Luận văn Nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thông tin di động của tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam - VNPT

Trong nền kinh tếhội nhập nhưngày nay, tất cảcác lĩnh vực trong nền kinh tế nước ta đã và đang đối mặt với rất nhiều nguy cơvà thách thức mới. Ngày càng nhiều doanh nghiệp nước ngoài với công nghệhiện đại, kinh nghiệm quảlý và tiềm lực tài chính mạnh xuất hiện làm cho quá trính cạnh tranh diễn ra ngày càng phức tạp hơn, quyết liệt hơn. Viễn thông cũng không phải là một ngoại lệ, một sốcông ty liên doanh với nước ngoài đã có mặt trên thịtrường, các doanh nghiệp trong nước cũng ngày càng lớn mạnh hơn, hoạt động hiệu quảhơn do đó sựcạnh tranh trong lĩnh vực này thểhiện rất rõ qua cước phí ngày càng giảm, tần suất xuất hiện trên các phương tiện thông tin quảng cáo luôn ởmức cao nhất. Trước hoàn cảnh đó, với xuất phát điểm là một doanh nghiệp độc quyền VNPT đã thểhiện rõ những khó khăn khi bắt tay vào cuộc chơi bình đẳng trên thịtrường. Vẫn nếp suy nghĩcũ, cách làm cũ đã cho thấy điều đó là không còn phù hợp, khi căn cứ theo kết quảkinh doanh trong mấy năm vừa qua. Là những doanh nghiệp ra đời trước những đối thủcạnh tranh hàng chục năm nhưng chỉsau ba năm kểtừkhi đối thủcạnh tranh ra đời, cảhai doanh nghiệp của VNPT đã bịmất phần lớn thịphần và cũng mất luôn vịtrí dẫn đầu vềthịphần. Khách hàng cũng có những suy nghĩkhông tích cực, những ấn tượng không mấy tốt đẹp vềmột doanh nghiệp độc quyền trong khi các doanh nghiệp khác cùng ngành với cách làm khác đã đem lại cho khách hàng sựhài lòng nhất định. Nếu những hạn chế đó không được sửa chữa, VNPT không đưa ra những cách làm mới thì các doanh nghiệp thuộc VNPT đều mất đi sức cạnh tranh trên thịtrường. Nhận thức rõ điều này, thông qua công tác thực tế, tôi đã chọn đềtài: “Giải pháp nâng cao hiệu quảkinh doanh dịch vụthông tin di động của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam - VNPT” làm đềtài nghiên cứu.

pdf96 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2105 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thông tin di động của tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam - VNPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CAO XUÂN THỎA NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM - VNPT Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS,TS HOÀNG VĂN CHÂU HÀ NỘI- 2011 Danh môc b¶ng biÓu, h×nh vÏ H×nh 1.1 M« h×nh tæng quan m¹ng th«ng tin di ®éng 2 H×nh 2.1 C¬ cÊu tæ chøc cña VNPT 28 H×nh 2.2 BiÓu ®å t¨ng tr−ëng sè l−îng thuª bao cña VNPT 42 H×nh 3.1 Nhu cÇu sö dông Internet di ®éng 66 H×nh 3.2 Mong muèn sö dông dÞch vô di ®éng cña kh¸ch hμng 67 H×nh 3.3 Xu h−íng ph¸t triÓn cña thanh to¸n di ®éng 69 H×nh 3.4 ThÞ tr−êng thanh to¸n di ®éng 71 H×nh 3.5 KÕt cÊu m¹ng chuyÓn tiÒn 73 H×nh 3.6 §ång bé thanh to¸n 73 B¶ng 2.1 Doanh thu cña VMS; GPC vμ VNPT 38 B¶ng 2.2 Tû lÖ doanh thu di ®éng trong c¬ cÊu doanh thu VNPT 33 B¶ng 2.3 Tû lÖ t¨ng tr−ëng doanh thu cña hai c«ng ty di ®éng so 34 víi tû lÖ t¨ng tr−ëng chung VNPT B¶ng 2.4 Sè l−îng m¹ng l−íi hμng n¨m 40 