Việt Nam gia nhập WTO đã tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng với tốc
độ cao đồng thời mang lại nhiều thuận lợi cũng như thách thức cho các doanh
nghiệp. Sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt trên tất cả các thị trường với
những đặc trưng và khía cạnh mới. Ngành dịch vụ vận tải mà đặc biệt là vận tải
hàng không cũng không nằm ngoài xu thế chung khi Việt Nam phải thực hiện
các cam kết theo đúng lộ trình. Trong bối cảnh đó, việc nâng cao năng lực cạnh
tranh của các hãng hàng không đặc biệt là Hãng hàng không quốc gia Việt Nam
là điều mà các hãng phải chú trọng để có thể cạnh tranh được với các đối thủ
không chỉ tại thị trường Việt Nam mà trên phạm vi thế giới. Để có thể hoạt động
hiệu quả, tiết kiệm chi phí và quản lý dễ dàng nguồn thông tin về khách hàng,
đặc biệt trong bối cảnh hội nhập thì việc áp dụng CRM là rất cần thiết. Đây chính
là một yếu tố giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Việc e
dè và chậm trễ trong áp dụng CRM trong hoạt động kinh doanh có thể sẽ khiến
các doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn trong quá trình hội nhập với nền kinh
tế toàn cầu, nhất là đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ
như Vietnam Airlines.
128 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3285 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của hãng hàng không quốc gia Việt Nam – vietnam airlines thông qua hoạt động quản trị quan hệ khách hàng (CRM) trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
----------------
NGUYỄN THỊ MINH
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÃNG
HÀNG KHÔNG QUỐC GIA VIỆT NAM – VIETNAM
AIRLINES THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ QUAN
HỆ KHÁCH HÀNG (CRM) TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM
GIA NHẬP WTO
Luận văn thạc sỹ thƣơng mại
Hà Nội - 2008
N
G
U
Y
Ễ
N
T
H
Ị M
IN
H
*
L
U
Ậ
N
V
Ă
N
T
H
Ạ
C
S
Ỹ
T
H
Ƣ
Ơ
N
G
M
Ạ
I *
H
À
N
Ộ
I - 2
0
0
8
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
------------------
NGUYỄN THỊ MINH
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÃNG
HÀNG KHÔNG QUỐC GIA VIỆT NAM – VIETNAM
AIRLINES THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ QUAN
HỆ KHÁCH HÀNG (CRM) TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM
GIA NHẬP WTO
Chuyên ngành : Thƣơng mại
Mã số : 60.34.10
Luận văn thạc sỹ thƣơng mại
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thanh Bình
Hà Nội - 2008
MỤC LỤC
Trang
Danh mục các bảng và sơ đồ
Lời nói đầu
Chương I. Vai trò của CRM trong nâng cao năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp
1
1.1. Khái quát về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1
1.1.1. Khái niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 2
1.2. Các vấn đề chung về hoạt động quản lý khách hàng (CRM) 3
1.2.1. Các khái niệm và đặc điểm của CRM 3
1.2.1.1. Các khái niệm 3
1.2.1.2. Mục đích và lợi ích của CRM 5
1.2.1.3. Đặc điểm của CRM 7
1.2.2. Các yếu tố CRM 10
1.2.2.1. Các yếu tố cấu thành CRM 9
1.2.2.2. Các mô hình ứng dụng của CRM 13
1.2.3. Các nội dung cơ bản của hoạt động CRM 19
1.2.3.1. Xây dựng quan hệ khách hàng 19
1.2.3.2 Duy trì và phát triển quan hệ khách hàng 27
1.2.3.3. Các hoạt động hỗ trợ triển khai CRM 31
1.3. Vai trò của CRM trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp
33
1.3.1. Duy trì sự trung thành của khách hàng 33
1.3.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 35
1.3.3. Mở rộng thị phần. 37
