Đất là nguồn tài nguyên không thể thiếu được đối với sản xuất nông lâm
nghiệp. Nhưng quỹ đất dành cho sản xuất nông lâm nghiệp ngày càng có xu
hướng bị thu hẹp do tốc độ đô thị hóa, do tăng dân số và thiên tai lũ lụt . Đứng
trước tình hình đó, Nhà nước ta đã và đang có những chủ trương, chính sách nhằm
hạn chế tối đa việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang loại đất khác. Đồng thời, các
địa phương cũng đang luôn chú trọng việc khai thác đất nông nghiệp sẵn có, trong
đó đặc biệt là nhóm đất có độ dốc và đất ruộng một vụ ở miền núi.
Đối với sản xuất nông nghiệp ở miền núi từ lâu đã gắn liền với sản xuất
trên nương rẫy, tập quán sản xuất đã ăn sâu vào tiềm thức của người nông dân
miền núi, tập quán canh tác này đã dần làm giảm sức sản xuất của đất, do quá
trình sản xuất chưa áp dụng các biện pháp bảo vệ đất đồng bộ, tình trạng sói mòn
rửa trôi, sạt lở đất, dẫn đến tài nguyên đất bị thoái hoá. Mặt khác trước sức ép về
dân số nhu cầu sản phẩm nông nghiệp ngày một tăng cao, vì vậy vấn đề khai thác
triệt để tiềm năng đất đai và sức sản xuất của đất là vấn đề cần thiết và cấp bách.
Song việc khai thác đất đai phải đảm bảo canh tác lâu bền gắn liền với bảo vệ môi
trường.
Để hạn chế những thiên tai bất thường, giảm thiểu tình trạng thoái hoá đất,
Nhà nước đã có những quy định pháp lý, nghiêm cấm tình trạng phá rừng làm
nương dẫy tại các vùng miền núi, đưa việc sản xuất trên đất nương rẫy vào quản
lý chặt chẽ. Trước thực trạng trên để đảm bảo vấn đề lương thực cho người nông
dân miền núi và xã hội, thúc đẩy công cuộc xoá đói giảm nghèo, thúc đẩy các
ngành kinh tế khác phát triển, đảm bảo việc bảo vệ môi trường sinh thái, thực hiện
tốt chủ trương chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, cần tiến hành tổ chức
khai thác triệt để nguồn tài nguyên đất ruộng vẫn còn khả năng khai thác, và tổ
chức khai thác hiệu quả nhất bằng việc đưa những biện pháp tốt nhất vào đồng
ruộng. Diện tích đất này ở miền núi hiện nay một phần lớn là đất ruộng không chủ
động nước.
Đối với Thành phố Lào Cai cũng có một số yếu tố không nằm ngoài thực
trạng trên, song Thành phố cũng đã có những chính sách cụ thể thúc đẩy việc khai
thác đất ruộng không chủ động nước.
Thành phố Lào Cai có tổng diện tích đất tự nhiên là 22.925 ha, trong đó đất
nông nghiệp là: 13.896,13 ha (chiếm 60,62%) so với tổng diện tích đất tự nhiên.
[18]
Trong những năm qua Thành phố đã và đang đẩy mạnh phát triển kinh tế
xã hội, từng bước đạt được những thành tựu đáng kể. Diện tích gieo trồng được
mở rộng, năng suất, sản lượng lương thực cũng đang dần được tăng lên. Bên cạnh
những thành tựu đạt được thì sản xuất nông nghiệp của Thành phố vẫn còn nhiều
tồn tại và hạn chế, việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng còn chậm, sản phẩm hàng
hoá ở mức thấp, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất còn kém,
nhất là trên đất một vụ lúa không chủ động nước. Chính vì vậy, Đại hội Đảng bộ
Thành phố lần thứ XX nhiệm kỳ 2005 - 2010 đã xác định phương hướng phát
triển kinh tế của Thành phố trong những năm tới là: “Thúc đẩy nhanh quá trình
chuyển dịch cơ cấu cây trồng, tập trung phát triển mạnh nông - lâm nghiệp theo
hướng sản xuất hàng hoá, gắn liền với phát triển tiểu thủ công nghiệp, du lịch,
dịch vụ và chế biến nông -lâm - sản”.