B¶ng 2.5 Tû lÖ t¨ng tr−ëng m¹ng l−íi hμng n¨m 40 B¶ng 2.6 Tæng sè thuª bao di ®éng cña VNPT 41 B¶ng 2.7 Tû lÖ t¨ng tr−ëng thuª bao di ®éng hμng n¨m 41 B¶ng 2.8 Doanh thu hμng n¨m cña dÞch vô th«ng tin di ®éng 43 B¶ng 2.9 Tû lÖ t¨ng tr−ëng doanh thu hμng n¨m 44 B¶ng 2.10 ThÞ phÇn dÞch vô t¹i thêi ®iÓm cuèi n¨m 2005 46 B¶ng 2.11 ThÞ phÇn dÞch vô t¹i thêi ®iÓm 3/6/2008 46 B¶ng 2.12 Ng©n s¸ch qu¶ng c¸o truyÒn h×nh b¸o chÝ n¨m 2009 49 Danh môc tõ viÕt t¾t arpu TiÒn c−íc ph¸t sinh trªn mét thuª bao di ®éng ATM M¸y rót tiÒn tù ®éng AMR Bé thÝch øng ®a luång bts Tr¹m thu ph¸t gèc bsc Bé ®iÒu khiÓn tr¹m gèc bcvt B−u chÝnh viÔn th«ng CBCNV C¸n bé c«ng nh©n viªn cdma C«ng nghÖ ®a truy nhËp ph©n chia theo m· CNTT C«ng nghÖ th«ng tin cskh Ch¨m sãc kh¸ch hμng dn doanh nghiÖp ®td® ®iÖn tho¹i di ®éng edge C«ng nghÖ sè liÖu tèc ®é cao c¶i tiÕn tõ gprs gprs dÞch vô gãi v« tuyÕn chung gsm HÖ thèng di ®éng toμn cÇu gpc c«ng ty dÞch vô viÔn th«ng (Vinaphone) gtgt dÞch vô gi¸ trÞ gia t¨ng imt ñy ban qu¶n lý c«ng nghÖ mms Tin nh¾n ®a ph−¬ng tiÖn ms Tr¹m di ®éng msc Trung t©m chuyÓn m¹ch dÞch vô di ®éng ngn M¹ng thÕ hÖ míi ns N¨ng suÊt nsd Ng−êi sö dông Ipas/phs dÞch vô v« tuyÕn cÇm tay néi thÞ dïng c«ng nghÖ cña UTStarcom pr Ho¹t ®éng quan hÖ c«ng chóng tnhh C«ng ty tr¸ch nhiÖm h÷u h¹n sms dÞch vô b¶n tin ng¾n SP S¶n phÈm SXKD S¶n xuÊt kinh doanh vms C«ng ty th«ng tin di ®éng (MobiFone) vnpt TËp ®oμn B−u chÝnh ViÔn th«ng ViÖt Nam wcdma C«ng nghÖ ®a truy nhËp theo m· b¨ng réng wto Tæ chøc th−¬ng m¹i thÕ giíi PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế hội nhập như ngày nay, tất cả các lĩnh vực trong nền kinh tế nước ta đã và đang đối mặt với rất nhiều nguy cơ và thách thức mới. Ngày càng nhiều doanh nghiệp nước ngoài với công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quả lý và tiềm lực tài chính mạnh xuất hiện làm cho quá trính cạnh tranh diễn ra ngày càng phức tạp hơn, quyết liệt hơn. Viễn thông cũng không phải là một ngoại lệ, một số công ty liên doanh với nước ngoài đã có mặt trên thị trường, các doanh nghiệp trong nước cũng ngày càng lớn mạnh hơn, hoạt động hiệu quả hơn do đó sự cạnh tranh trong lĩnh vực này thể hiện rất rõ qua cước phí ngày càng giảm, tần suất xuất hiện trên các phương tiện thông tin quảng cáo luôn ở mức cao nhất. Trước hoàn cảnh đó, với xuất phát điểm là một doanh nghiệp độc quyền VNPT đã thể hiện rõ những khó khăn khi bắt tay vào cuộc chơi bình đẳng trên thị trường. Vẫn nếp suy nghĩ cũ, cách làm cũ đã cho thấy điều đó là không còn phù hợp, khi căn cứ theo kết quả kinh doanh trong mấy năm vừa qua. Là những doanh nghiệp ra đời trước những đối thủ cạnh tranh hàng chục năm nhưng chỉ sau ba năm kể từ khi đối thủ cạnh tranh ra đời, cả hai doanh nghiệp của VNPT đã bị mất phần lớn thị phần và cũng mất luôn vị trí dẫn đầu về thị phần. Khách hàng cũng có những suy nghĩ không tích cực, những ấn tượng không mấy tốt đẹp về một doanh nghiệp độc quyền trong khi các doanh nghiệp khác cùng ngành với cách làm khác đã đem lại cho khách hàng sự hài lòng nhất định. Nếu những hạn chế đó không được