Nhờ sự hỗ trợ mạnh mẽ của CNTT, trên thế giới, logistics đã phát triển rất
nhanh chóng và ngành dịch vụ này đã trở thành ngành kinh doanh hấp dẫn với sự
lớn mạnh không ngừng của các công ty logistics bên thứ ba.
ởViệt Nam, trong mấy năm gần đây, logistics đang làngành dịch vụ mang lại
nguồn lợi hàng tỷ USD. Tuy nhiên, nguồnlợi này không nằm trong tay các doanh
nghiệp Việt Nam mà lại đang chảy về túi của các công ty n-ớc ngoài. Vì vậy cần
phải làm sao để phát triển dịch vụ logistics trong các doanh nghiệp GNVT Việt
Nam, tận dụng lợi thế cạnh tranh để khai thác mảng thị tr-ờng hấp dẫn này.
Là thành viên của WTO, theo cam kết từ năm 2009, Việt Nam sẽ mở cửa cho
các công ty 100% vốn n-ớc ngoài hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh logistics. Vì
vậy, các doanh nghiệp GNVT Việt Nam cần có một sự chuẩn bị vững chắc, nâng
cao năng lực cạnh tranh của mình tr-ớc sự xâm nhập ồ ạt của các doanh nghiệp
n-ớc ngoài ngay khi chúng ta ra nhập sân chơi chung.
Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh
tranh dịch vụ logistics của các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam trong
thời kỳ hội nhập WTO” làm đề tài nghiên cứu.
122 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5368 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics của các doanh nghiệp giao nhận vận tảI Việt Nam trong thời kỳ hội nhập WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ giáo dục và đào tạo
Tr−ờng đại học ngoại th−ơng
-------------------
Lê thị minh thảo
Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics
của các doanh nghiệp giao nhận vận tảI việt nam
trong thời kỳ hội nhập wto
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Hà nội - 2008
Bộ giáo dục và đào tạo
Tr−ờng đại học ngoại th−ơng
-------------------
Lê thị minh thảo
Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics
của các doanh nghiệp giao nhận vận tảI việt nam
trong thời kỳ hội nhập wto
Chuyên ngành: quản trị kinh doanh
M∙ số: 60.34.05
Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học:
ts. Trần sỹ lâm
hà nội - 2008
LờI CáM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Sỹ Lâm, mặc dù rất bận với
công tác chuyên môn của mình, nh−ng đã tận tình h−ớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn
thành luận văn.
Tôi xin đ−ợc gửi lời cám ơn chân thành tới Tr−ờng Đại học Ngoại th−ơng,
Khoa Sau Đại học cùng toàn thể các thầy cô giáo trong Tr−ờng Đại học Ngoại
th−ơng đã trang bị những kiến thức, giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành khóa
học này.
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn tới Công ty VINATRANS HANOI, NYK
Logistics, APL Logistics, Thamico, Vinafco… đã cung cấp cho tôi những tài liệu và
thông tin hữu ích liên quan đến đề tài.
Tôi xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ
và tạo điều kiện về thời gian cũng nh− vật chất để tôi tập trung nghiên cứu và hoàn
thành khóa luận của mình.
Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu ngắn, khả năng cá nhân còn nhiều hạn chế,
trong khi đó phạm vi đề tài rộng, lĩnh vực nghiên cứu còn khá mới mẻ, vì vậy, khóa
luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong đ−ợc sự đồng cảm và góp ý
của các nhà khoa học, các thầy cô giáo, đồng nghiệp cũng nh− đông đảo bạn đọc,
giúp cho khóa luận đ−ợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2008
Tác giả
Lê Thị Minh Thảo
i
Mục lục
Trang
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Lời mở đầu……………………………………………………………………... 1
Ch−ơng 1: Tổng quan về năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics……………. 3
1.1 Tổng quan về dịch vụ logistics…………………………………………….. 3
1.1.1 Khái quát về dịch vụ logistics……………………………………….. 3
1.1.1.1 Khái niệm dịch vụ logistics………………………………….. 3
1.1.1.2 Các loại hình logistics chủ yếu………………………………. 4
1.1.1.3 Vai trò của dịch vụ logistics…………………………………. 6
1.1.2 Nhà cung cấp dịch vụ logistics……………………………………… 11
1.1.2.1 Khái niệm nhà cung cấp dịch vụ logistics…………………… 11
1.1.2.2 Một số loại hình nhà cung cấp dịch vụ logistics…………….. 12
1.1.2.3 Dịch vụ logistics do các LSP cung cấp………………………. 13
1.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dịch vụ trong điều kiện kinh tế
thị tr−ờng hiện nay……………………………………………………………...