Với thực trạng trên và nhằm đóng góp những giải pháp thích hợp cho khai
thác triệt để tiềm năng đất đai, dần dần nâng cao năng lưc người dân, phát huy
được những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới phù hợp với điều kiện của địa phương,
nhất là trên đất ruộng một vụ không chủ động nước, chúng tôi tiến hành thực hiện
đề tài: Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại
Thành phố Lào Cai.
95 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2262 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại Thành phố Lào Cai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------- O0O------------
NGUYỄN LINH QUANG
NGHIÊN CỨU CƠ CẤU CÂY TRỒNG
TRÊN ĐẤT RUỘNG KHÔNG CHỦ ĐỘNG NƢỚC
TẠI THÀNH PHỐ LÀO CAI - TỈNH LÀO CAI
Chuyên ngành : Trồng trọt
Mã số : 60.62.01
LUẬN VĂN
THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
PGS. TS Nguyễn Thế Đặng
Thái nguyên, 2007
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiờn cứu trong luận văn này
là hoàn toàn trung thực và chƣa hề bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp
đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đó đƣợc cảm ơn. Các thông tin, tài
liệu trình bầy trong luận văn đó đƣợc ghi rừ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2007
Tác giả
Nguyễn Linh Quang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt
tình của nhiều tập thể cá nhân, các cơ quan và địa phƣơng nơi thực hiện
đề tài.
Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thế
Đặng và tập thể các thầy cô giáo trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên
đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài
và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân thành cảm ơn UBND Thành phố Lào Cai, UBND các
xã nơi thực hiện đề tài, Trƣờng Trung cấp Nghề tỉnh Lào Cai, Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai, phòng Kinh tế Thành phố,
phòng Nội vụ Thành phố, phòng Tài nguyên môi trƣờng Thành phố,
phòng Thống kê Thành phố, Trạm khuyến nông Thành phố, Trạm Khí
tƣợng – Thuỷ văn, và đặc biệt là các hộ nông dân tham gia triển khai thử
nghiệm
Tập thể cán bộ khoa SĐH, khoa Nông học – Trƣờng Đại học Nông
lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học
tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các bạn bè đồng
nghiệp và gia đình đã quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tôi trong
suốt quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thiện luận văn này.
Xin trân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày 9 tháng 10 năm 2007
Tác giả
Nguyễn Linh Quang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
MỤC LỤC
TT DANH MỤC Trang
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích của đề tài 3
3. Yêu cầu của đề tài 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ
KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
4
1.1. Cơ sở khoa học cho việc xây dựng hệ thống cây
trồng
4
1.2. Cơ sở khoa học của việc xây dựng cơ cấu cây trồng 8
1.3. Nghiên cứu các loại hình sử dụng đất 16
1.4. Tình hình nghiên cứu khai thác đất 1 vụ ở Việt Nam 20
CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
24
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 24
2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 24
2.3. Nội dung nghiên cứu 24
2.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tác động đến
sản xuất trên đất ruộng không chủ động nước trên địa
bàn Thành phố Lào cai.
24
2.3.2. Đánh giá thực trạng sản xuất trên đất ruộng không chủ
động nước của Thành phố Lào Cai.
24
2.3.3. Đánh giá cơ cấu giống cây trồng vụ Xuân hiện có trên
đất ruộng không chủ động nước của các xã vùng nghiên
cứu của Thành phố Lào Cai.
25
2.3.4. Tiến hành nghiên cứu và thử nghiệm cơ cấu cây trồng
vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nước của nông
25
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
dân.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 25
2.4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng
đến sản xuất nông lâm nghiệp của vùng nghiên cứu.
25
2.4.2. Đánh giá thực trạng sử dụng đất ruộng không chủ động
nước.