sửa chữa, VNPT không đưa ra những cách làm mới thì các doanh nghiệp thuộc VNPT đều mất đi sức cạnh tranh trên thị trường. Nhận thức rõ điều này, thông qua công tác thực tế, tôi đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thông tin di động của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam - VNPT” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thông tin di động của Tập đoàn Bưu chính Viễn Thông – VNPT. Về phát triển dịch vụ, phát triển khách hàng nhằm nâng cao doanh thu, nâng cao thị phần trong thị trường thông tin di động. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ thông tin di động của tập đoàn Bưu chính Viễn thông - VNPT. - Phạm vi nghiên cứu: tập trung vào các hoạt động, hiệu quả kinh doanh dịch vụ thông tin di động trong phạm vi tập đoàn Bưu chính Viễn thông - VNPT mà đặc biệt là ở hai công ty Vinaphone và Mobifone. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện được mục đích nghiên cứu, đề tài xác định cho mình những nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về dịch vụ thông tin di động, và hiệu quả kinh doanh. - Đánh giá hiệu quả kinh doanh dịch vụ thông tin di động của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông – VNPT. - Đề xuất một số giải pháp phát triển dịch vụ, phát triển khách hàng, sử dụng nguồn nhân lực, nâng cao công tác quản lý nhằm nâng cao thị phần, doanh thu và hiệu quả kinh doanh dịch vụ thông tin của Tập đoàn Bưu chính Viễn Thông – VNPT. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh và tổng hợp để nghiên cứu lý giải những vấn đề đặt ra. Dùng các số liệu báo cáo kinh doanh của MobiFone và VinaPhone để chứng minh, đồng thời cho thấy vị trí của hai doanh nghiệp trên thị trường ở mức nào, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm thu hút khách hàng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 6. Giời hạn của đề tải Đề tài tập trung vào nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thông tin di động của VNPT trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. 7. Cấu trúc luận văn. Để thực hiện mục đích của Luận văn, ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo; nội dung chính của Luận văn được chia thành 3 chương: Chương I: Dịch vụ thông tin di động và hiệu quả kinh doanh dịch vụ thông tin di động. Chương II: Thực trạng hiệu quả kinh doanh dịch vụ thông tin di động của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT). Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thông tin di động ở Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT). Trong quá trình cứu đề tài, tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của GS, TS Hoàng Văn Châu, các đồng nghiệp công tác tại công ty Viễn thông Liên tỉnh (VTN) thuộc tập đoàn VNPT đã giúp tôi hoàn thành đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn! Môc lôc danh môc ch÷ viÕt t¾t danh môc b¶ng biÓu, h×nh vÏ Lêi nãi ®Çu ch−¬ng i: dÞch vô th«ng tin di ®éng vμ hiÖu qu¶ 1 kinh doanh dÞch vô th«ng tin di ®éng………………...… 1.1. Tæng quan vÒ dÞch vô th«ng tin di ®éng………………...….………. 1 1.1.1. Kh¸i niÖm vÒ dÞch vô th«ng tin di ®éng……..