1. MỞ đẦU
1.1. đặt vấn đề
Ngải cứu còn gọi là cây thuốc cứu, thuốc cao hay ngải diệp, tên khoa học là Artemisia vulgaris L. thuộc họ Cúc (Asteraceae). Là vị thuốc được nhiều người biết đến và sử dụng phổ biến cả trong lĩnh vực đông và Tây y từ xa xưa đến nay.
Ngải cứu là loại cây trồng mọc hoang dại chủ yếu ở châu Á và châu Âu, ở nước ta ngải cứu phân bố ở tất cả các vùng trong cả nước.
105 trang |
Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và ảnh hưởng của biện pháp thu hái đến sinh trưởng phát triển, năng suất cây ngải cứu trồng tại Thuận Châu – Sơn La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------ ----------
HOÀNG THỊ THANH HÀ
NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ ẢNH
HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP THU HÁI ðẾN SINH TRƯỞNG
PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT CÂY NGẢI CỨU
TRỒNG TẠI THUẬN CHÂU – SƠN LA
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số : 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: TS. NINH THỊ PHÍP
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn
này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp
ñỡ cho việc hoàn chỉnh luận văn này ñều ñã ñược tác giả cảm ơn. Các thông tin
trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Hoàng Thị Thanh Hà
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Ninh Thị Phíp, người ñã
tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài, cũng như
trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới lãnh ñạo trường ðại học Nông nghiệp Hà
Nội, các thầy cô giáo Bộ môn Cây công nghiệp –cây thuốc khoa Nông học, Viện
ñào tạo sau ðại học ñã giúp ñỡ và tạo mọi ñiều kiện ñể tôi hoàn thành luận văn.
Sự giúp ñỡ nhiệt tình của Phòng thực hành thí nghiệm Khoa Nông – Lâm;
Phòng thực hành thí nghiệm Khoa Sinh hóa; nhóm sinh viên nghiên cứu khoa
học K48 Nông học – Trường ðại học Tây Bắc; các bạn bè, ñồng nghiệp và gia
ñình trong thời gian thực hiện luận văn là nguồn ñộng viên tinh thần rất lớn giúp
tôi hoàn thành, tôi xin chân thành cảm ơn.
Tác giả luận văn
Hoàng Thị Thanh Hà
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các từ viết tắt vi
1. MỞ ðẦU 1
1.1. ðặt vấn ñề 1
1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 2
1.2.1. Mục ñích của ñề tài 2
1.2.2.Yêu cầu của ñề tài 2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2
1.3.1. Khoa học 2
1.3.2. Thực tiễn 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1. Nguồn gốc và phân loại 4
2.1.1. Nguồn gốc 4
2.1.2. Phân loại 4
2.2. ðặc ñiểm thực vật học 7
2.3. ðặc ñiểm sinh trưởng trong năm của cây 9
2.4. Thành phần hóa học 11
2.5. Tác dụng của ngải cứu 12
2.6. Yêu cầu sinh thái cây ngải cứu 15
2.7. ðiều kiện tự nhiên huyện Thuận Châu và chiến lược phát triển cây dược
liệu của tỉnh Sơn La 15
3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
3.1. Vật liệu, ñịa ñiểm, thời gian nghiên cứu 19
3.1.1. Vật liệu 19
3.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu 19
3.1.3. Thời gian nghiên cứu 19
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. iv
3.2. Nội dung nghiên cứu 19
3.3. Phương pháp nghiên cứu 19
3.4. Kỹ thuật trồng 23
