế hoạch sản xuất cho các giai đoạn tiếp theo của mình.
2.2 Nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Tiêu thụ sản phẩm có mục tiêu chủ yếu là bán hết các sản phẩm với doanh thu tối đa và chi phí kinh doanh cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm là tối thiểu. Với mục tiêu đó, tiêu thụ sản phẩm không phải là hoạt động thụ động, chờ bộ phận sản xuất tạo ra sản phẩm mới tìm cách tiêu thụ chúng mà tiêu thụ phải có nhiệm vụ chủ động từ việc nghiên cứu thị trường, xác định đúng đắn cầu của thị trường về sản phẩm và khả năng doanh nghiệp đang hoặc sẽ có khả năng sản xuất để quyết định đầu tư tối ưu. Chủ động tiến hành các hoạt động quảng cáo cần thiết nhằm giới thiệu và thu hút khách hàng.Tổ chức công tác bán hàng cũng như các hoạt động yểm trợ nhằm bán được nhiều hàng hoá với chi phí kinh doanh cho hoạt động bán hàng là thấp nhất cũng như đáp ứng tốt nhất các dịch vụ sau bán hàng.Từ đó tạo ra cho doanh nghiệp một lượng khách hàng truyền thống, trung thành với doanh nghiệp.
2.3. Nội dung của hoạt dộng tiêu thụ sản phẩm.
Tuỳ theo quy mô đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của sản xuất, kinh doanh và tầm quan trọng của hoạt động tiêu thụ mà các doanh nghiệp tổ chức các hoạt động tiêu thụ sản phẩm khác nhau. Còn đối với các doanh nghiệp công nghiệp thường được tổ chức thành các hoạt động sau:
Nghiên cứu thị trường.
Kế hoạch hoá tiêu thụ.
Chính sách maketing – mix.
Tổ chức hoạt động tiêu thụ.
2.3.1. Nghiên cứu thị trường.
a. Khái niệm và vai trò.
Thị trường là tổng hợp càc mối quan hệ phát sinh liên quan đến hoạt động mua và bán hàng hoá, dịch vụ.
Nghiên cứu thị trường là quá trình thu nhập, xử lý và phân tích các số liệu về thị trường một cách có hệ thống. Làm cơ sở cho các quyết định quản trị đó chính là quá trình nhận thức một cách khoa học có hệ thống mọi nhân tố tác động của thị trường mà doanh nghiệp phải tính đến trong khi ra các quyết định quản trị kinh doanh, phải điều chỉnh các mối quan hệ của doanh nghiệp với thị trường và tìm cách ảnh hưởng tới chúng.
Nghiên cứu thị trường là chức năng liên hệ với người tiêu dùng, công chúng và các nhà Marketing thông qua các công cụ thu thập và xử lý thông tin nhằm phát hiện ra các cơ hội thị trường để quản lý Marketing như một quá trình.
Nghiên cứu thị trường cung cấp thông tin cho việc ra quyết định Marketing trong quá trìng quản trị kinh doanh, giúp cho việc quản lý Maketing hoặc giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó của thị trường.
Nghiên cứu thị trường là yếu tố cơ bản để tạo ra sản phẩm mới giúp cho sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng hoàn thiện, tồn tại và đứng vững triên thị trường .
b. Nội dung cơ bản của nghiên cứu thị trường.
Nghiên cứu thị trường có thể được thực hiện ở từng doanh nghiệp hoặc trong phạm vi toàn bộ nghành kinh tế –kỹ thuật nào đó theo schafer nghiên cứu thị trường quan tâm dến ba lĩnh vực lớn là cầu về sản phẩm, cạnh tranh về sản phẩm và nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ sản phẩm.
- Nghiên cứu cầu về sản phẩm .
Cầu về sản phẩm là một phạm trù phản ánh một bộ phận nhu cầu có khả năng thanh toán của thị trường về một loại sản phẩm nào đó. Nghiên cứu cầu nhằm xác định được các dữ liệu về cầu trong hiện tại và khoảng thời gian trong tương lai xác định nào đó. Nghiên cứu cầu thông qua các đối tượng có cầu các doanh nghiệp, gia đình, và các tổ chức xã hội khác.
