Luận văn Nâng cao hiệu quả huy động nguồn vốn tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam

Các ngân hàng hiện nay đang trong một cuộc chạy đua khốc liệt- cạnh tranh về vốn, nguồn nhân lực, chất lƣợng dịch vụ và công nghệ, nhằm gia tăng hiệu quả hoạt động, gia tăng thị phần, tối đa hóa lợi nhuận. Để duy trì hoạt động và phục vụ cho mục đích kinh doanh, ngân hàng cần một lƣợng vốn rất lớn. Nguồn vốn các ngân hàng huy động đƣợc xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau, nhƣng nguồn vốn chủ yếu vẫn là nguồn tiền gửi của tổ chức và dân cƣ. Vấn đề huy động vốn tiền gửi này sao cho hiệu quả luôn là vấn đề khiến các nhà quản trị ngân hàng phải đau đầu, nhất là trong tình hình chính trị và kinh tế thế giới có nhiều bất ổn nhƣ hiện nay đã tác động đến tâm lý ngƣời gửi tiền và gây những ảnh hƣởng xấu đến công tác huy động vốn của ngân hàng. Do đó việc nghiên cứu về công tác huy động nguồn vốn tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam là một yêu cầu cấp thiết để giúp cho nhà quản trị ngân hàng nói chung và các nhà quản trị Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam nói riêng có những giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng công tác huy động nguồn vốn tiền gửi nói riêng và hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung của ngân hàng. Đó là lý do tôi chọn đề tài “ Nâng cao hiệu quả huy động nguồn vốn tiền gửi tại ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.

pdf108 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 7545 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao hiệu quả huy động nguồn vốn tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ----------- LƢƠNG THỊ QUỲNH NGA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ----------- LƢƠNG THỊ QUỲNH NGA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN VĂN SĨ TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN  Tôi là Lƣơng Thị Quỳnh Nga, xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế này là do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin, số liệu đƣợc sử dụng trong luận văn là trung thực và chính xác. Học viên Lƣơng Thị Quỳnh Nga MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN TIỀN GỬI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ........................................................ 3 1.1. Nguồn vốn tiền gửi và vai trò của nguồn vốn tiền gửi ........................................ 3 1.1.1. Khái niệm nguồn vốn tiền gửi ......................................................................... 3 1.1.2. Các loại hình tiền gửi ....................................................................................... 3 1.1.2.1. Tiền gửi không kỳ hạn ................................................................................... 3 1.1.2.2. Tiền gửi có kỳ hạn .......................................................................................... 3 1.1.3. Vai trò của nguồn vốn tiền gửi .......................................................................... 4 1.2. Các nhân tố tác động đến công tác huy động nguồn vốn tiền gửi ........................ 4 1.2.1. Nhân tố chủ quan .............................................................................................. 4 1.2.1.1. Lãi suất ........................................................................................................... 5 1.2.1.2. Chất lƣợng, tiện ích và mức độ đa dạng của sản phẩm dịch vụ ..................... 5 1.2.1.3. Thời gian giao dịch ........................................................................................ 5 1.2.1.4. Chính sách khách hàng................................................................................... 6 1.2.1.5. Uy tín và năng lực tài chính của ngân hàng ................................................... 6 1.2.1.6. Cơ sở vật chất và mạng lƣới hoạt động .......................................................... 6 1.2.1.7. Đội ngũ nhân sự của ngân hàng ..................................................................... 7 1.2.2. Nhân tố khách quan ........................................................................................... 7 1.2.2.1. Năng lực tài chính, thu nhập và thói quen sử dụng tiền mặt của ngƣời dân .. 7 1.2.2.2. Tính cạnh tranh của các ngân hàng ................................................................ 7 1.2.2.3. Chính sách tiền tệ của NHTW ....................................................................... 7 1.3. Các chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả huy động nguồn vốn tiền gửi của ngân hàng thƣơng mại .................................................................................................................. 8 1.3.1. Quy mô tiển gửi ................................................................................................ 8 1.3.2. Tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn tiền gửi............................................................. 8 1.3.3. Cơ cấu tiền gửi .................................................................................................. 9 1.3.4. Chi phí huy động nguồn vốn tiền gửi................................................................ 9 1.3.4.1. Chi phí lãi ....................................................................................................... 