3.5. Các chỉ tiêu theo dõi 23
3.5.1. Chỉ tiêu về ñặc ñiểm nông sinh học 23
2.5.2. Chỉ tiêu sinh trưởng phát triển, năng suất 24
3.6. Phương pháp nghiên cứu và lấy mẫu 25
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27
4.1. ðặc ñiểm nông sinh học của các mẫu giống ngải cứu 27
4.1.1. ðặc ñiểm thực vật học của các mẫu giống ngải cứu 27
4.1.1.1. ðặc ñiểm hình thái rễ cây 27
4.1.1.2. ðặc ñiểm hình thái và giải phẫu thân 27
4.1.1.3. ðặc ñiểm hình thái và giải phẫu lá cây 31
4.1.1.4. ðặc ñiểm ra hoa làm quả 34
4.1.2. Mùi, vị các mẫu giống ngải cứu 40
4.1.3. Khả năng sinh trưởng phát triển của các mẫu giống ngải cứu 41
4.1.3.1. Sinh trưởng thân, cành cây 41
4.1.3.2. ðặc ñiểm sinh trưởng phát triển của lá các mẫu giống ngải cứu 42
4.1.3.3. Tình hình sâu bệnh gây hại trên các mẫu giống ngải cứu 44
4.1.3.4. Năng suất của các mẫu giống ngải cứu 45
4.2. Ảnh hưởng của chiều cao thu hái ñến sinh trưởng phát triển và năng
suất 4 mẫu giống Ngải cứu thí nghiệm 48
4.2.1. Ảnh hưởng chiều cao thu hái ñến chiều cao cây qua các lứa cắt của 4 mẫu
giống ngải cứu 48
4.2.2. Ảnh hưởng của chiều cao thu hái ñến số lá/ cây qua các lứa cắt của 4 mẫu
giống ngải cứu 50
4.2.3. Ảnh hưởng của chiều cao thu hái ñến ñường kính thân qua các lứa cắt của
4 mẫu giống ngải cứu 51
4.2.4. Ảnh hưởng của chiều cao thu hái ñến số mầm tái sinh qua các lứa cắt của
4 mẫu giống ngải cứu 53
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. v
4.2.5. Ảnh hưởng của chiều cao thu hái ñến chỉ số diện tích lá qua các lứa cắt
của 4 mẫu giống ngải cứu 54
4.2.6. Ảnh hưởng của chiều cao thu hái ñến khả năng tích lũy chất khô và tỷ lệ
lá/thân của 4 mẫu giống ngải cứu 56
4.2.7. Ảnh hưởng của chiều cao thu hái ñến năng suất của 4 mẫu giống ngải cứu 57
4.3. Ảnh hưởng của thời gian thu hái ñến sinh trưởng phát triển và năng suất
4 mẫu giống Ngải cứu 61
4.3.1. Ảnh hưởng của thời gian thu hái ñến chiều cao cây qua các lứa cắt của 4
mẫu giống ngải cứu 61
4.3.2. Ảnh hưởng của thời gian thu hái ñến số lá/ cây qua các lứa cắt của 4 mẫu
giống ngải cứu 63
4.3.3. Ảnh hưởng thời gian thu hái ñến ñường kính thân khí sinh qua các lứa cắt
của 4 mẫu giống ngải cứu. 64
4.3.4. Ảnh hưởng thời gian thu hái ñến sô mầm tái sinh qua các lứa cắt của 4
mẫu giống ngải cứu. 66
4.3.5. Ảnh hưởng thời gian thu hái ñến chỉ số diện tích lá qua các lứa cắt của 4
mẫu giống ngải cứu. 67
4.3.6. Ảnh hưởng thời gian thu hái ñến năng suất tươi qua các lứa cắt của 4 mẫu
giống ngải cứu 68
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72
5.1. Kết luận 72
5.2. Kiến nghị 73
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NXB : Nhà xuất bản
KT : Kích thước
Số TTCT :Số thứ tự công thức
TCN : Tiêu chuẩn ngành
TB : Trung bình
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Ngải cứu còn gọi là cây
thuốc cứu, thuốc cao hay ngải
diệp, tên khoa học là Artemisia
vulgaris L. thuộc họ Cúc
(Asteraceae). Là vị thuốc ñược
nhiều người biết ñến và sử dụng
phổ biến cả trong lĩnh vực ðông
và Tây y từ xa xưa ñến nay.
Ngải cứu là loại cây trồng
mọc hoang dại chủ yếu ở châu Á
và châu Âu, ở nước ta ngải cứu
phân bố ở tất cả các vùng trong cả
nước.