16
1.2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp………………….. 16
1.2.2 Các yếu tố cấu thành và đo l−ờng năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp dịch vụ……………………………………………………………..
17
1.2.2.1 Khả năng duy trì và mở rộng thị phần của doanh nghiệp
dịch vụ………………………………………………………………..
17
1.2.2.2 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm…………………………... 18
1.2.2.3 Năng lực duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp dịch vụ………………………………………………...
18
1.2.2.4 Khả năng thích ứng và đổi mới của doanh nghiệp…………... 19
1.2.2.5 Khả năng thu hút nguồn nhân lực…………………………… 19
1.2.2.6 Khả năng liên kết và hợp tác của các doanh nghiệp dịch vụ… 19
ii
1.2.2.7 Chỉ tiêu tổng hợp về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
dịch vụ………………………………………………………………..
20
1.2.3 Các yếu tố tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp……... 20
1.2.3.1 Các nhân tố bên trong của doanh nghiệp……………………. 21
1.2.3.2 Các nhân tố bên ngoài của doanh nghiệp……………………. 23
1.3 Tình hình phát triển logistics tại một số n−ớc và bài học kinh nghiệm
cho Việt Nam…………………………………………………………………...
27
1.3.1. Tình hình phát triển logistics tại một số n−ớc……………………… 27
1.3.1.1 Tình hình phát triển logistics của Trung Quốc………………. 27
1.3.1.2 Tình hình phát triển logistics của Singapore………………… 30
1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam………………………………... 33
Ch−ơng 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics của
các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam……………………………….
35
2.1 Tổng quan về thị tr−ờng dịch vụ logistics Việt Nam……………………… 35
2.1.1 Cầu dịch vụ logistics trên thị tr−ờng Việt Nam……………………... 35
2.1.2 Cung dịch vụ logistics tại Việt Nam………………………………… 37
2.1.2.1 Thành phần doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics
tại Việt Nam………………………………………………………….
37
2.1.2.2 Giới thiệu chung về hệ thống dịch vụ logistics tại Việt Nam... 39
2.1.2.3 Tình hình cung cấp dịch vụ logistics của các công ty logistics
n−ớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam………………….................
42
2.1.2.4 Tình hình cung cấp dịch vụ logistics của các doanh nghiệp
giao nhận vận tải Việt Nam…………………………………………..
45
2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics của các công ty
giao nhận vận tải Việt Nam…………………………………………………….
49
2.2.1 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu năng lực cạnh tranh dịch vụ
logistics của các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam………………
49
2.2.1.1 Thị phần và năng lực chiếm lĩnh thị tr−ờng…………………. 49
iii
2.2.1.2 Năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics……………………….. 51
2.2.1.3 Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp GNVT Việt Nam…... 54
2.2.1.4 Khả năng thu hút nguồn lực…………………………………. 54
2.2.1.5 Khả năng liên kết và hợp tác………………………………… 57
2.3 Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics
của các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam…………………………...
58
2.3.1 Quy mô và tổ chức doanh nghiệp…………………………………… 58
2.3.2 ứng dụng công nghệ thông tin………………………………………. 59
2.3.3 Nguồn nhân lực……………………………………………………… 60
2.4 Thực trạng về môi tr−ờng kinh doanh dịch vụ logistics ở Việt Nam……... 60
2.4.1 Hệ thống khuôn khổ pháp lý cho dịch vụ logistics ở Việt Nam…….. 60
2.4.2 Cơ chế tổ chức quản lý……………………………………………… 62
2.4.3 Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị cho dịch vụ logistics………………... 63
2.4.4 Cở sở hạ tầng công nghệ thông tin và th−ơng mại điện tử…………... 65
2.4.5 Đánh giá chung môi tr−ờng kinh doanh dịch vụ logistics
tại Việt Nam……………………………………………………………….