Chương II. Khả năng cạnh tranh trong hoạt động CRM tại Vietnam
Airlines
38
2.1. Giới thiệu chung về Vietnam Airlines 38
2.1.1. Lịch sử phát triển 38
2.1.2. Cơ cấu tổ chức 40
2.1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh 41
2.1.4. Nhận xét chung về hoạt động kinh doanh 43
2.1.5. Môi trường kinh doanh của Vietnam Airlines 46
2.2. Thực trạng triển khai áp dụng CRM để nâng cao năng lực cạnh tranh
tại Vietnam Airlines
51
2.2.1. Thực trạng hoạt động xây dựng quan hệ khách hàng 51
2.2.1.1. Tình hình nghiên cứu thu thập thông tin khách hàng 51
2.2.1.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu khách hàng 52
2.2.1.3. Phân loại khách hàng 54
2.2.1.4. Xác định giá trị vòng đời tiêu dùng khách hàng 55
2.2.1.5. Xác định nhu cầu và mong muốn của khách hàng 55
2.2.2. Thực trạng duy trì và phát triển hoạt động quản lý khách hàng 56
2.2.2.1. Xây dựng kế hoạch chăm sóc khách hàng 57
2.2.2.2. Tổ chức thực hiện hoạt động chăm sóc và ưu đãi khách
hàng
62
2.2.2.3. Đánh giá thực hiện và điều chỉnh nhằm nâng cao năng lực
cạnh tranh
65
2.2.3. Các hoạt động hỗ trợ triển khai CRM 66
2.2.3.1 Xây dựng quy trình kinh doanh 66
2.2.3.2. Xây dựng các chuẩn cam kết dịch vụ 67
2.2.3.3 Xây dựng hệ thống tương tác với khách hàng 68
2.3. Đánh giá chung về áp dụng CRM để nâng cao khả năng cạnh tranh
của Vietnam Airlines
72
2.3.1 Các kết quả đạt được 72
2.3.2 Hạn chế 74
Chương III. Giải pháp và kiến nghị nâng cao năng lực cạnh tranh của
Vietnam Airlines thông qua hoạt động CRM
78
3.1. Cơ hội và thách thức đối với Vietnam Airlines khi Việt Nam gia nhập
WTO.
78
3.1.1. Các cam kết hội nhập của Việt Nam trong lĩnh vực kinh doanh
vận tải hàng không
78
3.1.2. Cơ hội của Vietnam Airlines khi Việt Nam đã gia nhập WTO 76
3.1.3. Thách thức đối với Vietnam Airlines khi Việt Nam đã gia nhập
WTO
81
3.1.3.1 Cạnh tranh gay gắt 81
3.1.3.2 Giá các yếu tố đầu vào tăng cao 82
3.1.3.3 Năng lực tài chính yếu 82
3.2 Chiến lược phát triển trong thời gian tới 82
3.2.1 Chiến lược phát triển của ngành hàng không dân dụng 82
3.2.2 Mục tiêu phát triển của Vietnam Airlines trong thời gian tới 84
3.3. Kinh nghiệm áp dụng CRM nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
một số hãng hàng không trên thế giới
86
3.3.1. Kinh nghiệm của hãng hàng không Southwest 86
3.3.2. Kinh nghiệm của hãng hàng không United Airlines 87
3.4. Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Vietnam Airlines thông
qua hoạt động CRM
88
3.4.1. Nhóm giải pháp đối với hoạt động xây dựng quan hệ khách hàng 88
3.4.1.1. Hoàn thiện hệ thống thông tin khách hàng 88
3.4.1.2. Đa dạng hoá dịch vụ để đáp ứng nhu cầu khách hàng 91
3.4.2. Nhóm giải pháp đối với hoạt động duy trì quan hệ khách hàng 93
3.4.2.1. Hoàn thiện và nâng cấp chương trình khách hàng thường
xuyên
93
3.4.2.2. Hoàn thiện và nâng cấp chương trình khách hàng lớn 95
3.4.3. Nhóm giải pháp đối với các hoạt động hỗ trợ triển khai CRM 97
3.4.3.1. Hoàn thiện hệ thống quy trình giao dịch với khách hàng 97
3.4.3.2. Xây dựng hệ thống chuẩn cam kết dịch vụ 99
3.4.3.3. Nâng cấp dịch vụ cung cấp và giái đáp thông tin 100
3.4.3.4. Hoàn thiện hệ thống thông tin phản hồi 101
3.4.4. Nhóm các giải pháp khác 103
3.4.4.1. Xây dựng định hướng chiến lược CRM 103
3.4.4.2. Triển khai hệ thống CRM hoàn thiện theo mô hình phù hợp 103
3.4.4.3. Tổ chức lại bộ máy triển khai hoạt động CRM 106
3.4.4.4. Giải pháp e-CRM 108
3.4.4.5. Giải pháp về công nghệ 108
3.4.5. Một số kiến nghị đối với chính phủ 111
3.4.5.1. Tăng tỷ lệ chi phí dành cho khuyến mại 111
