Thực vật xuất hiện trên Trái Đất từ hàng triệu năm về trước, chúng phân bố ở
khắp mọi nơi, từ khu vực nhiệt đới mưa ẩm và nhiệt độ cao cho đến những vùng
hàn đới khô lạnh; từ nơi đất tơi xốp, giàu chất dinh dưỡng cho đến những vùng đất
cát gió bay, nắng gắt; ngay cả Bắc cực và Nam cực cũng có sự hiện diện của thực
vật. Để tồn tại, sinh trưởng và phát triển tại những vùng khác nhau về địa hình, thổ
nhưỡng, khí hậu, các loài thực vật đã hình thành những đặc điểm thích nghi phù
hợp với từng điều kiện môi trường. Các đặc điểm thích nghi được biểu hiện ở hình
thái bên ngoài, cấu tạo giải phẫu bên trong các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh
sản của thực vật cũng như hình thành đặc điểm sinh lí thích nghi.
Khu vực ven biển miền Trung của Việt Nam và vùng đất cát rộng lớn, với khí
hậu khắc nghiệt: nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm lớn, gió mạnh, lượng mưa
hầu như không có trong mùa khô và lượng mưa tương đối thấp vào mùa mưa nhưng
thường xảy ra lũ lụt.
Tỉnh Bình Thuậnthuộc miền duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam,nằm trong
vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiều nắng, nhiều gió và khô hạn nhất
cả nước. Để thích nghi với khí hậu của khu vực này, các loài thực vật ở đây đã hình
thành những đặc điểm về hình thái và cấu tạo bên trong phù hợp với vùng đất khô
nóng này
132 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1447 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu đặc điểm thích nghi của một số thực vật ở vùng đất cát ven biển Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Thị Thu Ngân
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA
MỘT SỐ THỰC VẬT Ở VÙNG ĐẤT CÁT
VEN BIỂN PHAN THIẾT, TỈNH BÌNH THUẬN
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh – 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Thị Thu Ngân
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA
MỘT SỐ THỰC VẬT Ở VÙNG ĐẤT CÁT
VEN BIỂN PHAN THIẾT, TỈNH BÌNH THUẬN
Chuyên ngành:Sinh thái học
Mã số : 6042 01 20
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM VĂN NGỌT
Thành phố Hồ Chí Minh – 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được các tác giả công bố
trong bất kì công trình nào.
Các trích dẫn về bảng biểu, kết quả nghiên cứu của những tác giả khác; tài liệu
tham khảo trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng và theo đúng quy định.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 9 năm 2014
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Thị Thu Ngân
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Văn Ngọt - người đã tận tình giúp đỡ và
hướng dẫn em, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu, những lời khuyên, lời
động viên trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này.
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn ThS. Quách Văn Toàn Em, Th.S Nguyễn Thị
Hằng, Th.S Nguyễn Thị Thanh Tâm, ThS. Lương Thị Lệ Thơ, CN. Hồ Thị Mỹ Linh, cô
Nguyễn Thị Ngà của Khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi và cho em những kinh nghiệm quý báu trong thời gian thực
hiện luận văn.
Xin cảm ơn chân thành đến các bạn lớp cao học khóa 23 đã sát cánh, động viên,
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Lời cảm ơn cuối cùng tôixin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân
và bạn bè đã giúp đỡ, hỗ trợ và động viên tôi, giúp tôi vượt qua những khó khăn trong
suốt thời gian thực hiện luận văn này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 9 năm 2014
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Thị Thu Ngân
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
Chương 1. TỔNG QUAN .............................................................................................. 4
1.1. Các nghiên cứu về đặc điểm thích nghi của thực vật trên Thế giới và Việt
Nam ...................................................................................................................... 4
1.1.1. Những nghiên cứu trên Thế giới ................................................................... 4
1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam ..................................................................... 7
1.2. Điều kiện tự nhiên thành phố Phan Thiết .......................................................... 10
1.2.1.Vị trí địa lý ................................................................................................... 10
1.2.2. Địa hình ....................................................................................................... 10
1.2.3. Khí hậu ........................................................................................................ 11
1.2.4. Chế độ thuỷ văn .......................................................................................... 12
1.2.5. Tài nguyên đất ............................................................................................ 12
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................... 14
2.1. Địa điểm thu mẫu và nghiên cứu ....................................................................... 14
2.2. Thời gian thu mẫu .............................................................................................. 14
2.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 15
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ............................................................. 15
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa .................................................... 15
2.3.3. Định loại các mẫu thực vật ......................................................................... 16
2.3.4. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm ..................................... 16
2.3.5. Phương pháp phân tích và xử lí số liệu....................................................... 18
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ..................................................................... 19
3.1. Đặc điểm về môi trường sống của thực vật ....................................................... 19