9 1.3.4.2. Chi phí phi lãi ............................................................................................... 12 1.3.5. Cân đối giữa nguồn vốn tiền gửi huy động và cho vay .................................. 12 1.4. Bài học kinh nghiệm từ các nƣớc khác trên thế giới.......................................... 14 1.4.1. Bài học kinh nghiệm từ Nhật Bản ................................................................... 14 1.4.2. Bài học kinh nghiệm từ ngân hàng Australia ( ANZ Bank) ........................... 16 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .......................................................................................... 19 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN TIỀN GỬI TẠI EXIMBANK ...................................................................................................... 20 2.1. Giới thiệu sơ lƣợc về Eximbank ........................................................................ 20 2.1.1. Sự hình thành phát triển của Eximbank .......................................................... 20 2.1.2. Các sản phẩm dịch vụ Eximbank cung cấp ..................................................... 20 2.1.2.1. Dịch vụ tiền gửi ............................................................................................ 20 2.1.2.2. Dịch vụ tín dụng ........................................................................................... 21 2.1.2.3. Dịch vụ thanh toán ....................................................................................... 22 2.1.2.4. Các dịch vụ khác .......................................................................................... 22 2.2. Hiệu quả huy động nguồn vốn tiền gửi tại Eximbank ....................................... 22 2.2.1. Quy mô tiền gửi .............................................................................................. 22 2.2.2. Cơ cấu tiền gửi ................................................................................................ 29 2.2.2.1. Cơ cấu tiền gửi theo thành phần kinh tế ...................................................... 30 2.2.2.2. Cơ cấu tiền gửi theo loại tiền. ...................................................................... 33 2.2.2.3. Cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn. ........................................................................ 35 2.2.3. Chi phí huy động nguồn vốn tiền gửi.............................................................. 38 2.2.4. Tƣơng quan giữa tiền gửi huy động và cho vay ............................................. 46 2.2.4.1. Tƣơng quan về kỳ hạn .................................................................................. 46 2.2.4.2. Hiệu quả công tác huy động tiền gửi và cho vay ......................................... 48 2.3. Khảo sát ý kiến khách hàng về hoạt động huy động vốn tiền gửi của Eximbank ................................................................................................................................... 49 2.4. Đánh giá về công tác huy động và quản trị nguồn vốn tiền gửi tại Eximbank .. 57 2.4.1. Đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác huy động nguồn vốn tiền gửi (mô hình SWOT) ....................................................................................................... 57 2.4.1.1. Điểm mạnh (Strength) .................................................................................. 57 2.4.1.2. Điểm yếu (Weaknesses) ............................................................................... 58 2.4.1.3. Cơ hội (Opportunity) .................................................................................... 59 2.4.1.4. Thách thức (Threat) ...................................................................................... 60 2.4.2. Những kết quả khả quan ................................................................................. 61 2.4.3. Những mặt tồn tại và nguyên nhân ................................................................. 62 2.4.3.1. Chiến lƣợc huy động nguồn vốn tiền gửi và chính sách khách hàng .......... 62 2.4.3.2. Sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các chi nhánh Eximbank .................. 63 2.4.3.3. Chất lƣợng nguồn nhân lực .......................................................................... 63 2.4.3.4. Chất lƣợng sản phẩm và các tiện ích đi kèm ............................................... 64 2.4.3.5.Tính chủ động trong công tác huy động nguồn vốn tiền gửi ........................ 65 2.4.3.6. Sự thiếu liên kết giữa các bộ phận, phòng ban ............................................ 65 2.4.3.7. Cơ chế đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên ....................................... 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .......................................................................................... 67 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN TIỀN GỬI TẠI EXIMBANK .......................................................... 68 3.1. Định hƣớng phát triển của Eximbank ................................................................ 68 3.2. Một số giải pháp đối với Eximbank ................................................................... 