66
Ch−ơng 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ
logistics của các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam trong thời kỳ
hội nhập WTO………………………………………………………………….
67
3.1 Xu h−ớng phát triển logistics trên thế giới và xu h−ớng phát triển
của các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam…………………………...
67
3.1.1 Xu h−ớng phát triển logistics trên thế giới………………………….. 67
3.1.2 Xu h−ớng phát triển của các công ty giao nhận vận tải Việt Nam….. 72
3.2 Cơ hội và thách thức đối với phát triển dịch vụ logistics của các doanh
nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam trong thời kỳ hội nhập WTO…………….
73
3.2.1 Cơ hội……………………………………………………………….. 73
3.2.2 Thách thức………………………………………...………………… 75
iv
3.3 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics của các doanh
nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam trong thời kỳ hội nhập WTO…………….
77
3.3.1 Phát triển dịch vụ khách hàng……………………………………….. 78
3.3.1.1 Nâng cao chất l−ợng dịch vụ khách hàng……………………. 78
3.3.1.2 Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ để h−ớng tới phát triển
toàn diện mô hình logistics…………………………………………..
79
3.3.2 Xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu t− trang thiết bị hiện đại……………… 79
3.3.3 ứng dụng th−ơng mại điện tử và các ph−ơng pháp quản trị
hiện đại ……………………………………………………………………
79
3.3.4 Xây dựng chiến l−ợc marketing dịch vụ logistics………………….... 80
3.3.5 Không ngừng cải tiến bộ máy quản lý, tích cực đào tạo
nhân viên ………………………………………………………………….
81
3.3.6 Giải pháp về huy động vốn………………………………………….. 82
3.3.7 Tăng c−ờng liên kết giữa các công ty giao nhận vận tải
Việt Nam……………………………………………………………..........
82
3.4 Một số kiến nghị đối với Nhà n−ớc để hỗ trợ phát triển ngành dịch vụ
logistics Việt Nam………………………………………………………………
83
3.4.1 Xây dựng chiến l−ợc tổng thể phát triển ngành dịch vụ logistics…… 83
3.4.2 Hệ thống hóa pháp luật và chính sách điều tiết hoạt động logistics… 84
3.4.3 Đầu t− kết cấu hạ tầng và ph−ơng tiện kỹ thuật hỗ trợ cho sự phát
triển logistics………………………………………………………………
86
3.4.3.1 Đầu t− cơ sở hạ tầng giao thông vận tải……………………... 86
3.4.3.2 Phát triển mạnh vận tải đa ph−ơng thức……………………... 88
3.4.3.3 Đầu t− và khuyến khích ứng dụng công nghệ thông tin……... 88
3.4.4 Lập các trung tâm logistics quốc gia………………………………... 88
3.4.5 Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động logistics………… 90
3.4.6 Thúc đẩy sự liên kết giữa các doanh nghiệp giao nhận vận tải
của Việt Nam………………………………………………………………
92
v
3.4.6.1 Khuyến khích liên kết giữa các doanh nghiệp giao nhận
vận tải của Việt Nam…………………………………………………
92
3.4.6.2 Tăng c−ờng vai trò của các hiệp hội…………………………. 92
Kết luận………………………………………………………………………… 94
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
DANH MụC CáC BảNG BIểU
Bảng Nội dung Trang
Bảng 1.1 Lợi ích từ hoạt động thuê ngoài 9
Bảng 2.1 So sánh dịch vụ logistics đ−ợc cung cấp logistics n−ớc ngoài 43
Bảng 2.2 Nguồn tín dụng của các loại doanh nghiệp, 2002-2004 55
DANH MụC các Ký HIệU, CáC CHữ VIếT TắT
Ký hiệu viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt
CNTT Công nghệ thông tin
EDI Electronic Data Interchange Trao đổi dữ liệu điện tử
FCL Full Container Loaded Hàng nguyên container
GNVT Giao nhận vận tải
LCL Less than Container Loaded Hàng lẻ
LSP Logistics Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ logistics
3PL Third Party Logistics Logistics bên thứ ba
PO Purchase Order Đơn hàng
XNK Xuất nhập khẩu
WB World Bank Ngân hàng Thế giới
WEF World Economic Forum Diễn đàn Kinh tế Thế giới
Wto World Trade Organization Tổ chức Th−ơng mại Thế giới
1
lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nhờ sự hỗ trợ mạnh mẽ của CNTT, trên thế giới, logistics đã phát triển rất
nhanh chóng và ngành dịch vụ này đã trở thành ngành kinh doanh hấp dẫn với sự
lớn mạnh không ngừng của các công ty logistics bên thứ ba.