………..………….... 1 1.1.2. §Æc tÝnh kü thuËt cña dÞch vô th«ng tin di ®éng……..…………… 1 1.1.3. §Æc tÝnh kinh tÕ cña dÞch vô th«ng tin di ®éng………….………... 7 1.1.4. C¸c lo¹i h×nh dÞch vô th«ng tin di ®éng ……………..………….… 9 1.2. HiÖu qu¶ kinh doanh dÞch vô th«ng tin di ®éng……………...…... 9 1.2.1. Kh¸i niÖm vÒ hiÖu qu¶ kinh doanh…………………………………. 9 1.2.2. C¸c tiªu chÝ ®¸nh gi¸ hiÖu qu¶ kinh doanh …………...…………... 12 1.3. Kinh nghiÖm n©ng cao hiÖu qu¶ kinh doanh dÞch vô th«ng tin di ®éng cña mét sè c«ng ty, tËp ®oµn viÔn th«ng trªn thÕ giíi ………………...………………………………………………………....………….. 16 1.3.1. Kinh nghiÖm cña Docomo t¹i NhËt B¶n ………………...………… 16 1.3.2. Kinh nghiÖm cña Korea Telecom t¹i Hμn Quèc ..……………….. 17 1.3.3. Kinh nghiÖm cña China Telecom t¹i Trung Quèc……………….. 20 1.3.4. Kinh nghiÖm cña China Mobile Communication t¹i Trung Quèc 22 1.3.5. Nh÷ng bμi häc kinh nghiÖm rót ra tõ viÖc nghiªn cøu kinh nghiÖm cña mét sè nhμ khai th¸c dÞch vô th«ng tin di ®éng…………….. 23 Ch−¬ng ii: thùc tr¹ng hiÖu qu¶ kinh doanh dÞch vô th«ng tin di ®éng cña tËp ®oμn b−u chÝnh viÔn th«ng viÖt nam (vnpt) …………………………….……….. 25 2.1. Vµi nÐt vÒ TËp ®oµn B−u chÝnh ViÔn th«ng ViÖt Nam …............. 25 2.1.1. Giíi thiÖu chung vÒ TËp ®oμn B−u chÝnh ViÔn th«ng ViÖt Nam 25 2.1.2. Ngμnh, nghÒ kinh doanh.…………………………………………………… 26 2.1.3. C¬ cÊu tæ chøc…………………………………………………………. 27 2.2. Ph©n tÝch hiÖu qu¶ kinh doanh dÞch vô th«ng tin di ®éng cña TËp ®oµn B−u chÝnh ViÔn th«ng ViÖt Nam ………………...………….... 29 2.2.1. HiÖu qu¶ vÒ mÆt chÝnh trÞ x· héi.……………………………...…… 29 2.2.2. HiÖu qu¶ vÒ mÆt kinh tÕ.……..……………………………………..... 30 3.2.2.1. Doanh thu vµ lîi nhuËn …………………………………………..... 30 3.2.2.2. C¬ së h¹ tÇng, m¹ng l−íi, c«ng nghÖ vµ qui m« s¶n suÊt………………………………………………………………………………………….... 31 3.2.2.3. Nguån nh©n lùc…………………………………………………………... 33 2.2.3. HiÖu qu¶ ®èi víi dÞch th«ng tin di ®éng cña VNPT.…………..… 36 2.3. §¸nh gi¸ vÒ hiÖu qu¶ kinh doanh dÞch vô th«ng tin di ®éng cña TËp ®oµn B−u chÝnh ViÔn th«ng ViÖt Nam…………..….……….… 39 2.3.1. Nh÷ng thμnh tùu ®· ®¹t ®−îc..................…………………………..… 39 2.3.2. Nguyªn nh©n vμ nh÷ng tån t¹i cÇn kh¾c phôc ……………….…... 45 Ch−¬ng 3: mét sè gi¶I ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ kinh doanh dÞch vô th«ng tin di ®éng cña tËp ®oμn b−u chÝnh viÔn th«ng viÖt nam (vnpt) ………… 50 3.1. ®Þnh h−íng kinh doanh dÞch vô th«ng tin di ®éng cña TËp ®oµn B−u chÝnh ViÔn th«ng ViÖt Nam…………………………….….…… 50 3.2. C¸c gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ kinh doanh dÞch vô th«ng tin di ®éng cña TËp ®oµn B−u chÝnh ViÔn th«ng ViÖt Nam…...…….…… 52 3.2.1. C¸c gi¶i ph¸p vÒ ph¸t triÓn s¶n phÈm………….……....…………... 52 3.2.2. C¸c gi¶i ph¸p vÒ gi¸ c−íc vμ khuyÕn m¹i..……..………………… 53 3.2.3. Gi¶i ph¸p vÒ nghiªn cøu, dù b¸o thÞ tr−êng, n©ng cao hiÖu qu¶ qu¶ng b¸, x©y dùng h×nh ¶nh VNPT…..……………………………………… 55 3.2.3.1. Gi¶i ph¸p vÒ nghiªn cøu, dù b¸o thÞ tr−êng ……...……....….… 55 3.2.3.2. X©y dùng ph−¬ng thøc qu¶ng b¸ vµ tiÕp thÞ míi…...….............. 57 3.2.3.3. X©y dùng ®éi ngò quan hÖ c«ng chóng chuyªn nghiÖp.......….. 