Để nghiên cứu cầu có thể phân thành hai loại là sản phẩm và dịch vụ triên cơ sở đó lại tiếp tục phân thành vật phẩm tiêu dùng hay tư liệu sản xuất, dịch vụ thành nhiều loại dịch vụ khác nhau. Trong xác định cầu về vật phẩm tiêu dùng cần chú ý đến đối tượng sẽ trở thành người có cầu, những người có cầu phải được phân thành các nhóm theo các tiêu thức khác nhau, như độ tuổi,giới tính ... đối vớ nhiều loại vật phẩm tiêu dùng mức thu nhập là nhân tố có ý nghĩa quan trọng bậc nhất.Việc nghiên cứu cầu còn dựa trên cơ sơ phân chia cầu theo khu vực tiêu thụ, mật độ dân cư
Với cầu là tư liệu sẽ phải nghiên cứu số lượng và qui mô của các doanh nghiệp có cầu, tính chất sử dụng sản phẩm hiện tại và khả năng thay đổi trong tương lai.
Nghiên cứu thị trường nhằm xác định những thay đổi của cầu do tác động của những các nhân tố như mốt sự ưa thích, sản phẩm thay thế, thu nhập và mức sống người tiêu dùng đồng thời nghiên cứa cầu cũng phải giải thích phản ứng cụ thể của người tiêu dùng trước các biện pháp quảng cáo, các phản ứng của đố thủ cạnh tranh trước những chính sách bán hàng mới của doanh nghiệp. Ngoài ra nghiên cứu cầu còn nhằm giải thích những thay đổi do phân tích của toàn bộ ngành kinh tế_kĩ thuật, nguyên nhân mùa vụ hay suy thoái kinh tế.
- Nghiên cứu cung để hiểu rõ các đối thủ cạnh tranh hiện tại và trong tương lai. Sự thay đổi trong tương lai gắn với khả năng mở rộng (thu hẹp) quy mô của doanh nghiệp cung như sự thâm nhập mới ( rút khỏi thị trường ) của các doanh nghiệp hiện có. Nghiên cứu cung phải xác định được số lượng đối thủ cạnh tranh, phân tích các nhân tố có ý nghĩa đối với chính sách tiêu thụ của đối thủ như thị phần, chương chình sản suất, đặc biệt là chiến lược và chính sách khác biệt hoá sản phẩm, chính sách giá cả, phương pháp quảng cáo và bán hàng, chính sách phục vụ khách hàng cũng như các điều kiện thanh toán và tín dụng. Mặt khác phải làm rõ khả năng phản ứng của đối thủ trước các biện pháp về giá cả quảng cáo, xúc tiến bán hàng của doanh nghiệp. Trong thực tế, trước hết phải quan tâm nghiên cứu các đối thủ mạnh chiếm thị phần cao trong ngành
Nghiên cứu cung không chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu các đố thủ cạnh tranh mà còn quan tâm nghiên cứu đến các doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm thay thế cũng như những ảnh hưỡng này đến thị trường tương lai của doanh nghiệp. Việc nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của sản phẩm thay thế gắn với việc xác định hệ số co giãn chéo của cấu theo gía.
-Nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ.
Tốc độ tiêu thụ sản phẩm không chỉ phụ thuộc vào quan hệ cung cầu triên thị trường mà còn phụ thuộc rất lớn ở việc tổ chức mạng luới tiêu thụ.Việc tổ chức mạng lưới tiêu thụ cụ thể thường phụ thuộc vào các đặc điểm kinh tế-kỹ thuật, chiến lược kinh doanh, chính sách và kế hoạch tiêu thụ...của doanh nghiệp. Khi nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ phải chỉ rõ các ưu điểm, nhược điểm của từng kênh tiêu thụ của doanh nghiệp và của các đối thủ cạnh tranh phải biết lượng hoá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố điến kiết quả tiêu thụ cũng như phân tích cách hình thức tổ chức bán hàng cụ thể của từng doanh nghiệp củng như của các đối thủ cạnh tranh .
Để nghiên cứu thị trường doanh nghiệp cần tiến hành theo một quy trình nhất định nhằm giúp cho doanh nghiệp ra quyết định của người quản lý. Hoạt động nghiên cứu thị trường của các doanh nghiệp