Luận văn Nghiên cứu các cơ sở thực tiễn để phát triển trồng rừng sản xuất tại công ty lâm nghiệp Nam Nung, tỉnh Đăk Nông

Trong nhiều năm gần ñây, tài nguyên rừng nhiệt ñới ngày càng bị suy giảm nghiêm trọng, gây ảnh hưởng trực tiếp ñến sinh tháimôi trường và ñời sống của người dân. Trên thế giới trung bình hàng năm rừng nhiệt ñới mất ñi khoảng 11 triệu ha. Nhằm ñẩy nhanh tốc ñộ phục hồi rừng, Chính phủ Việt Nam ñã ban hành nhiều chính sách, áp dụng nhiều giải pháp, ñầu tư nhiều chương trình, dự án trồng rừng. Kết quả diện tích rừng ở nước ta ñã tăng lên từ 12,1 triệu ha (2004) ñến 13,12 triệu ha rừng (2008), ñộ che phủ 38,7% (Bộ NN & PTNT, 2009), ñáp ứng nhu cầu về lâm sản, môi trường sinh thái và cảnh quan du lịch.Tuy nhiên, sự quan tâm của chúng ta trong thời gian qua tập trung nhiều vào 2 ñối tượng là rừng phòng hộ và rừng ñặc dụng, rừng trồng sản xuất (RTSX) chưa ñượcquan tâm chú ý nhiều và thực tiễn sản xuất hiện nay ñang ñặt ra rất nhiều vấn ñề cần phải có lời giải ñáp, cả về kỹ thuật, kinh tế, chính sách và thị trường, gâyảnh hưởng trực tiếp tới người trồng rừng. Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng ñặt ra nhiệm vụ phải trồng 3 triệu ha rừng sản xuất (RSX) giai ñoạn 1998 - 2010, tuy nhiên cho ñến nay chúng ta chưa ñạt ñược kế hoạch ñặt ra. Chính vì vậy, Chính phủ ñã chỉ ñạo trong thời gian tới cần tập trung ñẩy mạnh phát triển trồng RSX. Công ty Lâm nghiệp Nam Nung tiền thân là Lâm trườngNam Nung thuộc tỉnh Đắk Nông, trước năm 1995 hoạt ñộng chủ yếu củaCông ty tập trung vào quản lý bảo vệ rừng và khai thác - chế biến lâm sản. Saunăm 1995, chuyển sang trồng rừng phòng hộ và quản lý bảo vệ rừng theo dự án 661. Công ty ñã phát huy sức mạnh tập thể, vận ñộng quần chúng nhân dân, tận dụng triệt ñể tài nguyên rừng và ñất rừng nhằm mở rộng ngành nghề, trong ñó phát triển trồng RSX là một lĩnh vực ñược Công ty rất quan tâm. Tuy nhiên, mặc dù ñây làvùng có tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội nhưng ñồng thời cũng là vùng chậm phát triển với cơ sở hạ tầng thấp kém, khả năng tiếp cận với các tiến bộ kỹ thuật còn rất hạn chế, yếu tố kinh tế - xã hội và nhân văn cũng là những trở ngại cho phát triển kinh tế ở Công ty này. Nhằm ñẩy nhanh tốc ñộ trồng RSX, trong những năm gần ñây, Công ty ñã trồng rừng Cao su và rừng nguyên liệu (năm 2005 là 364,9 ha, năm 2006 là 241,0 ha, 2 năm 2007 là 648,4 ha, năm 2008 là 206,9 ha) thu hút hàng trăm lao ñộng ñịa phương. Ngày 17/9/2008, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp vàphát triển nông thôn Cao Đức Phát ñã ký Quyết ñịnh số 2855/QĐ/BNN-KHCN về việc “Công nhận cây Cao su là cây ña mục ñích”. Theo quyết ñịnh này, cây Cao su có thể ñược sử dụng cho cả mục ñích nông nghiệp và lâm nghiệp. Quyết ñịnh này ñã mở ra một cơ hội mới cho phát triển RTSX ở vùng Tây Nguyên, trong ñó có Công ty Lâm nghiệp Nam Nung. Đặc biệt, ngày 24/10/2007 Thủ tướng Chính phủ ñã có Quyết ñịnh số 1434/QĐ-TTg về việc phê duyệt phương án sắp xếp, ñổi mới doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thuộc UBND tỉnh Đăk Nông giai ñoạn 2007 - 2010. Theo Quyết ñịnh này, Công ty Lâm nghiệp Nam Nung sẽ là ñơn vị lâm nghiệp thí ñiểm cổ phần hóa của tỉnh Đăk Nông. Như vậy, trong giai ñoạn tới ñâyhoạt ñộng của Công ty Lâm nghiệp Nam Nung sẽ bước vào một giai ñoạn mới với nhiều cơ hội và thách thức mới, trong ñó phát triển trồng RSX cần ñược ñặc biệt ưu tiên. Xuất phát từ thực tế ñó, ñề tài “Nghiên cứu các cơ sở thực tiễn ñể phát triển trồng rừng sản xuất ở Công ty Lâm nghiệp Nam Nung” ñược ñặt ra là hết sức cần thiết và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.