59 3.2.3.4. VÒ ho¹t ®éng ch¨m sãc kh¸ch hµng………..………………………. 61 3.2.4. KÕt hîp víi ng©n hμng, h·ng thanh to¸n ph¸t triÓn ng©n hμng 61 di ®éng vμ thanh to¸n di ®éng…………………………………………....……. 3.2.4.1. Xu h−íng vÒ c«ng nghÖ………………………...………….................. 62 3.2.4.2. Xu h−íng tiªu dïng dÞch vô cña kh¸ch hµng……..…...…….….. 63 3.2.4.3. Kh¶o s¸t nhu cÇu vµ mong muèn tiªu dïng cña kh¸ch hµng………………………………………………………………………………….……….. 65 3.2.4.4. Th−¬ng m¹i di ®éng…………………………………..……………….… 67 3.2.4.5. Tæ chøc chuyÓn tiÒn di ®éng……………………….…......……......... 72 3.2.5. TiÕp tôc ph¸t triÓn c¸c thuª bao di ®éng tiÒm n¨ng……………… 77 3.2.6. Gi¶i ph¸p vÒ sö dông nguån lùc, nguån vèn vμ bé m¸y qu¶n lý. 81 3.3. Mét sè kiÕn nghÞ……………………………………………......…….…… 81 KÕt luËn Danh môc tμi liÖu tham kh¶o 1 CHƯƠNG I: DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG 1.1. Tổng quan về dịch vụ thông tin di động 1.1.1. Khái niệm về dịch vụ thông tin di động Dịch vụ thông tin di động là dịch vụ thông tin vô tuyến hai chiều cung cấp cho người sử dụng môi trường và phương tiện kết nối với nhau để sử dụng nhiều loại hình dịch vụ (thoại và dịch vụ số liệu) trong phạm vi phủ sóng của nhà cung cấp dịch vụ. Dịch vụ thông tin di động gọi một cách đơn giản là dịch vụ điện thoại trong đó người sử dụng có thể kết nối, liên lạc với nhau ngay cả khi đang di chuyển trong vùng phục vụ. Dịch vụ thông tin di động có đặc trưng là sử dụng công nghệ không dây vì vậy người sử dụng có thể di chuyển trong khi đàm thoại và phạm vi di chuyển rất rộng bằng toàn bộ vùng phục vụ của mạng. Phạm vi này có thể là quốc tế, quốc gia hay tối thiếu cũng là một vài tỉnh, thành phố lớn. Chỉ với một máy điện thoại di động, thuê bao đông thời có thể sử dụng rất nhiều dịch vụ thông tin như thoại, số liệu… 1.1.2. Đặc tính kỹ thuật của dịch vụ thông tin di động Dịch vụ thông tin di động được cung cấp trên một mạng liên kết của nhiều thiết bị kĩ thuật, gọi là mạng điện thoại di động. Mạng điện thoại di động có cấu trúc kỹ thuật rất phức tạp. Tuy nhiên để có một khái niệm tổng quát về mạng trên cơ sở đó quản lý và kinh doanh dịch vụ thông tin di động có hiệu quả. Một mạng di động có các thành phần cơ bản như sau: 2 Hình 1.1: Mô hình tổng quan mạng thông tin di động MS - Mobistation: Trạm di động Khái niệm kỹ thuật trạm di động trong thực tế chính là máy điện thoại di động mà khách hàng sử dụng. Trong nhiều trường hợp người ta cũng gọi thiết bị này là thiết bị đầu cuối khách hàng (CPE). MS có thể là thiết bị đặt trong ô tô hay thiết bị xách tay hoặc thiết bị cầm tay. Loại thiết bị nhỏ cẩm tay chính là trạm di động phổ biến nhất. MS thực hiện chức năng giúp người sử dụng kết nối tới mạng điện thoại di động (qua môi trường vô tuyến). Ngoài ra cũng cung cấp các giao diện với người sử dụng (micro, loa, mà hiển thị, bàn phím…) hoặc giao diện với một số thiết bị khác (giao diện với máy tính cá nhân, FAX, camera…). BTS - Base Transceiver Station: Trạm thu phát gốc Trạm thu phát gốc trong thực tế thường được gọi tắt là trạm thu phát BTS, là trạm phát sóng vô tuyến cung cấp vùng phủ sóng