3.4.5.2. Hoàn thiện khung pháp lý về thương mại điện tử 112
Kết luận
Tài liệu tham khảo
DANH MỤC CÁC BẢNG
Danh sách Trang
1. Bảng 1.1 Bảng ảnh hưởng về kinh tế của sự trung thành từ khách hàng 34
2. Bảng 2.1 Bảng trả thưởng Bông sen vàng 59
3. Bảng 2.2 Bảng quy đổi điểm 60
4. Bảng 2.3 Bảng quy đổi ưu đãi vé miễn giảm cước 61
5. Bảng 2.4 Bảng quy đổi ưu đãi nâng hạng 62
6. Bảng 2.5 Các mức phí bồi thường 68
7. Bảng 2.6 Thống kê thư qua các năm 70
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Danh sách Trang
1. Sơ đồ 1.1: Thành phần CRM theo góc độ hoạt động 5
2. Sơ đồ 1.2: Các yếu tố của CRM 11
3. Sơ đồ 1.3: Kết hợp các yếu tố của CRM 13
4. Sơ đồ 1.4: Các mô hình ứng dụng của CRM 14
5. Sơ đồ 1.5: Các bước xây dựng chương trình khách hàng thường xuyên 28
6. Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Vietnam Airlines 41
7. Sơ đồ 2.2: Các phương pháp xác định nhu cầu khách hàng 56
8. Sơ đồ 2.3: Mô hình cấu trúc thông tin phản hồi 69
9. Sơ đồ 2.4: Quy trình xử lý thông tin phản hồi 72
10. Sơ đồ 3.1: Cấu trúc thông tin 89
10. Sơ đồ 3.2: Các điểm giao dịch khách hàng 90
11. Sơ đồ 3.3: Sơ đồ quản lý lòng trung thành mang tính phối hợp 97
12. Sơ đồ 3.4: Cấu trúc CRM 104
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam gia nhập WTO đã tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng với tốc
độ cao đồng thời mang lại nhiều thuận lợi cũng như thách thức cho các doanh
nghiệp. Sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt trên tất cả các thị trường với
những đặc trưng và khía cạnh mới. Ngành dịch vụ vận tải mà đặc biệt là vận tải
hàng không cũng không nằm ngoài xu thế chung khi Việt Nam phải thực hiện
các cam kết theo đúng lộ trình. Trong bối cảnh đó, việc nâng cao năng lực cạnh
tranh của các hãng hàng không đặc biệt là Hãng hàng không quốc gia Việt Nam
là điều mà các hãng phải chú trọng để có thể cạnh tranh được với các đối thủ
không chỉ tại thị trường Việt Nam mà trên phạm vi thế giới. Để có thể hoạt động
hiệu quả, tiết kiệm chi phí và quản lý dễ dàng nguồn thông tin về khách hàng,
đặc biệt trong bối cảnh hội nhập thì việc áp dụng CRM là rất cần thiết. Đây chính
là một yếu tố giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Việc e
dè và chậm trễ trong áp dụng CRM trong hoạt động kinh doanh có thể sẽ khiến
các doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn trong quá trình hội nhập với nền kinh
tế toàn cầu, nhất là đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ
như Vietnam Airlines. Đây cũng chính là lý do khiến tôi tiến hành lựa chọn
nghiên cứu đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Hãng hàng không quốc
gia Việt Nam - VietnamAirlines thông qua hoạt động quản trị quan hệ khách
hàng trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO” làm đề tài luận văn thạc sỹ của
mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Trên thế giới CRM được nghiên cứu dưới góc độ là một chiến lược kinh
doanh, một chiến lược trong marketing hiện đại và được áp dụng ở một số doanh
nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp dịch vụ. Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về CRM
cũng như các tác động của CRM đối với hoạt động của các doanh nghiệp. CRM
đã được các hãng hàng không hàng đầu trên thế giới áp dụng và thu được những
kết quả khả quan. Đây là một trong những tiền đề để Vietnam Airlines có thể học
tập kinh nghiệm và áp dụng trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của mình..