Hình 1.1. Cây ngải cứu
Trong ðông y thường sử dụng bộ phận lá và thân non cây ngải cứu ñể chế
thành vị thuốc có tính hơi ôn, vị cay, dùng làm thuốc ôn khí huyết, trục hàn thấp,
ñiều kinh, an thai, dùng chữa ñau bụng do hàn, ñau ñầu, ñộng thai không yên,
thổ huyết, chảy máu cam
Trong văn hóa ẩm thực của người Việt Nam và một số nước khác thì ngải
cứu còn ñược sử dụng như một loại rau ăn thường ngày ñể chữa bệnh, là thực
phẩm chức năng có nhiều công dụng, phù hợp với thị hiếu ẩm thực của rất nhiều
người dân. Những món ăn quen thuộc bổ dưỡng của nhiều gia ñình sử dụng ngải
cứu như: Canh ngải cứu nấu thịt nạc; trứng gà tráng ngải cứu giúp lưu thông
máu lên não trị bệnh ñau ñầu; gà tần ngải cứu giúp bồi bổ sức khỏe, hoạt huyết,
xương cốt dẻo dai; cháo ngải cứu chữa ñộng thai hoặc giảm ñau thấp khớp; lẩu
gà ngải cứu là những món khoái khẩu của người dân.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 2
Do cây ngải cứu có ñặc tính sinh trưởng rất mạnh, có thể sinh trưởng phát
triển trên nhiều loại ñất, ñịa hình và ở các ñiều kiện khí hậu khác nhau. ðặc biệt
ngay cả môi trường sống khô hạn hoặc bán khô hạn, ñất cằn cỗi cây vẫn có khả
năng sinh trưởng phát triển tốt, nên từ xưa tới nay con người chỉ quen thu hái
ngải cứu mọc sẵn ngoài tự nhiên, ít khi quan tâm ñến việc phát triển nó trở thành
một sản phẩm hàng hóa mang lại giá trị kinh tế. ðặc biệt, công tác nghiên cứu
các biện pháp kỹ thuật còn bỏ ngỏ chưa ñược ñầu tư. ðể nâng cao giá trị chữa
bệnh và phát triển hơn nữa loài cây này, công tác nghiên cứu là hết sức cần thiết.
Xuất phát từ thực tế ñó, chúng tôi thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu ñặc ñiểm
nông sinh học và ảnh hưởng của biện pháp thu hái ñến sinh trưởng phát
triển, năng suất cây ngải cứu trồng tại Thuận Châu – Sơn La”.
1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
1.2.1. Mục ñích của ñề tài
Thông qua việc ñánh giá ñặc ñiểm nông sinh học và nghiên cứu biện pháp
kỹ thuật thu hái (chiều cao và thời gian thu hái) một số giống ngải cứu là cơ sở
góp phần chọn tạo giống ngải cứu phù hợp, ñồng thời xác ñịnh ñược kỹ thuật
thu hái thích hợp, góp phần xây dựng quy trình trồng ngải cứu năng suất cao tại
Thuận Châu - Sơn La.
1.2.2. Yêu cầu của ñề tài
- ðánh giá ñặc ñiểm nông sinh học của các mẫu giống ngải cứu thu thập.
- ðánh giá ảnh hưởng của chiều cao thu hái ñến sinh trưởng phát triển,
năng suất của 4 mẫu giống ngải cứu.
- ðánh giá ảnh hưởng của thời gian thu hái ñến sinh trưởng phát triển,
năng suất của 4 mẫu giống ngải cứu.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.3.1. Khoa học
Kết quả nghiên cứu của ñề tài là cơ sở khoa học nghiên cứu phân loại và
tuyển chọn các giống ngải cứu. Góp phần xây dựng ñược quy trình sản xuất
giống ngải cứu có năng suất cao phục vụ nhu cầu tiêu thụ rau ăn và chữa bệnh
của người dân.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 3
Kết quả nghiên cứu của ñề tài bổ sung thêm tài liệu cho công tác nghiên
cứu khoa học, tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo cho các cán bộ kỹ thuật nông
nghiệp.