ở Việt Nam, trong mấy năm gần đây, logistics đang là ngành dịch vụ mang lại
nguồn lợi hàng tỷ USD. Tuy nhiên, nguồn lợi này không nằm trong tay các doanh
nghiệp Việt Nam mà lại đang chảy về túi của các công ty n−ớc ngoài. Vì vậy cần
phải làm sao để phát triển dịch vụ logistics trong các doanh nghiệp GNVT Việt
Nam, tận dụng lợi thế cạnh tranh để khai thác mảng thị tr−ờng hấp dẫn này.
Là thành viên của WTO, theo cam kết từ năm 2009, Việt Nam sẽ mở cửa cho
các công ty 100% vốn n−ớc ngoài hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh logistics. Vì
vậy, các doanh nghiệp GNVT Việt Nam cần có một sự chuẩn bị vững chắc, nâng
cao năng lực cạnh tranh của mình tr−ớc sự xâm nhập ồ ạt của các doanh nghiệp
n−ớc ngoài ngay khi chúng ta ra nhập sân chơi chung.
Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh
tranh dịch vụ logistics của các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam trong
thời kỳ hội nhập WTO” làm đề tài nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu
Tại Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu, bài viết và hội thảo liên
quan đến logistics. Tuy nhiên các nghiên cứu này còn chung chung, ch−a đi sâu vào
phân tích thực tế cũng nh− những yếu tố ảnh h−ởng tới năng lực cạnh tranh dịch vụ
logistics trong các doanh nghiệp GNVT Việt Nam và ch−a có tác giả nào chọn đề tài
này để nghiên cứu. Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng cũng
nh− đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics
của các doanh nghiệp GNVT Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam đã là thành viên
của WTO và đang phải thực hiện cam kết của mình.
3. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa lý thuyết về dịch vụ logistics và năng lực cạnh tranh.
2
- Phân tích năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics của các doanh nghiệp GNVT
Việt Nam.
- Nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics của
một số n−ớc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ
logistics của các doanh nghiệp GNVT Việt Nam.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Về lý luận: Phân tích rõ vai trò của dịch vụ logistics và nâng cao năng lực
cạnh tranh dịch vụ logistics của các doanh nghiệp GNVT.
- Về thực tế: Đ−a ra thực trạng năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics của các
doanh nghiệp GNVT Việt Nam và từ đó đề ra giải pháp nhằm nâng cao năng lực
cạnh tranh dịch vụ logistics của các doanh nghiệp GNVT Việt Nam.
5. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối t−ợng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics của các doanh
nghiệp GNVT Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu việc triển khai và ứng dụng dịch vụ logistics
của các doanh nghiệp GNVT Việt Nam trong những năm gần đây.
6. Ph−ơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các ph−ơng pháp nghiên cứu nh−: Ph−ơng pháp duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử kết hợp với các ph−ơng pháp thống kê, tổng hợp, phân tích,
so sánh,…
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần lời mục lục, lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, và phụ lục
luận văn đ−ợc kết cấu thành gồm 3 ch−ơng:
Ch−ơng 1: Tổng quan về năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics.
Ch−ơng 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics của các doanh
nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam.
Ch−ơng 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics của
các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam trong thời kỳ hội nhập WTO.
Sau đây là nội dung của Luận văn.