Ở Việt Nam, CRM cũng đã được các tác giả nghiên cứu, tuy nhiên mức độ
nghiên cứu chưa sâu và cũng chưa có một nghiên cứu đầy đủ về các khía cạnh của
CRM.
Về mặt lý luận, CRM đã được một số tác giả nghiên cứu như:
Nguyễn Văn Dung (2008), Quản lý quan hệ khách hàng, NXB Giao thông
vận tải
Hồ Nhan (2006), Nghệ thuật quản lý khách hàng, NXB Lao động - Xã hội
Vương Linh (2006), Tiếp cận khách hàng, NXB Lao động - Xã hội
Ngọc Hoa (2006), Hoàn thiện dịch vụ khách hàng, NXB Lao động - Xã hội
Ngoài ra, cũng đã có một số đề tài nghiên cứu về CRM trong một số lĩnh vực
như:
Nguyễn Thị Thu Giang (2007): Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân
hàng Ngoại Thương thông qua hoạt động quản trị quan hệ khách hàng, Luận văn
Thạc sỹ
Tuy nhiên, thực tiễn ứng dụng CRM trong hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp dịch vụ vận tải nói chung và Vietnam Airlines nói riêng trong điều
kiện Việt Nam gia nhập WTO là một đề tài có sự khác biệt về đối tượng và phạm vi
nghiên cứu.
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài là hệ thống hoá cơ sở lý thuyết chung về CRM, làm rõ
vai trò của hoạt động CRM trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp. Đề tài cũng đánh giá việc triển khai hoạt động CRM nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh của Hãng hàng không quốc gia Vietnam Airlines. Trên cơ sở đó, đề
tài đề ra một số giải pháp phát triển hoạt động CRM hiệu quả nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh của Vietnam Airlines trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài có nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận chung của hoạt động CRM
- Đánh giá vai trò của hoạt động CRM đối với việc nâng cao năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp.
- Thực trạng triển khai hoạt động CRM để nâng cao năng lực cạnh tranh tại
Vietnam Airlines.
- Đánh giá các tác động của các cam kết mở cửa lĩnh vực vận tải hàng
không theo các cam kết của WTO đối với Vietnam Airlines
- Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietnam Airlines thông
qua hoạt động triển khai CRM
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua
hoạt động CRM tại Vietnam Airlines. Phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn ở Việt Nam
trong điều kiện đã gia nhập WTO. Việc phân tích hoạt động CRM tại một số hãng
hàng không trên thế giới chỉ nhằm mục đích rút kinh nghiệm.
6. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: thu thập, phân tích,
tổng hợp, so sánh, thống kê và xuất phát từ đánh giá thực tiễn để làm sáng tỏ các
vấn đề nghiên cứu.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 3
phần:
Chương I. Vai trò của CRM trong nâng cao năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp
Chương II. Khả năng cạnh tranh trong hoạt động CRM của Vietnam Airlines
Chương III. Giải pháp và kiến nghị nâng cao khả năng cạnh tranh thông qua
hoạt động CRM tại Vietnam Airlines
1
1
CHƢƠNG I
VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG (CRM)
TRONG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP
1.1 KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1.1.1.1. Cạnh tranh
Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh trong kinh tế nói riêng là một khái
niệm có nhiều cách hiểu khác nhau. Khái niệm này đƣợc sử dụng cho cả
phạm vi doanh nghiệp, phạm vi nghành, phạm vi quốc gia hoặc phạm vi khu
vực liên quốc gia…Ở phạm vi doanh nghiệp, khái niệm cạnh tranh có thể
đƣợc hiểu nhƣ sau:
Theo nhà kinh tế học Samuelson, cạnh tranh “là sự kình địch giữa các
doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để dành khách hàng hoặc thị trường” [8]
Theo Từ điển kinh doanh của Anh năm 1922, cạnh tranh đƣợc hiểu là
sự ganh đua, kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trƣờng nhằm tranh
giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về
phía mình.
Phạm trù cạnh tranh đƣợc hiểu là quan hệ kinh tế, ở đó các chủ thể kinh
tế tìm mọi biện pháp để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thƣờng là chiếm
lĩnh thị trƣờng, giành lấy khách hàng cũng nhƣ các điều kiện sản xuất, thị
trƣờng có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các doanh nghiệp trong quá trình
cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích.