25
2.4.3. Đánh giá tiềm năng và trở ngại về cơ cấu cây trồng. 26
2.4.4. Nghiên cứu cơ cấu giống cây trồng trên đồng ruộng của
nông dân.
26
2.4.4.1. Lựa chọn các hộ nông dân tham gia thử nghiệm. 26
2.4.4.2. Bố trí thử nghiệm 26
2.4.4.3. Đánh giá lựa chọn hợp phần phù hợp 28
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
VÀ THẢO LUẬN
30
3.1. Đặc điểm cơ bản của vùng nghiên cứu 30
3.1.1. Đặc điểm về tự nhiên 30
3.1.2. Đặc điểm về đất đai 36
3.1.3. Đặc điểm về kinh tế xã hội 40
3.1.3.1. Đặc điểm chung 40
3.1.3.2. Đặc điểm ngành nông - lâm nghiệp và thuỷ sản 43
3.2. Thực trạng sản xuất trên đất ruộng không chủ động
nƣớc
47
3.2.1. Tình hình khai thác đất ruộng không chủ động nước 47
3.2.2. Tình hình sản xuất trên đất ruộng không chủ động nước 48
3.2.3. Xác định những khó khăn chính đối với việc khai thác
đất ruộng không chủ động nước
51
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
3.3. Đánh giá cơ cấu cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng
không chủ động nƣớc
52
3.3.1. Thực trạng cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ
động nước
52
3.3.2. Đánh giá cơ cấu cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng
không chủ động nước tại Thành phố Lào Cai
56
3.4. Kết quả thử nghiệm cơ cấu giống cây trồng vụ Xuân
trên đất ruộng không chủ động nƣớc
67
3.4.1. Thử nghiệm về cơ cấu giống ngô 68
3.4.2. Thử nghiệm về cơ cấu giống đậu tương 71
3.4.3. Thử nghiệm về cơ cấu giống khoai tây 73
3.4.4. Thử nghiệm về cơ cấu giống lạc 75
3.5. Tổng hợp kết quả 77
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79
4.1. KẾT LUẬN 79
4.1.1. Đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của
Thành phố ảnh hưởng tới sản xuất trên đất ruộng không
chủ động nước
79
4.1.2. Đánh giá thực trạng canh tác trên đất ruộng không chủ
động nước
79
4.1.3. Đánh giá cơ cấu cây trồng vụ Xuân và kết quả lựa chọn
cây trồng cho thử nghiệm
80
4.1.4. Kết quả thử nghiệm và lựa chọn cơ cấu cây trồng 80
4.2. ĐỀ NGHỊ 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
STT NỘI DUNG Trang
1 Hình 3.1: Đồ thị diễn biến nhiệt độ, lƣợng mƣa, ẩm độ không
khí trung bình các tháng qua 3 năm (2004-2006)
33
2 Hình 3.2: Đồ thị diễn biến diện tích cơ cấu cây trồng qua 3 năm
của Thành phố Lào Cai
54
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
STT NỘI DUNG Trang
1 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất đai của Thành phố Lào Cai 37
2 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của Thành phố
Lào Cai
39
3 Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất ruộng Thành phố Lào Cai 39
4 Bảng 3.4: Tỷ lệ hộ nghèo của Thành phố Lào Cai qua các năm 42
5 Bảng 3.5: Số lƣợng và sản lƣợng gia súc, gia cầm chủ yếu từ
năm 2002 đến 2006 của Thành phố Lào Cai
44
6 Bảng 3.6: Tình hình sử dụng đất ruộng không chủ động nƣớc của
Thành phố Lào Cai
47
7 Bảng 3.7: Những khó khăn chính đối với việc khai thác đất
ruộng không chủ động nƣớc
51
8 Bảng 3.8: Đánh giá khả năng thích ứng với điều kiện tự nhiên
của các cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nƣớc
57
9 Bảng 3.9: Đánh giá khả năng thích ứng với điều kiện kinh tế -
xã hội của các cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ
động nƣớc
59
10 Bảng 3.10: Đánh giá tính ổn định về năng suất, chất lƣợng, độ đồng
đều của các cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nƣớc
60
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
11 Bảng 3.11: Đánh giá tính ổn định về nguồn vật tƣ, thị trƣờng và
khả năng cho giá trị kinh tế của các cây trồng vụ Xuân trên đất
ruộng không chủ động nƣớc
62
12 Bảng 3.12: Đánh giá khả năng chống chịu với điều kiện ngoại
cảnh
của các cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nƣớc
64
13 Bảng 3.13: Tổng hợp xếp hạng chỉ tiêu đánh giá các cây trồng
vụ Xuân trên đất ruộng không chủ động nƣớc
66
14 Bảng 3.14 : Năng suất, hiệu quả kinh tế của các giống ngô và
lựa chọn của nông dân
69
15 Bảng 3.15: Năng suất, hiệu quả kinh tế của các giống đậu tƣơng
và lựa chọn của nông dân
71
16 Bảng 3.16: Năng suất, hiệu quả kinh tế của các giống khoai tây
và lựa chọn của nông dân
74
17 Bảng 3.17: Năng suất, hiệu quả kinh tế của các giống lạc và lựa
chọn của nông dân
76
18 Lịch thời vụ gieo trồng tại vùng nghiên cứu 50
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất là nguồn tài nguyên không thể thiếu được đối với sản xuất nông lâm
nghiệp. Nhưng quỹ đất dành cho sản xuất nông lâm nghiệp ngày càng có xu
hướng bị thu hẹp do tốc độ đô thị hóa, do tăng dân số và thiên tai lũ lụt .... Đứng
trước tình hình đó, Nhà nước ta đã và đang có những chủ trương, chính sách nhằm
hạn chế tối đa việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang loại đất khác. Đồng thời, các
địa phương cũng đang luôn chú trọng việc khai thác đất nông nghiệp sẵn có, trong
đó đặc biệt là nhóm đất có độ dốc và đất ruộng một vụ ở miền núi.
Đối với sản xuất nông nghiệp ở miền núi từ lâu đã gắn liền với sản xuất
trên nương rẫy, tập quán sản xuất đã ăn sâu vào tiềm thức của người nông dân
miền núi, tập quán canh tác này đã dần làm giảm sức sản xuất của đất, do quá
trình sản xuất chưa áp dụng các biện pháp bảo vệ đất đồng bộ, tình trạng sói mòn
rửa trôi, sạt lở đất, dẫn đến tài nguyên đất bị thoái hoá. Mặt khác trước sức ép về
dân số nhu cầu sản phẩm nông nghiệp ngày một tăng cao, vì vậy vấn đề khai thác
triệt để tiềm năng đất đai và sức sản xuất của đất là vấn đề cần thiết và cấp bách.
Song việc khai thác đất đai phải đảm bảo canh tác lâu bền gắn liền với bảo vệ môi
trường.
Để hạn chế những thiên tai bất thường, giảm thiểu tình trạng thoái hoá đất,
Nhà nước đã có những quy định pháp lý, nghiêm cấm tình trạng phá rừng làm
nương dẫy tại các vùng miền núi, đưa việc sản xuất trên đất nương rẫy vào quản
lý chặt chẽ. Trước thực trạng trên để đảm bảo vấn đề lương thực cho người nông
dân miền núi và xã hội, thúc đẩy công cuộc xoá đói giảm nghèo, thúc đẩy các
ngành kinh tế khác phát triển, đảm bảo việc bảo vệ môi trường sinh thái, thực hiện
tốt chủ trương chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, cần tiến hành tổ chức
khai thác triệt để nguồn tài nguyên đất ruộng vẫn còn khả năng khai thác, và tổ
chức khai thác hiệu quả nhất bằng việc đưa những biện pháp tốt nhất vào đồng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
ruộng. Diện tích đất này ở miền núi hiện nay một phần lớn là đất ruộng không chủ
động nước.