1.3.2. Thực tiễn
- Về kinh tế: Hiện nay, nhu cầu tiêu dùng ngải cứu tươi và các thực phẩm
chức năng từ ngải cứu ngày càng nhiều, quỹ ñất trồng và nguồn lao ñộng nông
nghiệp vùng cao rất lớn là cơ hội ñể người dân sản xuất ngải cứu theo hướng sản
xuất hàng hóa, cải thiện và phát triển kinh tế hộ gia ñình.
- Về xã hội: Từ kết quả nghiên cứu của ñề tài, tiếp tục tiến hành chọn tạo
ra giống ngải cứu phù hợp với mục ñích sử dụng, kết hợp với việc thực hiện tốt
các biện pháp kỹ thuật sẽ làm tăng năng suất và chất lượng ngải cứu, ñáp ứng
nhu cầu làm thuốc cho xã hội mà thực tiễn ñang ñặt ra.
- Về môi trường: ðề tài góp phần bảo tồn ña dạng sinh học các loài thực
vật, giữ gìn và phát triển nguồn gen cây ngải cứu trong ñiều kiện biến ñổi khí
hậu xảy ra.
Như vậy ñề tài góp phần bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cộng ñồng mà thực
tiễn ñang ñặt ra.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Nguồn gốc và phân loại
2.1.1. Nguồn gốc
Có nhiều thông tin khác nhau về nguồn gốc loài A.vulgaris. Nhiều ý kiến
cho rằng loài A.vulgaris có nguồn gốc ở Châu Âu. (Fogg, 1975) cho rằng
A.vulgaris có nguồn gốc ở Bắc Mỹ. Tuy nhiên nhiều phép phân loại cho rằng A.
vulgaris có nguồn gốc ở cả Châu Âu và Bắc Mỹ. [21]
Ở Châu Á ngải cứu ñược trồng và mọc hoang dại rất nhiều tại các nước
Ấn ðộ, Pakistan, Srilanca, Bangladesh, Lào, Thái Lan, Indonesia, Trung
Quốc Ở Việt Nam, cây ngải cứu ñược người dân biết ñến và sử dụng từ rất xa
xưa. Cây phân bố khắp cả nước, ñặc biệt thấy mọc nhiều ở các tỉnh miền núi
phía Bắc như: Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Lạng Sơn, Lai Châu, Sơn La, Hòa
Bình. (ðỗ Huy Bích và cộng sự, 2004)
2.1.2. Phân loại
Ngải cứu (Artemisia
vulgaris L.) thuộc:
Họ Cúc (Asteracae)
Bộ Cúc (Asterale)
Chi Artermisia
Loài A.vulgaris [4]
Hình 2.1. Một số mẫu giống ngải cứu
Atermisia là một loài có số lượng lớn nhất trong họ Ateraceae. Có
khoảng trên 800 giống phổ biến trên toàn thế giới. Nhiều giống Atermisia mọc ở
Châu Âu, Châu Mỹ và Châu Á. [20]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 5
Chi Artetmisia L. có khoảng 300 loài phân bố ở ôn ñới Bắc Mỹ, Tây Nam
Mỹ, Nam Phi, Châu Á. Nước ta có khoảng 15 loài.[4]
(1) Artermisia absinthium L. ( Ngải ñắng, ngải áp xanh )
Cây thảo cao tới 0,4 – 1m, màu trăng trắng, phân cành nhiều, rất thơm. Lá
dạng trứng, các lá phía dưới hai hay ba lần lông chim, có cuống và có lông mềm,
màu lục ở trên, màu trăng trắng ở dưới. Hoa màu vàng xếp thành ñầu nhỏ hình
cầu, các hoa ñầu lại xếp thành chùm bên trải ra, tạo thành dạng chùy có lá, ñế
hoa có lông, lá bắc của bao hoa màu lục và dạng vảy, tất cả hoa ñều hình ống.