70 3.2.1. Giải pháp về phía Hội sở Eximbank ............................................................... 70 3.2.1.1. Đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng các sản phẩm huy động tiền gửi ....... 70 3.2.1.2. Chính sách lãi suất ....................................................................................... 74 3.2.1.3. Phát triển mạng lƣới hoạt động .................................................................... 75 3.2.1.4. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng .............................................................. 76 3.2.1.5. Phát triển thƣơng hiệu .................................................................................. 77 3.2.1.6 Gia tăng thời gian huy động vốn. .................................................................. 78 3.2.1.7. Công tác nhân sự .......................................................................................... 78 3.2.1.8. Giải pháp về công tác điều hành của ban lãnh đạo Eximbank ....................... 80 3.2.2. Giải pháp về phía các chi nhánh Eximbank ................................................... 81 3.2.2.1. Nâng cao chất lƣợng dịch vụ ngân hàng ...................................................... 81 3.2.2.2. Xây dựng chính sách khách hàng hợp lý ..................................................... 83 3.2.2.3. Nâng cao tính chủ động trong công tác huy động vốn.. ................................. 86 3.2.2.4. Giải pháp đối với ban lãnh đạo các chi nhánh Eximbank ........................... 87 3.2.3. Giải pháp chung .............................................................................................. 87 3.2.3.1. Giải pháp về cơ cấu tiền gửi ......................................................................... 87 3.2.3.2. Giải pháp cân đối giữa tiền gửi huy động và cho vay .................................. 89 3.3. Các giải pháp hỗ trợ ........................................................................................... 91 3.3.1. Đối với Chính phủ ........................................................................................... 91 3.3.1.1. Ổn định kinh tế vĩ mô và kiềm chế lạm phát ............................................... 91 3.3.1.2. Tái cơ cấu ngân hàng thƣơng mại và các tổ chức tín dụng .......................... 91 3.3.1.3. Hoạt động bảo hiểm tiền gửi ............................................................................. 92 3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc ......................................................................... 93 3.3.2.1. Về chính sách tiền tệ .................................................................................... 93 3.3.2.2. Hỗ trợ phát triển thanh toán không dùng tiền mặt ....................................... 93 3.3.2.3. Hỗ trợ các ngân hàng thƣơng mại nâng cao năng lực quản trị rủi ro........... 94 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Eximbank : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam EIB: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam VCB : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam ACB : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu Việt Nam BIDV : Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Sacombank : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín Việt Nam NH : Ngân hàng NHTW: Ngân hàng Trung ƣơng NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam NHTM : Ngân hàng thƣơng mại TMCP: Thƣơng mại cổ phần ALCO: Ủy ban quản lý tài sản có – tài sản nợ TCTD : Tổ chức tín dụng TCKT: Tổ chức kinh tế KKH: Không kỳ hạn DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Quy mô nguồn vốn tiền gửi từ tổ chức kinh tế và dân cƣ của Eximbank 23 Bảng 2.2: Tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch huy động vốn của Eximbank đến 30/06/2011 ................................................................................................................. 26 Bảng 2.3: So sánh quy mô nguồn vốn huy động của Eximbank so với VCB .......... 27 Bảng 2.4: Cơ cấu tiền gửi theo thành phần kinh tế của Eximbank ........................... 30 Bảng 2.5: Cơ cấu tiền gửi theo loại tiền tại Eximbank ............................................. 33 Bảng 2.6: Cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn của Eximbank .............................................. 35 Bảng 2.7: Bảng lãi suất tiết kiệm hạn trả lãi cuối kỳ bằng VND của một số ngân hàng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cập nhật ngày 14/10/2011 ..................... 38 Bảng 2.8: Bảng lãi suất tiết kiệm hạn trả lãi cuối kỳ bằng USD của một số ngân hàng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cập nhật ngày 14/10/2011 ..................... 39 Bảng 2.9: Chi phí trả lãi tiền gửi của Eximbank ....................................................... 42 Bảng 2.10: Tƣơng quan giữa tiền gửi huy động và cho vay theo kỳ hạn của Eximbank .................................................................................................................. 46 Bảng 2.11: Bảng tổng hợp chi phí và thu nhập của Eximbank ................................. 47 Bảng 2.12: Kết quả phát phiếu khảo sát .................................................................... 