3
Ch−ơng 1
tổng quan về năng lực cạnh tranh
dịch vụ Logistics
1.1 Tổng quan về dịch vụ logistics
1.1.1 Khái quát về dịch vụ logistics
1.1.1.1 Khái niệm dịch vụ logistics
Thuật ngữ logistics trên thế giới đã khá phát triển nh−ng tại Việt Nam thuật
ngữ này còn t−ơng đối mới mẻ. Nhiều ng−ời chỉ hiểu logistics là một hoạt động
t−ơng đối đặc thù có liên quan chặt chẽ với việc vận tải và giao nhận hàng hóa XNK.
Nh−ng trên thực tế, khái niệm này còn rộng hơn rất nhiều, logistics đ−ợc sử dụng
trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau nh− kinh tế, xã hội, quân sự…
Thuật ngữ “logistics” lần đầu tiên đ−ợc sử dụng trong quân đội, mang nghĩa là
“hậu cần” hoặc “tiếp vận”. Cùng với quá trình phát triển, logistics đã đ−ợc chuyên
môn hóa và phát triển trở thành một ngành dịch vụ đóng vai trò rất quan trọng trong
giao th−ơng quốc tế.
Theo Hội đồng Quản lý Logistics của Mỹ (The Council of Logistics
Management - CLM): “Logistics là một phần của quá trình cung ứng dây chuyền
bao gồm: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm soát hiệu quả, l−u thông hiệu quả và
l−u giữ các loại hàng hóa và dịch vụ và có liên quan đến thông tin từ điểm cung cấp
cơ bản đến các địa điểm tiêu thụ một cách hiệu năng, hiệu quả để đáp ứng các nhu
cầu của khách hàng”.
Khác với thuật ngữ “logistics”, thuật ngữ “dịch vụ logistics” ch−a đ−ợc đề cập
nhiều đến trong các tài liệu trên thế giới. Ng−ợc lại, ở Việt Nam, khái niệm logistics
lại không đ−ợc bàn tới, Luật Th−ơng mại 2005 (Điều 233) chỉ đ−a ra định nghĩa về
dịch vụ logistics: “Dịch vụ logistics là hoạt động th−ơng mại, theo đó th−ơng nhân
tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, l−u
kho, l−u bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, t− vấn khách hàng,
đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến
hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để h−ởng thù lao”.
4
Luật Th−ơng mại 2005 coi dịch vụ logistics gần nh− t−ơng tự với hoạt động
giao nhận hàng hóa, những ng−ời kinh doanh cung cấp một trong các dịch vụ nh−
nhận hàng, vận chuyển, làm thủ tục hải quan… thì đều đ−ợc coi là nhà cung cấp
dịch vụ logistics. Dịch vụ logistics theo cách định nghĩa này có bản chất là một hoạt
động tập hợp các yếu tố hỗ trợ cho quá trình vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất
tới nơi tiêu thụ. Theo đó, dịch vụ logistics mang nhiều yếu tố vận tải, ng−ời cung
cấp dịch vụ logistics theo khái niệm này không có nhiều khác biệt so với ng−ời cung
cấp dịch vụ vận tải đa ph−ơng thức (MTO).
Nếu cho rằng một doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh bất kỳ một trong
nhiều công việc trên thì đều đ−ợc xem là đã kinh doanh dịch vụ logistics thì sẽ dẫn
đến hệ quả là doanh nghiệp chỉ cần kinh doanh bất kỳ dịch vụ vận chuyển, l−u kho,
làm thủ tục hải quan… trên nguyên tắc cũng bị xem là họ kinh doanh dịch vụ
logistics và phải đáp ứng các điều kiện kinh doanh mà pháp luật đặt ra đối với việc
kinh doanh dịch vụ logistics (mức vốn điều lệ 10 tỷ đồng đối với th−ơng nhân kinh
doanh dịch vụ logistics).
Dịch vụ logistics ở đây phải đ−ợc hiểu là một dịch vụ liên hoàn của nhiều dịch
vụ, các dịch vụ này thuộc các giai đoạn từ tiền sản xuất cho tới khi hàng hóa đến tay
ng−ời tiêu dùng cuối cùng. Theo đó, dịch vụ logistics gắn liền với cả giai đoạn nhập
nguyên, nhiên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất, sản xuất ra hàng hóa và đ−a
vào các kênh l−u thông và phân phối.