pdf113 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 1816 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu các cơ sở thực tiễn để phát triển trồng rừng sản xuất tại công ty lâm nghiệp Nam Nung, tỉnh Đăk Nông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN DƯƠNG TÍN ĐỨC “NGHIÊN CỨU CÁC CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT TRIỂN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP NAM NUNG - TỈNH ĐĂK NÔNG” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Buôn Ma Thuột - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN DƯƠNG TÍN ĐỨC NGHIÊN CỨU CÁC CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT TRIỂN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP NAM NUNG - TỈNH ĐĂK NÔNG CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Đại Hải Buôn Ma Thuột - 2010 LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu các cơ sở thực tiễn để phát triển trồng rừng sản xuất tại công ty Lâm nghiệp Nam Nung - tỉnh Đăk Nông” được hoàn thành tại Trường Đại học Tây Nguyên theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá II, giai đoạn 2007 - 2010. Trong quá trình thực hiện Luận văn, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các Thầy cô Trường Đại học Tây nguyên, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đắk Nông, Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk, Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Nông, Công ty Lâm nghiệp Nam Nung. Nhân dịp này tôi cũng xin được bày tỏ sự biết ơn đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành Luận văn này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Võ Đại Hải là người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành Luận văn. Lần đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong nhận được những đóng góp của các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gần xa để luận văn đựơc hoàn thiện. Xin chân thành cảm ơn. Buôn Ma Thuột, tháng 6 năm 2010 Tác giả MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................... 1 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................. 3 1.1. Trên thế giới .................................................................................................. 3 1.1.1. Về giống cây trồng rừng ............................................................................. 3 1.1.2. Về kỹ thuật lâm sinh ................................................................................... 4 1.1.3. Về chính sách và thị trường ........................................................................ 5 1.2. Ở Việt Nam ................................................................................................... 7 1.2.1. Về giống cây trồng rừng ............................................................................. 8 1.2.2. Về kỹ thuật lâm sinh ................................................................................... 9 1.2.3. Về phân chia lập địa và quy hoạch vùng trồng ............................................ 11 1.2.4. Về chính sách và thị trường ........................................................................ 12 1.3. Nhận xét và đánh giá chung ........................................................................... 14 Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 16 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 16 2.1.1. Mục tiêu chung ........................................................................................... 16 2.1.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 16 2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 16 2.3. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 17 2.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 17 2.4.1. Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài......................................................... 17 2.4.2. Phương pháp điều tra, đánh giá các mô hình và thu thập số liệu ngoại nghiệp .................................................................................................................. 18 2.4.