Ra hoa tháng 1- 7. Quả bế rất nhỏ, nhẵn, không có mào lông.
(2) Artermisia annua L. (Ngải hoa vàng, Hoàng hoa hao, Thanh hao hoa vàng)
Cây thảo hàng năm, thơm, cao ñến 1m. Thân có rãnh, gần như không có
lông. Lá có phiến xoan, 2 – 3 lần kép thành ñoạn hẹp nhọn, không lông. Chùy
cao ở ngọn mang chùm dài, hẹp, hoa ñầu cao, lá bắc ngoài hẹp có lông xanh; lá
bắc giữa và lá bắc trong xoan rộng. Hoa toàn hình ống, hoa ngoài cái, hoa trong
lưỡng tính. Ra hoa tháng 6 – 11. Quả bế nhẵn, không có mào lông.
(3) Artermisia apiacea Hance ex Wall (Thanh hao, Hương hao, Thanh cao ngò)
Cây thảo mọc hàng năm; thân không lông, cao 0,5 – 1,5m, phân nhiều
cành nhánh. Lá mọc so le, có phiến bầu dục, dài 7 – 9 cm, hai ñến ba lần kép,
thành ñoạn hẹp nhọn không lông. Cụm hoa ở ngọn và nách lá, nhánh dài 5 – 7
cm, hoa ñầu cao 3 – 6mm, hoa nhiều, sít nhau, toàn hình ống. Ra hoa tháng 2 –
6.
(4) Artermisia capillaris Thumb (Nhân trần Trung Quốc, Nhân trần hao, Ngải lá
kim, Thanh hao chỉ )
Cây thảo cao 0,5 – 1,5 m, nhánh không lông. Lá ở thân xẻ 1 lần, dài 10 –
25 cm, ñoạn hẹp nhọn, không lông. Lá ở nhánh nhỏ hơn, phần cuối lá chỉ còn là
một ñoạn hẹp. Chùm hoa ngắn ở nách lá hay ở ngọn nhánh; hoa ñầu cao 1,5 –
2mm; lá bắc không lông, nâu ở gân giữa, hoa hoàn toàn hình ống, cao bằng bao
hoa, hoa ngoài cái, hoa trong lưỡng tính. Ra hoa tháng 9 – 10. Quả bế nhẵn.
(5) Artermisia dracunculus L. (Ngải thơm, Thanh hao lá hẹp, Thanh cao rồng)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 6
Cây thảo sống nhiều năm, cao 90 cm; thân mọc thẳng ñứng, mảnh, phân
nhánh. Lá không cuống, nhẵn, nguyên hay hơi có răng, hình ngọn giáo dài 3 – 8
cm, rộng 2 – 4mm. Cụm hoa ñầu ở nách lá; cuống dài ñến 1,5 cm; mảnh; bao
chung cao 2mm; lá bắc dày; hoa hình ống màu lục hay trắng, có lông. Quả bế
nhẵn, dài 0,6 mm.
(6) Artermisia dulbia Wall (Ngải ñen, Thanh hao bắc bộ)
Cây thảo sống nhiều năm, cao cỡ 1m; thân ñứng hình trụ, có lông mịn. Lá
có phiến xoan tam giác, dài 5 – 10 cm, rộng 9 cm; các lá chét thon, xẻ thành
ñoạn nhọn, có lông mịn, mặt trên nâu sẫm, mặt dưới nâu. Cụm hoa chùy; nhánh
hoa cao 5 – 7 cm, có lông mịn; hoa ñầu màu vàng nhạt, cao 3-4mm; lá bắc có
lưng ñậm ñen. Ra hoa tháng 12. Quả bế hình trụ hơi dẹt, không có mào lông.