1.1.1.2 Năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh là thuật ngữ ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi
nhƣng cũng là khái niệm khó hiểu và khó đo lƣờng. Theo Từ điển thuật ngữ
kinh tế học, năng lực cạnh tranh là khả năng giành được thị phần lớn trước
2
2
các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, kể cả khả năng giành lại một phần hay
toàn bộ thị phần của đồng nghiệp. [7]
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) lại xét năng lực cạnh
tranh trên phạm vi rộng hơn, đó có thể là khả năng của các công ty, các
ngành, các vùng, hay các quốc gia trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao
hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế trên cơ sở bền vững
Năng lực cạnh tranh đƣợc phân biệt thành bốn cấp độ: năng lực cạnh
tranh cấp quốc gia, năng lực cạnh tranh cấp ngành, năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá
1.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện thực lực và lợi thế của
doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi
hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn
Căn cứ theo khả năng tác động chi phối của doanh nghiệp, các yếu tố
ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đƣợc chia thành 4 nhóm:
Các yếu tố do Chính phủ quyết định tạo ra môi trƣờng kinh doanh bao
gồm thuế, lãi suất ngân hàng, tỷ giá hối đoái, chi ngân sách cho nghiên cứu
khoa học và phát triển, cho giáo dục và đào tạo nghề, hệ thống luật pháp điều
chỉnh quan hệ giữa các bên tham gia kinh doanh.
Các yếu tố do doanh nghiệp quyết định bao gồm chiến lƣợc phát triển,
sản phẩm chế tạo, lựa chọn công nghệ, đào tạo nhân viên, đầu tƣ nghiên cứu
công nghệ và phát triển sản phẩm/dịch vụ, chi phí sản xuất, kỹ năng tổ chức
quản lý và quan hệ với khách hàng…
Các yếu tố doanh nghiệp chỉ quyết định đƣợc ở mức độ nhất định nhƣ
giá nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất, sự thâm nhập ngành của các doanh
nghiệp mới nhu cầu của ngƣời tiêu dùng hay môi trƣờng thƣơng mại quốc tế.
Các yếu tố không quyết định đƣợc, ví dụ nhƣ môi trƣờng tự nhiên.
3
3
Để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, doanh nghiệp có
thể tác động tới nhiều yếu tố. Trong bối cảnh hiện nay, việc áp dụng các chiến
lƣợc marketing mới là cần thiết để doanh nghiệp có thể tạo sự khác biệt với
các đối thủ cạnh tranh. Và quản trị quan hệ khách hàng (CRM) chính là một
trong những chiến lƣợc mang lại sự khác biệt cho doanh nghiệp để nâng cao
năng lực cạnh tranh.
1.2. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CRM
1.2.1 Các khái niệm và đặc điểm của CRM
1.2.1.1 Các khái niệm
Khách hàng:
Tuỳ theo hoàn cảnh, mục đích nghiên cứu mà có thể có nhiều cách định
nghĩa khác nhau về khách hàng, có thể bao gồm khách hàng nội bộ và khách
hàng bên ngoài. Với phạm vi và tính chất nghiên cứu của đề tài này, khách
hàng đƣợc tiếp cận là các khách hàng bên ngoài, cụ thể nhƣ sau:
"Khách hàng là một đối tác tham gia vào quá trình mua sắm sử dụng
sản phẩm dịch vụ của công ty và họ rất quan trọng đối với công ty”.[21]
Theo định nghĩa này, các khách hàng có thể là cá nhân hoặc là các tổ chức.
Quan hệ khách hàng:
Quan hệ khách hàng là quan hệ mà trong đó doanh nghiệp và khách
hàng ràng buộc lẫn nhau. Sự biến đổi của một trong hai yếu tố hoặc doanh
nghiệp hoặc khách hàng sẽ ảnh hƣởng đến yếu tố còn lại. Đây là mối quan hệ
hai chiều, đôi bên cùng có lợi.
Quản trị quan hệ khách hàng:
Quản trị quan hệ khách hàng (CRM) đã trở thành một trong những yếu
tố đƣợc quan tâm nhất trong bối cảnh nền kinh tế cạnh tranh ngày càng gay
gắt hiện nay. CRM không phải là một thuật ngữ thực sự mới nhƣng nó lại có
ý nghĩa ứng dụng quan trọng do sự phát triển của công nghệ. Nguyên lý cơ
bản của CRM chính là marketing quan hệ, đó là chú trọng phát triển mối quan
4
4
hệ lâu dài cùng có lợi với khách hàng thay vì hƣớng tới sản phẩm. CRM ra
đời đã đánh dấu một bƣớc chuyển đổi trong cách nghĩ từ chiến lƣợc tập trung
vào sản phẩm đến chiến lƣợc tập trung vào dịch vụ.
Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa về CRM, tuỳ theo khía cạnh nghiên
cứu, tuy nhiên nhìn chung về cơ bản đều thống nhất với nhau.
“CRM là một chiến lược kinh doanh nhằm lựa chọn và quản lý các mối
quan hệ khách hàng. CRM đòi hỏi triết lý và văn hóa kinh doanh hướng vào
khách hàng để hỗ trợ hiệu quả cho marketing, bán hàng và dịch vụ”[36]
Theo giáo sƣ Vince Kellen thì CRM là “một chiến lược kinh doanh nỗ
lực tìm kiếm cách để cải thiện khả năng sinh ra doanh thu và lợi nhuận của
doanh nghiệp bằng cách hiểu hơn về khách hàng và phân phối giá trị tới họ.
Đây là một cách dịch chuyển từ hướng vào sản phẩm sang hướng vào khách
hàng” [27]
Trong thực tế không phải mọi khách hàng đều mang lại lợi nhuận nhƣ
nhau cho doanh nghiệp và vì thế khách hàng đều đƣợc quan tâm chăm sóc
theo các mức độ khác nhau. Một khách hàng tốt là một khách hàng mang lại
lợi nhuận lớn nhất với chi phí nhỏ nhất. Với quan điểm trên, khách hàng cần
đƣợc hiểu một cách nhấn mạnh là khách hàng tiềm năng. Do đó, với CRM là
nhận diện khách hàng tiềm năng, đƣa ra chiến lƣợc phù hợp nhằm củng cố
lòng trung thành của họ. Để thực hiện mục tiêu đó, chiến lƣợc CRM đƣợc
thực hiện bao gồm một chuỗi các hoạt động phản ánh chiến lƣợc kinh doanh
bao gồm ba nhóm chính: Marketing, bán hàng và dịch vụ. Đây chính là các
yếu tố chính trong quá trình hình thành CRM. Việc xây dựng, phát triển các
hệ thống CRM hiện nay đều dựa trên quan niệm về ba lĩnh vực này (theo sơ
đồ 1.1).
5
5
Nguồn: CRM trong thị trường
Sơ đồ 1.1: Thành phần CRM theo góc độ hoạt động
Marketing: trong CRM, chiến lƣợc marketing trực tiếp tới khách hàng
đƣợc sử dụng nhƣ một đặc trƣng nổi bật. Đó là một chuỗi các hoạt động kinh
doanh đƣợc cá nhân hóa tác động đến khách hàng. Để thực hiện đƣợc chiến
lƣợc này đòi hỏi doanh nghiệp hiểu và phân đoạn đƣợc khách hàng trong lĩnh
vực kinh doanh.
Bán hàng: một chính sách phân phối hợp lý sẽ giúp cho hoạt động kinh
doanh an toàn hơn, tăng cƣờng khả năng liên kết trong kinh doanh, giảm sự
cạnh tranh và làm cho quá trình lƣu thông hàng hóa nhanh và hiệu quả. Ngoài
các kênh giao dịch trực tiếp và gián tiếp truyền thống, các hệ thống CRM hiện
đại còn cho phép khả năng bán hàng tự động.
Dịch vụ: là cách thức, phƣơng thức thể hiện sự quan tâm của doanh
nghiệp tới khách hàng. Mục đích của dịch vụ là tạo ra một sự nhận thức về
quan hệ và lợi ích của mối quan hệ đó giữa đôi bên. Các hoạt động thƣờng
thấy của dịch vụ khách hàng là: hỗ trợ sử dụng, giải đáp thắc mắc, khiếu
nại… Yếu tố thành công cơ bản của dịch vụ khách hàng là sự giải quyết
nhanh chóng những vấn đề của khách hàng, cũng nhƣ tiếp nhận những phản
hồi từ phía khách hàng.[1]
1.2.1.2 Mục đích và lợi ích của CRM
Mục đích của CRM là sử dụng công nghệ mới và nguồn