cho dịch vụ thông tin di động. Mỗi BTS sẽ được phủ sóng ở một vài ô tổ ong (cell) có bán kính tùy vào công suất phát tuy nhiên thường khoảng 1,5 - 2km. Số lượng trạm BTS càng nhiều thì diện tích vùng phủ sóng càng lớn, vùng phục vụ của dịch vụ thông tin di động càng rộng. 3 BSC - Base Stations Controller: Bộ điều khiển trạm gốc Mỗi BSC thực hiện chức năng điều khiển một nhóm các trạm BTS và kết nối BTS đến các trung tâm chuyển mạch MSC. MSC - Mobile Services Switching Center: Trung tâm chuyển mạch các dịch vụ di động. MSC thực hiện chức năng chuyển mạch, kêt nối người gọi đến người được gọi và quản lý cuộc gọi. Như vậy, về cơ bản mạng thông tin di động gồm có 4 thành phần chính. Xét từ quan điểm khách hàng, điện thoại di động có đặc điểm nổi bật là có thể di chuyển khi đang liên lạc. Điện thoại di động ngoài ra còn đảm bảo tính bảo mật cao hơn các hình thức liên lạc trước đó vì thông tin trước khi truyền và phát dưới dạng sóng điện từ đã được mã hóa nên hạn chế được tình trạng nghe lén cuộc gọi. Chất lượng dịch vụ thông tin di động phụ thuộc vào một số chỉ tiêu chính sau: - Độ rộng của vùng phủ sóng và chất lượng vùng phủ sóng (tức là sóng phủ có phủ khắp hay không, và sóng có ổn định hay không). Vùng phủ sóng hẹp thì hạn chế phạm vi hoạt động của thuê bao, có những nơi không có sóng và khách hàng đi vào vùng này dịch vụ sẽ không được kích hoạt. Chất lượng sóng ổn định sẽ hạn chế tối ta tình trạng “rớt” cuộc gọi hoặc “âm thanh” không ổn định. - “Dung lượng vô tuyến” lớn hay nhỏ. Mỗi BTS đều có dung lượng “vô tuyến” nhất định cho phép một số lượng nhất định các thuê bao thực hiện cuộc gọi cùng một lúc. Nếu có quá nhiều thuê bao trong cell dùng gọi đi hoặc cùng nhận cuộc gọi thì sẽ có một số thuê bao bị rớt mạng, không thể thực hiện cuộc gọi. - “Dung lượng chuyển mạch” của MSC càng lớn thì thực hiện được càng nhiều các đường xử lý về về BTS, tức là làm cho dung lượng tổng thể của mạng được nâng cao. Trên phương diện kỹ thuật, dịch vụ thông tin di động có thể được triển khai dựa trên nhiều công nghệ khác nhau như công nghệ AMPS (Advanced Mobile 4 Protocol System - Hệ thống di động tương tự), công nghệ GSM (Global System for Mobile communication - Hệ thống di động toàn cầu) hoặc công nghệ CDMA (Code Division Multiple Access - Hệ thống đa truy nhập phân chia theo mã). Công nghệ AMPS hiện nay đã lỗi thời và đang được thay thế trên toàn thế giới. Công nghệ GSM ra đời trước CDMA do đó được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Tại Việt Nam, mạng thông tin di động tương tự (Analog) với tên gọi Calling của VNPT khai thác tại thành phố Hồ Chí Minh trong những năm 1994 - 2002 sử dụng công nghệ AMP (hiện đã ngừng kinh doanh). Hai mạng điện thoại di động toàn quốc của VNPT là Mobifone và VinaPhone đều sử dụng công nghệ GSM, hiện nay ở nước ta cũng có một số mạng nhỏ sử dụng công nghệ CDMA như là mạng di động S-Fone và EVN Telecom. Thế hệ thứ nhất (1G) – Hệ thống thông tin di động tế bào tương tự - Hệ thống thông tin tế bào tương tự: ra đời tháng 12/1971 tại Mỹ, được đưa vào hoạt động từ năm 1973 và