(7) Artermisia japonica Thunb (Ngải nhật, Ngải cứu rừng, Mẫu hao)
Cây thơm, mọc nhiều năm, ñứng cao 50 – 150 cm. Lá không cuống, phiến
thon ngược, nhỏ, dài 2 – 4cm, từ từ hẹp lên ngọn và nhánh, không lông. Chùy
hoa mang chùm dài, hẹp, nhánh mang nhiều hoa ñầu gắn một bên, hoa ñầu có
cuống, cao 2mm; lá bắc có mép trong, không lông; tất cả ñều là hoa hình ống,
hoa ngoài cái, hoa trong lưỡng tính. Ra hoa tháng 9 – 12. Qủa bế không có mào
lông, cao 0,5 mm.
(8) Artermisia lactiflora Wall (Ngải chân vịt, Ngải trắng, Tan qui, Tăng ki)
Cây thảo thơm, cao 0,8 – 1,5 m. Thân thẳng, có rãnh dọc, màu tím tía. Lá
có phiến một lần kép gồm 3 – 5 lá chét xoan, to ñến 5 x 3,5 cm; lúc khô ñen,
không lông; gân bên 2 - 3 ñôi, mép có răng to, thưa. Nhánh không dài, mang các
hoa ñầu nhóm thành chùy, không cuống màu trăng trắng, cao 4 – 6 mm. Hoa
hoàn toàn hình ống, hoa ngoài cái, hoa trong lưỡng tính. Ra hoa kết quả vào mùa
hè thu. Quả bế không có mào lông.
(9) Artermisia maritina L. (Ngải giun, ngải biển, Thanh hao biển)
Cỏ thơm, cao 30 – 80 cm; lá hoa ñầy lông nhung trắng. Lá có phiến tròn
dài, 2 lần xẻ thành ñoạn hẹp ñều, cuống dài. Hoa ñầu cao 4 mm; lá bắc nhiều
hàng, tròn dài, có mép mỏng; toàn hoa hình ống, hoa ngoài cái, hoa trong lưỡng
tính. Ra hoa tháng 7 – 9. Quả bế nhỏ, không có mào lông.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 7
(10) Artermisia scoparia Waldst (Ngải lông lợn, Ngải cứu chổi, Bắc nhân trần)
Cây thảo một năm hay hai năm. Thân ñứng cao 70 – 90 cm, ñường kính
cỡ 4mm, nhánh không lông. Lá xẻ thành ñoạn hẹp dài ñến 3 cm; rộng 0,3 – 0,5
mm; không lông. Hoa ñầu cao 2mm, lá bắc không lông, mép trong. Hoa hình
ống, hoa ngoài cái, hoa trong lưỡng tính. Qảu bế nâu hình bầu dục dài 0,5 – 0,7
mm; không lông.
(11) Artermisia vulgaris L. (Ngải cứu, Thuốc cứu).
Ngải cứu là cây thân thảo sống dai, thân có các rãnh dọc, cao khoảng 1m.
Lá mọc so le, xẻ nhiều kiểu từ xẻ lông chim ñến xẻ thùy theo ñường gân. Mặt
trên lá ñậm hơn, mặt dưới trắng xanh, có lông. Hoa ñầu màu lục nhạt, xếp thành
chùy như bông, mọc ở nách lá. Hoa ñầu rộng 3 - 4mm, gồm 2 loại hoa, hoa
lưỡng tính hình ống và hoa cái hình sợi. Quả bế, không có mào lông. Cây mọc
hoang hoặc ñược trồng ở những nơi ẩm mát ñể làm thuốc, rau ăn. Ra hoa vào
mùa Hè - Thu. [4]
2.2. ðặc ñiểm thực vật học
Mẫu giống Ngải cứu ở bắc Mỹ là một loài cây có thân ngầm sống và phát
triển mạnh quanh năm. Thân ngầm có ñường kính từ một vài mm ñến hơn 1cm.
Thân ngầm phân nhánh tại các ñốt thân trong ñất khi ñạt chiều dài 7 - 18 cm.
Thân cây thẳng, có các cạnh nhỏ hơn 1mm. Thân ñơn hay phân nhánh,
gốc thân có màu từ xanh ñến nâu tối, ñường kính thân từ 0,25 – 1,5 cm. Phần
thân phía trên có màu phớt tím và có lông, 1/3 thân phía trên ngọn phân nhánh
nhiều với các cụm hoa dày, hình chóp.