Đối với Thành phố Lào Cai cũng có một số yếu tố không nằm ngoài thực
trạng trên, song Thành phố cũng đã có những chính sách cụ thể thúc đẩy việc khai
thác đất ruộng không chủ động nước.
Thành phố Lào Cai có tổng diện tích đất tự nhiên là 22.925 ha, trong đó đất
nông nghiệp là: 13.896,13 ha (chiếm 60,62%) so với tổng diện tích đất tự nhiên.
[18]
Trong những năm qua Thành phố đã và đang đẩy mạnh phát triển kinh tế
xã hội, từng bước đạt được những thành tựu đáng kể. Diện tích gieo trồng được
mở rộng, năng suất, sản lượng lương thực cũng đang dần được tăng lên. Bên cạnh
những thành tựu đạt được thì sản xuất nông nghiệp của Thành phố vẫn còn nhiều
tồn tại và hạn chế, việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng còn chậm, sản phẩm hàng
hoá ở mức thấp, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất còn kém,
nhất là trên đất một vụ lúa không chủ động nước. Chính vì vậy, Đại hội Đảng bộ
Thành phố lần thứ XX nhiệm kỳ 2005 - 2010 đã xác định phương hướng phát
triển kinh tế của Thành phố trong những năm tới là: “Thúc đẩy nhanh quá trình
chuyển dịch cơ cấu cây trồng, tập trung phát triển mạnh nông - lâm nghiệp theo
hướng sản xuất hàng hoá, gắn liền với phát triển tiểu thủ công nghiệp, du lịch,
dịch vụ và chế biến nông -lâm - sản”.
Với thực trạng trên và nhằm đóng góp những giải pháp thích hợp cho khai
thác triệt để tiềm năng đất đai, dần dần nâng cao năng lưc người dân, phát huy
được những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới phù hợp với điều kiện của địa phương,
nhất là trên đất ruộng một vụ không chủ động nước, chúng tôi tiến hành thực hiện
đề tài: Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên đất ruộng không chủ động nước tại
Thành phố Lào Cai.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Xác định cơ cấu giống cây trồng tối ưu cho phát triển hệ thống cây trồng
trên đất ruộng không chủ động nước tại Thành phố Lào Cai.
3. YÊU CẦU NGHIÊN CỨU
- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tác động đến sản xuất trên đất
ruộng không chủ động nước trên địa bàn Thành phố Lào Cai.
- Đánh giá thực trạng sản xuất trên đất ruộng không chủ động nước của
Thành phố Lào Cai.
- Xác định những trở ngại đối với việc khai thác đất ruộng không chủ động
nước.
- Đánh giá cơ cấu cây trồng vụ Xuân hiện có trên đất ruộng không chủ
động nước của các xã vùng nghiên cứu của Thành phố Lào Cai.
- Thử nghiệm cơ cấu giống cây trồng vụ Xuân trên đất ruộng không chủ
động nước của nông dân.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂY TRỒNG
Trên con đường phát triển nông nghiệp, nhất là trong giai đoạn hiện nay,
nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam đã có nhiều những nghiên cứu và ứng dụng
thành công nhiều giống cây trồng, vật nuôi và các biện pháp kỹ thuật tiên tiến
nhằm không ngừng nâng cao năng suất và chất lượng nông sản phẩm, lấy đó làm
cơ sở cho việc phát triển kinh tế của đất nước.
Trong lịch sử phát triển lâu đời của sản xuất nông nghiệp các hệ thống canh
tác đã được hình thành, phát triển thay thế lẫn nhau. Có những hệ thống canh tác
hiệu suất rất thấp nhưng vẫn tồn tại dai dẳng bên cạnh những hệ thống có hiệu
suất cao hơn. Có những hệ thống hiện đại được đưa vào nhưng do môi trường sản
xuất không thích hợp nên phải nhường chỗ cho các hệ thống cũ. Hiện nay thì các
hệ thống này tồn tại xen kẽ nhau và mỗi hệ thống tồn tại thích hợp với từng điều
kiện của mỗi địa phương.