1.1.1.2. Các loại hình dịch vụ logistics chủ yếu
Theo Hiệp định Th−ơng mại chung về lĩnh vực dịch vụ (GATS-The General
Agreement on Trade in Services) của Tổ chức Th−ơng mại Thế giới WTO thì dịch
vụ logistics đ−ợc chia thành 3 nhóm nh− sau:
• Các dịch vụ logistics lõi (Core freight logistics services)
Dịch vụ logistics lõi chiếm phần lớn trong tổng chi phí logistics, mang tính
quyết định đối với các dịch vụ khác và cần phải tiến hành tự do hóa để thúc đẩy sự
l−u chuyển dịch vụ bao gồm: dịch vụ làm hàng, dịch vụ l−u kho, dịch vụ đại lý vận
tải và các dịch vụ hỗ trợ khác. Dịch vụ logistics chủ yếu bao gồm:
- Dịch vụ bốc xếp hàng hóa, bao gồm cả hoạt động bốc xếp container;
5
- Dịch vụ kho bãi và l−u giữ hàng hóa, bao gồm cả hoạt động kinh doanh kho
bãi container và kho xử lý nguyên liệu, thiết bị;
- Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan và
lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa;
- Dịch vụ hỗ trợ khác, bao gồm cả hoạt động tiếp nhận, l−u kho và quản lý
thông tin liên quan đến vận chuyển và l−u kho hàng hóa trong suốt cả chuỗi
logistics; hoạt động xử lý hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng
hóa quá hạn, lỗi mốt và tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho thuê và thuê mua
container.
• Các dịch vụ logistics liên quan đến vận tải (Related freight logistics services)
Dịch vụ logistics có liên quan tới vận tải: Các dịch vụ có liên quan tới cung cấp
có hiệu quả dịch vụ logistics tích hợp cũng nh− cung cấp môi tr−ờng thuận lợi cho
hoạt động của dịch vụ logistics bên thứ 3 phát triển gồm có:
- Dịch vụ vận tải hàng hải;
- Dịch vụ vận tải thủy nội địa;
- Dịch vụ vận tải hàng không;
- Dịch vụ vận tải đ−ờng sắt;
- Dịch vụ vận tải đ−ờng bộ;
- Dịch vụ vận tải đ−ờng ống.
• Các dịch vụ logistics thứ yếu hoặc mang tính bổ trợ (Non - core freight
logistics services)
- Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật;
- Dịch vụ b−u chính;
- Dịch vụ th−ơng mại bán buôn;
- Dịch vụ th−ơng mại bán lẻ, bao gồm cả hoạt động quản lý hàng l−u kho, thu
gom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối và giao hàng;
- Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác.
Các nhà làm luật Việt Nam cũng tham khảo Hiệp định này để xây dựng điều
khoản về phân loại dịch vụ logistics trong Nghị định 140/2007/NĐ - CP.
6
1.1.1.3 Vai trò của dịch vụ logistics
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới theo h−ớng toàn cầu
hóa, khu vực hóa, dịch vụ logistics ngày càng đóng vai trò hết sức quan trọng thể
hiện những điểm sau:
- Dịch vụ logistics là công cụ liên kết các hoạt động trong chuỗi giá trị toàn
cầu (GVC-Global Value Chain) nh− cung cấp, sản xuất, l−u thông phân phối, mở
rộng thị tr−ờng cho các hoạt động kinh tế.
Khi thị tr−ờng toàn cầu phát triển với các tiến bộ công nghệ, đặc biệt là việc
mở cửa thị tr−ờng ở các n−ớc đang và chậm phát triển, logistics đ−ợc các nhà quản
lý coi nh− là công cụ, một ph−ơng tiện liên kết các lĩnh vực khác nhau của chiến
l−ợc doanh nghiệp. Logistics tạo ra sự hữu dụng về thời gian và địa điểm cho các
hoạt động