3.1.1. Thể nền của các loài thực vật nghiên cứu ................................................... 19
3.1.2. Nhiệt độ và độ ẩm không khí ...................................................................... 21
3.2. Đặc điểm thích nghi của loài Mai vàng ............................................................. 22
3.2.1. Phân loại ..................................................................................................... 22
3.2.2. Đặc điểm hình thái thích nghi ..................................................................... 22
3.2.3. Cấu tạo giải phẫu thích nghi ....................................................................... 22
3.3. Đặc điểm thích nghi của loài Hoàng tiền ........................................................... 28
3.3.1. Phân loại ..................................................................................................... 28
3.3.2. Đặc điểm hình thái thích nghi ..................................................................... 28
3.3.3. Cấu tạo giải phẫu thích nghi ....................................................................... 31
3.4. Đặc điểm thích nghi của loài Rau đắng đất ....................................................... 37
3.4.1. Phân loại ..................................................................................................... 37
3.4.2. Đặc điểm hình thái thích nghi ..................................................................... 37
3.4.3. Cấu tạo giải phẫu thích nghi ....................................................................... 40
3.5. Đặc điểm thích nghi của loài Nở ngày đất ......................................................... 46
3.5.1. Phân loại ..................................................................................................... 46
3.5.2. Đặc điểm hình thái thích nghi ..................................................................... 46
3.5.3. Cấu tạo giải phẫu thích nghi ....................................................................... 48
3.6. Đặc điểm thích nghi của loài Tràng quả Harms................................................. 52
3.6.1. Phân loại ..................................................................................................... 52
3.6.2. Đặc điểm hình thái thích nghi ..................................................................... 53
3.6.3. Cấu tạo giải phẫu thích nghi ....................................................................... 54
3.7. Đặc điểm thích nghi của loài Kiết thảo thắt ....................................................... 59
3.7.1. Phân loại ..................................................................................................... 59
3.7.2. Đặc điểm hình thái thích nghi ..................................................................... 60
3.7.3. Đặc điểm cấu tạo giải phẫu thích nghi........................................................ 61
3.8. Đặc điểm thích nghi của loài Bòng bòng ........................................................... 66
3.8.1. Phân loại ..................................................................................................... 66
3.8.2. Đặc điểm hình thái thích nghi ..................................................................... 66
3.8.3.Đặc điểm cấu tạo giải phẫu thích nghi......................................................... 68
3.9. Đặc điểm thích nghi của loài Rau muống biển .................................................. 73
3.9.1. Phân loại ..................................................................................................... 73
3.9.2. Đặc điểm hình thái thích nghi ..................................................................... 73
3.9.3. Đặc điểm cấu tạo giải phẫu thích nghi........................................................ 75
3.10. Đặc điểm thích nghi của loài Găng gai ............................................................ 80
3.10.1. Phân loại ................................................................................................... 80
3.10.2. Đặc điểm hình thái thích nghi ................................................................... 80
3.10.3. Đặc điểm cấu tạo giải phẫu thích nghi...................................................... 81
3.11. Đặc điểm thích nghi của loài Bích trai mồng................................................... 87
3.11.1. Phân loại ................................................................................................... 87
3.11.2. Đặc điểm hình thái thích nghi ................................................................... 87
3.11.3. Đặc điểm cấu tạo giải phẫu thích nghi...................................................... 88
3.12. Đặc điểm thích nghi của loài Cỏ chân gà ......................................................... 93
3.12.1. Phân loại ................................................................................................... 93
3.12.2. Đặc điểm hình thái thích nghi ................................................................... 93
3.12.3. Đặc điểm cấu tạo giải phẫu thích nghi...................................................... 95
3.13. Bàn luận chung ................................................................................................. 99
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 104
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Tính chất, thành phần cơ giới đất của hai địa điểm lấy mẫu ..................... 19
Bảng 3.2. Nhiệt độ và độ ẩm không khí ở nơi thu mẫu ............................................. 20
Bảng 3.3. Độ dày trung bình (µm) các lớp mô của phiến lá Mai vàng ...................... 24
Bảng 3.4. Độ dày trung bình (µm) các lớp mô của phiến lá Hoàng tiền ................... 32
Bảng 3.5. Độ dày trung bình (µm) các lớp mô của phiến lá Rau đắng đất ................ 41
Bảng 3.6. Độ dày trung bình (µm) các lớp mô của phiến lá Nở ngày đất ................. 49
Bảng 3.7. Độ dày trung bình (µm) các lớp mô của phiến lá Tràng quả Harms ......... 55
Bảng 3.8. Độ dày trung bình (µm) các lớp mô của phiến lá Kiết thảo thắt ............... 62