Theo mức độ tiến bộ của tổ chức sản xuất người ta chia ra các hệ thống
nông nghiệp như:
- Hệ thống nông nghiệp cổ truyền.
- Hệ thống nông nghiệp chuyển tiến.
- Hệ thống nông nghiệp hiện đại.
Hệ thống nông nghiệp cổ truyền thì mang nhiều tính chất địa phương, hệ
thống này đơn giản, tận dụng nước trời, không sử dụng phân bón hay thuốc trừ
sâu, không có công trình thuỷ lợi.
Hệ thống nông nghiệp chuyển tiến là hệ thống nông nghiệp cổ truyền được
đưa thêm một số yếu tố kỹ thuật mới, cải tiến một vài khâu trong sản xuất, đầu tư
lao động, vật tư, phân bón, thuốc trừ sâu, máy móc nhưng còn đơn giản.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
Hệ thống nông nghiệp hiện đại là hệ thống mẫu hình từ các nước công
nghiệp phát triển, thay đổi toàn bộ điều kiện canh tác, trồng các loại cây tạo ra sản
phẩm hàng hoá, cơ giới hoá và tự động hoá hầu như toàn bộ các quá trình. Sử
dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu, giống mới năng suất cao, sử dụng nước tưới
và các công trình thuỷ lợi. Việc tiến hành hệ thống nông nghiệp hiện đại đòi hỏi
phải có nhiều điều kiện thuận lợi như tập trung ruộng đất, thuận tiện về giao thông
và các cơ sở hạ tầng khác . . .
Hệ thống cây trồng là một tổng thể có trật tự các yếu tố khác nhau có quan
hệ và tác động qua lại. Một tập hợp các đối tượng hoặc các thuộc tính được liên
kết bằng nhiều mối tương tác.
Hệ thống cây trồng là một phần quan trọng nhất của hệ thống nông nghiệp.
Là việc thực hiện mô hình canh tác cây trồng và sự liên quan giữa cây trồng này
với môi trường bên ngoài. Đó là sự thích nghi với điều kiện tự nhiên, trình độ
canh tác để nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
Bố trí một hệ thống cây trồng hợp lý, phù hợp với một trong những biện
pháp kỹ thuật nhằm tận dụng các nguồn lợi tự nhiên kinh tế - xã hội, nâng cao
hiệu quả kinh tế trên một đơn vị sản xuất.
Trong thực tế sản xuất, mỗi hệ thống cây trồng đều có ưu điểm và nhược
điểm của chúng xong một hệ thống cây trồng tối ưu được xây dựng trên cơ sở đáp
ứng được nhu cầu cấp bách góp phần xoá đói giảm nghèo, đem lại hiệu quả rõ
ràng, phù hợp với đặc điểm sản xuất của địa phương và khắc phục được những
hạn chế trong quá trình sản xuất của nông dân. Mô hình cây trồng được lựa chọn
cần phát huy được những gì mà người dân đã có, phải phù hợp với tập quán của
địa phương, sử dụng được nguồn lực sẵn có, để áp dụng an toàn với hệ sinh thái
tại địa phương. Mô hình đó phải được áp dụng phát triển rộng rãi, khơi dậy được
lòng nhiệt tình của nhân dân áp dụng vào sản xuất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
Trong việc xác định hệ thống cây trồng cho một vùng, một khu vực sản
xuất nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế thì ngoài việc giải quyết tốt mối liên hệ hệ
thống cây trồng với các điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, tập quán canh tác còn cần
phải quan tâm tới phương hướng sản xuất ở vùng, khu vực đó. Vì vậy nghiên cứu
hệ thống cây trồng một cách khoa học sẽ có ý nghĩa quan trọng giúp cho các hộ
nông dân, các nhà quản lý có cơ sở định hướng sản xuất nông nghiệp một cách
đúng đắn và toàn diện.