triển khai dịch vụ thương mại bắt đầu từ năm 1983. Hệ thống này đã phát triển kỹ thuật thông tin tế bào và di động trên nhiều phương diện, đến thập kỷ 80 của thế kỷ XX, trở thành tiêu chuẩn quốc gia của hệ thống thông tin tương tự của Mỹ - AMPS, hệ thống truyền dẫn dựa trên công nghệ FDMA (Đa truy nhập phân chia theo tần số). - Hệ thống thông tin di động Bắc Âu (NMT): chủ yếu được phát triển ở các quốc gia Bắc Âu. - Hệ thống truyền thông truy nhập tổng thể (TACS): được giới thiệu ở Anh vào năm 1985, dựa trên công nghệ AMPS. Thế hệ thứ ha (2G) – Hệ thống tế bào số Hệ thống này được phát triển từ cuối thập niên 80 không chỉ số hoá vô tuyến điều khiển mà còn số hoá ở tín hiệu thoại. Mục đích của việc số hoá là đưa ra được các dịch vụ mới với chất lượng cao và tăng dung lượng thiết bị, giảm kích thước và giá thành thiết bị. Trong thông tin số, trước khi truyền tín hiệu thoại và các thông tin 5 phi thoại như fax, dữ liệu, hình ảnh sẽ được chuyển thành tín hiệu số. Việc truyền thông tin số đảm bảo độ tin cậy cao hơn và mức quản lý quy hoạch tốt hơn rất nhiều so với công nghệ FDMA. - Hệ thống thông tin di động toàn cầu (GSM): GSM là hệ thống tế bào só đầu tiên. GSM được phát triển ở Châu Âu vào năm 1985. GSM sử dụng công nghệ TDMA (Đa truy nhập phân chia theo thời gian). Công nghệ này được các nước Châu Âu và rất nhiều quốc gia trên thế giới triển khai. - TDMA IS-136: công nghệ này được Hiệp hội Công nghệ Viễn thông (ITA) nghiên cứu vào năm 1988. Hệ thống TDMA IS-136 được phát triển để cải thiện chất lượng của hệ thống điện thoại di động thế hệ tương tự (AMPS) đang được triển khai tại Mỹ. - Hệ thống thông tin di động PDC: được RCR phát triển vào năm 1990, do đặc tính tương thích với hệ thống điện thoại di động thế hệ tương tự đang được triển khai tại Nhật Bản nên nó nhanh chóng được chào đón và nay vẫn là hệ thống chính phát triển tại Nhật. - CDMA IS-95: vào những năm đầu của thập kỷ 90, khi nhu cầu thông tin di động tế bào tăng cao (đặc biệt là ở Mỹ) đòi hỏi cần có một kỹ thuật mới để có thể cung cấp dung lượng cao hơn. Hiệp hội công nghệ viễn thông TIA đã xây dựng một tiêu chuẩn khác áp dụng cho hệ thống thông tin di động tế bào dựa trên kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA) và đưa ra chuẩn tế bào (800MHz) cho dịch vụ băng rộng (chuẩn TIA- IS 95) hỗ trợ máy di động hoạt động cả ở hai chế độ: CDMA và tương tự. Trong hệ thống này máy di động có thể chuyển từ mạng CDMA sang mạng tương tự nếu có lệnh chuyển vị từ trạm gốc đến máy di động. Hiện nay CDMA được triển khai ở nhiều khu vực trên thế giới. Thế hệ 2,5G GPRS là một trong những bước chuyển tiếp từ thế hệ thứ hai (2G) sang thế hệ thứ ba (3G), đây được coi là thế hệ 2,5G. GPRS là giải pháp cho phép truyền tải và thực hiện các dịch vụ truyền số liệu tốc độ cao trên mạng thông tin di động. GPRS 6 thích hợp cho các dịch vụ truyền dữ liệu dạng gói như tải Web, truyền tải dữ liệu hoặc hình ảnh. GPRS có đặc tính cho phép người sử dụng đặt chế độ kết nối liên tục, như người sử dụng dùng các dịch vụ e-mail hay Internet. The
Luận văn liên quan