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu....................................................... 20 Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU ..................................................................................................................... 24 3.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 24 3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................. 24 3.1.2. Địa hình ...................................................................................................... 24 3.1.3. Đất đai ........................................................................................................ 24 3.1.4. Khí hậu ....................................................................................................... 25 3.1.5. Thủy văn ..................................................................................................... 25 3.1.6. Tài nguyên rừng ......................................................................................... 26 3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................... 26 3.2.1. Dân số, dân tộc và lao động ........................................................................ 26 3.2.1.1. Dân số...................................................................................................... 26 3.2.1.2. Dân tộc .................................................................................................... 27 3.2.1.3. Lao động .................................................................................................. 28 3.2.2. Cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục ....................................................................... 28 3.2.2.1. Mạng lưới giao thông ............................................................................... 28 3.2.2.2. Y tế .......................................................................................................... 28 3.2.2.3. Giáo dục .................................................................................................. 29 3.3. Nhận xét và đánh giá chung ........................................................................... 29 3.4. Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Lâm nghiệp Nam Nung ............................................................................................................ 31 3.4.1. Quá trình hình thành và cơ cấu tổ chức của Công ty .................................. 31 3.4.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ........................................................... 31 3.4.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty ..................................................................... 32 3.4.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh ................................................................... 34 3.5. Tìm hiểu quá trình phát triển RTSX ở Công ty Lâm nghiệp Nam Nung......... 38 3.5.1. Quá trình phát triển RTSX ......................................................................... 38 3.5.2. Hiện trạng tài nguyên rừng Công ty Lâm nghiệp Nam Nung ...................... 41 3.5.3. Định hướng phát triển rừng trồng sản xuất ................................................. 45 Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................... 47 4.1. Đánh giá các mô hình RTSX đã có ở Công ty Lâm nghiệp Nam Nung .......... 47 4.1.1. Đánh giá các biện pháp kỹ thuật gây trồng đã áp dụng ................................ 47 4.1.2. Đánh giá tình hình sinh trưởng, năng suất rừng trồng ................................. 51 4.1.2.1. Sinh trưởng Xoan ta ................................................................................. 51 4.1.2.2. Sinh trưởng Keo lá tràm ........................................................................... 53 4.1.2.3. Cây Cao su............................................................................................... 53 4.1.3. Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường các mô hình rừng trồng sản xuất chủ yếu .................................................................................. 54 4.1.3.1. Hiệu quả kinh tế ....................................................................................... 54 4.1.3.2. Hiệu quả xã hội ........................................................................................ 56 4.2. Đánh giá tác động của các chính sách chủ yếu đến phát triển trồng RSX tại Công ty Lâm nghiệp Nam Nung ........................................................................... 59 4.2.1. Tổng lược các chính sách chủ yếu liên quan đến phát triển trồng RSX ....... 59 4.2.2. Tác động của chính sách tới việc phát triển trồng RSX của Công ty Lâm nghiệp Nam Nung ................................................................................................ 64 4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của thị trường tới phát triển trồng RSX tại Công ty Lâm nghiệp Nam Nung ........................................................................................ 66 4.3.1. Thị trường nhựa mủ Cao su ........................................................................ 67 4.3.2. Thị trường gỗ rừng trồng sản xuất .............................................................. 68 4.4. Đề xuất giải pháp phát triển trồng RSX tại Công ty Lâm nghiệp Nam Nung . 70 4.4.1. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với việc phát triển trồng RSX tại Công ty Lâm nghiệp Nam Nung ............................................ 70 4.4.2. Các giải pháp cụ thể đối với Công ty theo từng giai đoạn ........................... 72 Chương 5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ............................................ 76 5.1. Kết luận ......................................................................................................... 76 5.2. Tồn tại ........................................................................................................... 79 5.3. Kiến nghị ....................................................................................................... 80 Tài liệu tham khảo ................................................................................................ PHẦN PHỤ LỤC ................................................................................................. Phụ lục 1: Danh sách những người đã tham gia phỏng vấn, trao đổi ..................... Phụ lục 2: Các thông tin, số liệu cần thu thập tại Công ty Lâm nghiệp Nam Nung Phụ lục 3: Tổng hợp chi phí trồng, chăm sóc, khai thác 1 ha Cao su .................... Phụ lục 4: Dự toán chi phí trồng, chăm sóc, bảo vệ 8 năm cho 1 ha rừng Xoan ta. Phụ lục 5: Dự toán chi phí trồng, chăm sóc, bảo vệ 7 năm cho 1 ha rừng Keo lá tràm ..................................................................................................................... Phụ lục 6: Hiệu quả kinh tế 1 ha Cao su sau 34 năm khu vực xã Nam Nung........ Phụ lục 7: Hiệu quả kinh tế 1 ha rừng Xoan ta sau 8 năm tại Công ty Lâm nghiệp Nam Nung ............................................................................................................ Phụ lục 8: Hiệu quả kinh tế 1 ha rừng Keo lá tràm sau 7 năm tại Công ty Lâm nghiệp Nam Nung ................................................................................................ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ÔTC : Ô tiêu chuẩn D1,3 : Đường kính thân cây tại vị trí 1,3m (cm) Hvn : Chiều cao vút ngọn Dg : Đường kính bình quân theo tiết diện Hg : Chiều cao bình quân theo tiết diện N/ha : Mật độ (cây/ha) M/ha : Trữ lượng (m3/ha) A : Tuổi cây rừng Dbq : Đường kính bình quân Hbq : Chiều cao bình quân NPV : Giá trị hiện tại của lợi nhuận BCR : Tỷ lệ thu nhập trên chi phí Bt : Giá trị thu nhập ở năm t (đồng) Ct : Giá trị chi phí ở năm t (đồng) t : Chu kỳ kinh doanh rừng (năm) IRR : Tỷ lệ thu hồi nội bộ PV : Phương pháp chiết khấu FV : Phương pháp tích luỹ [20] : Số tài liệu tham khảo RSX : Rừng sản xuất RTSX : Rừng trồng sản xuất NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn DANH MỤC CÁC BẢNG TT TÊN BẢNG Trang Bảng 3.1: Dân số 2 xã trên địa bàn Công ty Lâm nghiệp Nam Nung quản lý..................................................................... 26 Bảng 3.2: Các dân tộc trên địa bàn Công ty Lâm nghiệp Nam Nung quản lý..................................................................... 27 Bảng 3.3: Tình hình lao động 2 xã trên địa bàn Công ty Lâm nghiệp Nam Nung............................................................. 28 Bảng 3.4: Tổng số cán bộ Công ty chia theo trình độ chuyên môn 33 Bảng 3.5: Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ Công ty Lâm nghiệp Nam Nung. 34 Bảng 3.6: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Lâm nghiệp Nam Nung giai đoạn 2006 – 2009 36 Bảng 3.7: Quá trình phát triển RTSX ở Công ty Lâm nghiệp Nam Nung.. 39 Bảng 3.8: Hiện trạng tài nguyên rừng của Công ty Lâm nghiệp Nam Nung. 41 Bảng 3.9: Diện tích rừng trồng Cao su của Công ty Lâm nghiệp Nam Nung. 42 Bảng 3.10: Diện tích rừng trồng nguyên liệu của Công ty Lâm nghiệp Nam Nung. 44 Bảng 4.1: Hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng rừng Cao su đã áp dụng.. 47 Bảng 4.2: Hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng rừng Xoan ta đã áp dụng.. 49 Bảng 4.3: Hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng rừng Keo lá tràm đã áp dụng.. 49 Bảng 4.4: Sinh trưởng Xoan ta từ tuổi 1 đến tuổi 6.. 51 Bảng 4.5: Sinh trưởng và năng suất rừng trồng Xoan ta 52 Bảng 4.6: Sinh trưởng Keo lá tràm 53 Bảng 4.7: Dự kiến doanh thu bán 1 ha Cao su thanh lý 54 Bảng 4.8: Kết quả tính toán tổng thu - tổng chi của các mô hình trồng rừng.. 55 Bảng 4.9: Kết quả tính toán hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng rừng... 56 Bảng 4.10: Công lao động từ các mô hình trồng RSX của Công ty Lâm nghiệp Nam Nung. 57 Bảng 4.11: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức về phát triển trồng RSX ở Công ty Lâm nghiệp Nam Nung. 70 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ TT TÊN HÌNH, SƠ ĐỒ Trang Hình 2.1: Sơ đồ các bước tiến hành đề tài 18 Hình 2.2: Phỏng vấn cán bộ và công nhân Công ty. 20 Hình 3.1: Văn phòng Công ty Lâm nghiệp Nam Nung 32 Hình 3.2: Rừng trồng Cao su của Công ty Lâm nghiệp Nam Nung 44 Hình 3.3: Rừng trồng Xoan ta của Công ty Lâm nghiệp Nam Nung 45 Hình 4.1: Công nhân Công ty đang thu mủ Cao su.. 53 Hình 4.2: Xưởng chế biến gỗ của Công ty Lâm nghiệp Nam Nung 59 Sơ đồ 4.1: Kênh tiêu thụ nhựa mủ của Công ty vào thời điểm hiện tại 67 Sơ đồ 4.2: Kênh tiêu thu nhựa mủ Cao su từ năm 2011 trở đi 68 Sơ đồ 4.3: Kênh tiêu thụ sản phẩm gỗ của Công ty vào thời điểm hiện tại 69 Sơ đồ 4.4: Kênh tiêu thụ gỗ sản phẩm của Công ty từ năm 2013 69 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều năm gần đây, tài nguyên rừng nhiệt đới ngày càng bị suy giảm nghiêm trọng, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sinh thái môi trường và đời sống của người dân. Trên thế giới trung bình hàng năm rừng nhiệt đới mất đi khoảng 11 triệu ha. Nhằm đẩy nhanh tốc độ phục hồi rừng, Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách, áp dụng nhiều giải pháp, đầu tư nhiều chương trình, dự án trồng rừng. Kết quả diện tích rừng ở nước ta đã tăng lên từ 12,1 triệu ha (2004) đến 13,12 triệu ha rừng (2008), độ che phủ 38,7% (Bộ NN & PTNT, 2009), đáp ứng nhu cầu về lâm sản, môi trường sinh thái và cảnh quan du lịch. Tuy nhiên, sự quan tâm của chúng ta trong thời gian qua tập trung nhiều vào 2 đối tượng là rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, rừng trồng sản xuất (RTSX) chưa được quan tâm chú ý nhiều và thực tiễn sản xuất hiện nay đang đặt ra rất nhiều vấn đề cần phải có lời giải đáp, cả về kỹ thuật, kinh tế, chính sách và thị trường, gây ảnh hưởng trực tiếp tới người trồng rừng. Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng đặt ra nhiệm vụ phải trồng 3 triệu ha rừng sản xuất (RSX) giai đoạn 1998 - 2010, tuy nhiên cho đến nay chúng ta chưa đạt được kế hoạch đặt ra. Chính vì vậy, Chính phủ đã chỉ đạo trong thời gian tới cần tập trung đẩy mạnh phát triển trồng RSX. Công ty Lâm nghiệp Nam Nung tiền thân là Lâm trường Nam Nung thuộc tỉnh Đắk Nông, trước năm 1995 hoạt động chủ yếu của Công ty tập trung vào quản lý bảo vệ rừng và khai thác - chế biến lâm sản. Sau năm 1995, chuyển sang trồng rừng phòng hộ và quản lý bảo vệ rừng theo dự án 661. Công ty đã phát huy sức mạnh tập thể, vận động quần chúng nhân dân, tận dụng triệt để tài nguyên rừng và đất rừng nhằm mở rộng ngành nghề, trong đó phát triển trồng RSX là một lĩnh vực được Công ty rất quan tâm. Tuy nhiên, mặc dù đây là vùng có tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội nhưng đồng thời cũng là vùng chậm phát triển với cơ sở hạ tầng thấp kém, khả năng tiếp cận với các tiến bộ kỹ thuật còn rất hạn chế, yếu tố kinh tế - xã hội và nhân văn cũng là những trở ngại cho phát triển kinh tế ở Công ty này. Nhằm đẩy nhanh tốc độ trồng RSX, trong những năm gần đây, Công ty đã trồng rừng Cao su và rừng nguyên liệu (năm 2005 là 364,9 ha, năm 2006 là 241,0 ha, 2 năm 2007 là 648,4 ha, năm 2008 là 206,9 ha) thu hút hàng trăm lao động địa phương. Ngày 17/9/2008, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Cao Đức Phát đã ký Quyết định số 2855/QĐ/BNN-KHCN về việc “Công nhận cây Cao su là cây đa mục đích”. Theo quyết định này, cây Cao su có thể được sử dụng cho cả mục đích nông nghiệp và lâm nghiệp. Quyết định này đã mở ra một cơ hội mới cho phát triển RTSX ở vùng Tây Nguyên, trong đó có Công ty Lâm nghiệp Nam Nung. Đặc biệt, ngày 24/10/2007 Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 1434/QĐ-TTg về việc phê duyệt phương án sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thuộc UBND tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2007 - 2010. Theo Quyết định này, Công ty Lâm nghiệp Nam Nung sẽ là đơn vị lâm nghiệp thí điểm cổ phần hóa của tỉnh Đăk Nông. Như vậy, trong giai đoạn tới đây hoạt động của Công ty Lâm nghiệp Nam Nung sẽ bước vào một giai đoạn mới với nhiều cơ hội và thách thức mới, trong đó phát triển trồng RSX cần được đặc biệt ưu tiên. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Nghiên cứu các cơ sở thực tiễn để phát triển trồng rừng sản xuất ở Công ty Lâm nghiệp Nam Nung” được đặt ra là hết sức cần thiết và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Trên thế giới Để nâng cao năng suất, chất lượng và phát triển trồng rừng sản xuất (RSX), các nhà khoa học nhiều nước trên thế giới đã tập trung nghiên cứu khá toàn diện về tất cả các lĩnh vực từ tuyển chọn tập đoàn cây trồng rừng có năng suất cao, điều kiện gây trồng, các biện pháp kỹ thuật lâm sinh, sâu bệnh, phân vùng sinh thái, tăng trưởng và sản lượng rừng, cho tới các chính sách, thị trường và chế biến lâm sản. Có thể nói cho đến nay cơ sở khoa học cho việc phát triển RTSX ở các nước phát triển đã được hoàn thiện và đi vào phục vụ sản xuất lâm nghiệp trong nhiều năm qua. 1.1.1. Về giống cây trồng rừng Thành công của công tác trồng RSX trước hết phải kể đến công tác nghiên cứu giống cây rừng. Từ thế kỷ XVIII, XIX, những ý tưởng về công tác lai giống, sản xuất hạt giống và nhân giống sinh dưỡng cây rừng đã thu được một số thành tựu nhất định: Syrach Larsen đã sản xuất được một số cây lai có hình dáng đẹp và có ưu thế về sinh trưởng. Nilsson - Ehle (1949 - 1973) đã phát hiện ra cây tam bội có sinh trưởng tốt hơn so với cây nhị bội. Đây là một trong những lĩnh vực nghiên cứu mang tính đột phá và đã thu được những thành tựu đáng kể trong thời gian qua. Theo Eldridge (1993) [48] các c
Luận văn liên quan