Trong nghiên cứu hệ thống nông nghiệp cần phải trải qua các bước phân
tích hệ thống. Đó là:
Xác định mục tiêu dựa vào các đặc trưng không gian, thời gian, sức sản
xuất, tính ổn định và bền vững.
Giới hạn và thứ bậc của hệ thống.
Thiết lập các giả thiết tiền mô hình của hệ thống.
Thu thập số liệu: Số liệu thống kê, số liệu qua điều tra.
Phân tích mẫu theo 4 đặc trưng: Không gian, thời gian, lưu thông, quyết
định.
Hệ thống phụ: Với mục đích phân chia từ hệ thống lớn thành những hệ
thống nhỏ nhằm phát hiện những thuận lợi và yếu tố hạn chế trong những điều
kiện cụ thể hơn, chi tiết hơn.
Xác định những mấu chốt trong quá trình phân tích.
Thiết kế, cải tiến mô hình trên cơ sở kết quả nghiên cứu, phân tích.
Ở đề tài này với mục tiêu xác định những yếu tố hạn chế đến việc sản xuất
trên đất ruộng không chủ động nước và chuyển dịch cơ cấu cây trồng có giá trị,
những cây trồng hiện có chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn, cần cải tiến để hệ
thống cây trồng đó thích hợp tối đa với điều kiện của nông dân và vùng sinh thái.
Theo Giáo sư Viện sỹ Đào Thế Tuấn việc nghiên cứu hoàn thiện hoặc cải
tiến hệ thống cây trồng có sẵn, dùng phương pháp phân tích hệ thống nhằm tìm ra
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
những điểm mấu chốt của hệ thống, đó là chỗ ảnh hưởng không tốt hoặc hạn chế
từ đó đề xuất những hướng giải quyết chỉnh sử hệ thống hoàn chỉnh, hiệu quả hơn
[22]. Hệ thống cây trồng là thành phần của giống và loài cây được bố trí trong
không gian và thời gian của các loại cây trồng trong một hệ sinh thái nông nghiệp
nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế, xã hội [23].
Theo Zandstra, (1981) thì hệ thống cây trồng là hoạt động sản xuất cây
trồng trong nông trại bao gồm các hợp phần cần có để sản xuất, tổ hợp tất cả các
cây trồng và mối quan hệ giữa chúng với môi trường, các hợp phần này bao gồm
tất cả các yếu tố vật lý và sinh học cũng như kỹ thuật, lao động và quản lý [22].
Để xác định loại cây trồng đưa vào nhằm cải tiến hệ thống cây trồng cũ cần nắm
được:
- Hệ thống cây trồng cũ hiện có là gì ? Hiệu quả sản xuất của nó như thế
nào ? Có điều kiện gì khiếm khuyết cải tiến ?
- Điều kiện đất đai của vùng chuyển đổi như thế nào ? phù hợp với những
loại cây trồng gì ?
- Điều kiện của nông hộ ra sao ? điều kiện kinh tế, lao động vốn, kinh
nghiệm sản xuất.
Từ đó mới có được cơ sở cho việc xây dựng một hệ thống cây trồng cải
tiến phù hợp với môi trường xung quanh nó và các nguồn lực có được.
Vũ Tuyên Hoàng (1987), ở trung du miền núi các loại cây lương thực cần
được sắp xếp theo các hệ thống cây trồng hợp lý, trên cơ sở thâm canh, luân canh
tăng vụ. Trong hệ thống cây trồng cần xác định cây chủ lực (có thể là lúa, ngô
hoặc cây khác tuỳ thuộc điều kiện nơi sản xuất) [12].
Với quan điểm về sinh thái học các nhà nghiên cứu cho rằng: Trong một
kiểu vùng sinh thái, nhất định cần đảm bảo độ che phủ đất quanh năm, tối ưu, phát
huy được khả năng quang hợp của nhiều loại cây trồng xen, ghép, tranh thủ được
không gian với nhiều tầng sinh thái và hạn chế đến mức cao nhất tình trạng rửa
Số hóa bởi Trung