52 Bảng 2.13: Kết quả khảo sát ý kiến khách hàng về công tác huy động tiền gửi của Eximbank .................................................................................................................. 53 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Các ngân hàng hiện nay đang trong một cuộc chạy đua khốc liệt- cạnh tranh về vốn, nguồn nhân lực, chất lƣợng dịch vụ và công nghệ, nhằm gia tăng hiệu quả hoạt động, gia tăng thị phần, tối đa hóa lợi nhuận. Để duy trì hoạt động và phục vụ cho mục đích kinh doanh, ngân hàng cần một lƣợng vốn rất lớn. Nguồn vốn các ngân hàng huy động đƣợc xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau, nhƣng nguồn vốn chủ yếu vẫn là nguồn tiền gửi của tổ chức và dân cƣ. Vấn đề huy động vốn tiền gửi này sao cho hiệu quả luôn là vấn đề khiến các nhà quản trị ngân hàng phải đau đầu, nhất là trong tình hình chính trị và kinh tế thế giới có nhiều bất ổn nhƣ hiện nay đã tác động đến tâm lý ngƣời gửi tiền và gây những ảnh hƣởng xấu đến công tác huy động vốn của ngân hàng. Do đó việc nghiên cứu về công tác huy động nguồn vốn tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam là một yêu cầu cấp thiết để giúp cho nhà quản trị ngân hàng nói chung và các nhà quản trị Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam nói riêng có những giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng công tác huy động nguồn vốn tiền gửi nói riêng và hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung của ngân hàng. Đó là lý do tôi chọn đề tài “ Nâng cao hiệu quả huy động nguồn vốn tiền gửi tại ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu về hoạt động huy động nguồn vốn tiền gửi của ngân hàng và các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động nguồn vốn tiền gửi của ngân hàng. Đồng thời, thông qua việc phân tích, đánh giá tình hình thực tế công tác huy động nguồn vốn tiền gửi từ tổ chức kinh tế và dân cƣ của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam, đƣa ra những giải pháp cụ thể nhằm gia tăng chất lƣợng công tác huy động nguồn vốn tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:  Đối tƣợng nghiên cứu: Thực trạng công tác huy động nguồn vốn tiền gửi từ tổ chức kinh tế và dân cƣ của ngân hàng.  Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu trên phạm vi ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, so sánh với đối thủ cạnh tranh là Vietcombank. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phƣơng pháp mô tả- giải thích, đối chiếu – so sánh, phân tích – tổng hợp. Ngoài ra, luận văn còn thu thập thêm thông tin và số liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu từ các sách tham khảo, tạp chí, báo điện tử, các quy định liên quan đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Huy động vốn hiệu quả là một trong những vấn đề đƣợc các nhà quản trị ngân hàng quan tâm hàng đầu hiện nay. Luận văn từ việc nghiên cứu trên cơ sở lý thuyết về hoạt động huy động vốn tiền gửi cho đến việc ứng dụng vào thực tế hoạt động huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, đã đƣa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam. Do đó, luận văn không chỉ có ý nghĩa thực tiễn đối với hoạt động huy động vốn và hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam nói riêng mà còn có thể đƣợc ứng dụng để góp phần nâng cao hiệu quả huy động vốn và hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại nói chung. 6. Nội dung kết cấu của luận văn: Chƣơng 1: Tổng quan về hiệu quả huy động nguồn vốn tiền gửi tại các ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Thực trạng hiệu quả huy động nguồn vốn tiền gửi tại ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động nguồn vốn tiền gửi tại ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN TIỀN GỬI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Nguồn vốn tiền gửi và vai trò của nguồn vốn tiền gửi 1.1.1. Khái niệm nguồn vốn tiền gửi Tiền gửi là tiền mà các doanh nghiệp và cá nhân gửi vào ngân hàng thƣơng mại nhằm mục đích phục vụ các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt, tiết kiệm và một số mục đích khác. 1.1.2. Các loại hình tiền gửi Các loại hình tiền gửi ngân hàng huy động rất đa dạng. Ở Việt Nam, các loại hình tiền gửi có thể xếp thành hai nhóm chính: tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn. 1.1.2.1. Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi không kỳ hạn bao gồm tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Tiền gửi thanh toán là loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào ngân hàng để thực hiện các giao dịch thanh toán. Khách hàng ở đây có thể là các cá nhân, doanh nghiệp, các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác, chính quyền trung ƣơng và địa phƣơng. Riêng tiền gửi tiết kiệm chỉ dành cho đối tƣợng khách hàng cá nhân. Loại tiền gửi không kỳ hạn có thể rút ra bất cứ lúc nào mà không cần phải báo trƣớc về thời hạn và khối lƣợng. Loại tiền gửi này có tính ổn định thấp và do đó lãi suất áp dụng đối với loại tiền gửi này thƣờng không cao. 1.1.2.2. Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn áp dụng cho các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân. Mục đích của loại tiền gửi này là an toàn, hƣởng lãi và một số mục đích k
Luận văn liên quan