Hoa thuộc loại hoa ñầu, ñường kính từ 2,5 - 3mm. Hoa có thể có cuống
hay không cuống, dạng chuỗi hoặc dạng chùm. Thông thường một hoa ñầu có từ
15 – 30 hoa ñơn. Toàn bộ phần ñế hoa có mùi thơm mạnh, màu xanh vàng. Hoa
nở trong khoảng thời gian từ tháng 7 tới tháng 9.
Hạt màu nâu, dạng ôvan dài, kích thước 1 - 2mm, có một vài lông ở ñỉnh.
Lá mầm nhỏ, có hình trứng, không có cuống lá.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 8
Lá trưởng thành có màu xanh ñậm, dài 1- 10cm, rộng 3 – 7,5 cm. Mặt trên
lá có ít lông, mặt dưới lá có phủ lớp lông màu trắng bạc, những sợi lông có kích
thước 1mm. [21]
Các loài A.vulgaris ñược tìm thấy có ñặc ñiểm hình thái thay ñổi nhiều.
Một số quần thể A.vulgaris ở phía ñông Mỹ, ñó là những cây cao khoảng 2m và
không phân cành. Trong khi ñó một số quần thể khác cây lại phân nhánh nhiều
(Barney).
Hình 2.2. Cấu tạo bông hoa ngải cứu
1. Bông hoa; 2. Lá; 3.Cụm hoa ñầu; 4. Cụm hoa ñầu cắt dọc; 5. Hoa cái;
6. Hoa lưỡng tính; 7. Hoa lưỡng tính cắt ngang; 8. Bao phấn; 9. Hạt phấn;
10. Hạt ngải cứu.
Nguồn:
Sự thay ñổi về ñặc ñiểm hình thái còn thể hiện ở hệ thống thân ngầm dưới
ñất. Một số quần thể có thân ngầm với ñường kính 0,5 - 1cm, phân nhánh ít.
Trong khi ñó những quần thể khác lại có thân ngầm với ñường kính nhỏ hơn
0,5cm và thân ngầm phân nhánh nhiều.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 9
Thông thường, mức bội thể của loài A.vulgaris ở Canada và Mỹ là 2n =
16 (Radford, 1968; Gleason và Cronquist, 1991). Kiểu gen của loài A.vulgaris ở
Châu Âu là n = 8 và 2n = 16. Trong khi ñó loài A.vulgaris tìm thấy ở vùng núi
cao Hymalaya, nơi quanh năm tuyết bao phủ có mức bội thể là 2n = 18 (Koul,
1964). Tại một số vùng cao hơn, Koul ñã tìm thấy những mẫu tam bội (2n = 36)
và lục bội (2n = 54). Những mẫu tìm thấy ở một số vùng khác có mức bội thể là
: 2n = 16, 18, 24, 36, 54(Oliva và Valles, 1997). [21]
A.vulgaris có sự thay ñổi nhiều về ñặc ñiểm sinh lý học và ñặc ñiểm hình
thái học giữa các vùng sinh thái khác nhau ở phía bắc Mỹ (Holm, 1997). Hwang,
1985 cho rằng một số loài A.vulgaris ở vùng núi cao Tây Mỹ gồm: California,
Montana, Colorado.
Sự thay ñổi về ñặc ñiểm hình thái học của loài Avulgaris còn thấy ở vùng
núi Hymalaya, ñây là loài tam bội, dạng thân bụi nhỏ, ñược dùng làm thảo dược,
thể lục bội là loài dạng thân bụi lớn ( Koul, 1964).
Có những tài liệu nói về sự khác biệt về hình dạng trong loài ở vùng núi
phía Bắc Hymalaya (có ñộ cao 3700 m), một phần của Siberia và Liên Xô cũ
(Holm, 1997). Sự thay ñổi nhiều về ñặc ñiểm hình thái của loài cần có sự so
sánh. Những