Bảng 3.9. Độ dày trung bình (µm) các lớp mô của phiến lá Bòng bòng to ............... 69
Bảng 3.10. Độ dày trung bình (µm) các lớp mô của phiến lá Rau muống biển........... 76
Bảng 3.11. Độ dày trung bình (µm) các lớp mô của phiến lá Găng gai ...................... 83
Bảng 3.12. Độ dày trung bình (µm) các lớp mô của phiến lá Bích trai mồng ............. 89
Bảng 3.13. Độ dày trung bình (µm) các lớp mô của phiến lá Cỏ chân gà ................... 95
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Vị trí thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận ........................................... 19
Hình 2.1. Đồi cát di động thuộc xã Hàm Tiến ........................................................... 13
Hình 2.2. Đồi cát cố định thuộc xã Tiến Thành ......................................................... 13
Hình 2.3. Vị trí quét collodion trên bề mặt lá ............................................................ 15
Hình 3.1. Phẫu diện đất cát xã Hàm Tiến ................................................................. 18
Hình 3.2. Phẫu diện đất cát xã Tiến Thành ............................................................... 19
Hình 3.3. Quang cảnh mùa khô khu vực đất cát xã Hàm Tiến .................................. 20
Hình 3.4. Quang cảnh mùa khô khu vực đất cát xã Tiến Thành ............................... 20
Hình 3.5. Loài Mai vàng ............................................................................................ 21
Hình 3.6. Vi phẫu lá Mai vàng ................................................................................... 22
Hình 3.7. Cấu tạo giải phẫu gân chính của lá Mai vàng ............................................ 22
Hình 3.8. Khí khổng phân bố sát gân chính ở mặt trên của lá (10x) ......................... 23
Hình 3.9. Khí khổng phân bố rải rác ở mặt dưới lá (10x) ......................................... 23
Hình 3.10. Cấu tạo phiến lá của lá Mai vàng ............................................................... 24
Hình 3.11. Vi phẫu thân cây Mai vàng cắt ngang ....................................................... 25
Hình 3.12. Một phần cấu tạo giải phẫu thân cây Mai vàng ......................................... 26
Hình 3.13. Loài Hoàng tiền ......................................................................................... 28
Hình 3.14. Sinh cảnh quần xã Hoàng tiền vào cuối mùa khô ...................................... 29
Hình 3.15. Các chồi của loài Hoàng tiền tồn tại vào mùa khô ..................................... 29
Hình 3.16. Vi phẫu của lá Hoàng tiền .......................................................................... 30
Hình 3.17. Cấu tạo giải phẫu gân chính của lá Hoàng tiền ......................................... 30
Hình 3.18. Cấu tạo giải phẫu phiến lá của lá Hoàng tiền ............................................ 31
Hình 3.19. Vi phẫu thân sơ cấp Hoàng tiền ................................................................. 33
Hình 3.20. Cấu tạo một phần thân sơ cấp Hoàng tiền ................................................. 33
Hình 3.21. Vi phẫu thân thứ cấp Hoàng tiền ............................................................... 34
Hình 3.22. Cấu tạo vỏ thân cây Hoàng tiền ................................................................. 35
Hình 3.23. Cấu tạo trung trụ thân thứ cấp Hoàng tiền ................................................. 35
Hình 3.24. Loài Rau đắng đất ...................................................................................... 38
Hình 3.25. Vi phẫu của lá Rau đắng đất ...................................................................... 39
Hình 3.26. Cấu tạo giải phẫu gân chính lá Rau đắng đất ............................................. 39
Hình 3.27. Cấu tạo giải phẫu phiến lá Rau đắng đất ................................................... 40
Hình 3.28. Khí khổng mặt trên lá Rau đắng đất (40x) ................................................ 41
Hình 3.29. Khí khổng mặt dưới lá Rau đắng đất (40x) ............................................... 41
Hình 3.30. Vi phẫu thân sơ cấp Rau đắng đất ............................................................. 42
Hình 3.31. Cấu tạo giải phẫu thân sơ cấp Rau đắng đất .............................................. 43
Hình 3.32. Vi phẫu thân thứ cấp Rau đắng đất ............................................................ 43
Hình 3.33. Cấu tạo giải phẫu thân thứ cấp Rau đắng đất ............................................ 44
Hình 3.34. Loài Nở ngày đất ....................................................................................... 46
Hình 3.35. Vi phẫu của lá Nở ngày đất........................................................................ 47
Hình 3.36. Cấu tạo gân chính của lá Nở ngày đất ....................................................... 47
Hình 3.37. Cấu tạo giải phẫu phiến lá của lá Nở ngày đất .......................................... 48
Hình 3.38. Khí khổng mặt trên lá Nở ngày đất (40x) .................................................. 49
Hình 3.39. Khí khổng mặt dưới lá Nở ngày đất (40x) ................................................. 49
Hình 3.40. Vi phẫu thân cây Nở ngày đất.................................................................... 50
Hình 3.41. Một phần lát cắt ngang thân Nở ngày đất .................................................. 50
Hình 3.42. Loài Tràng quả Harms ............................................................................... 53
Hình 3.43. Vi phẫu của lá Tràng quả Harms ............................................................... 53
Hình 3.44. Cấu tạo giải phẫu gân chính của lá Tràng quả Harms ............................... 54
Hình 3.45. Cấu tạo giải phẫu phiến lá của lá Tràng quả Harms .................................. 55
Hình 3.46. Khí khổng mặt trên lá Tràng quả Harms (40x) .......................................... 56
Hình 3.47. Khí khổng mặt dưới lá Tràng quả Harms (40x) ........................................ 56
Hình 3.48. Vi phẫu thân Tràng quả Harms .................................................................. 57
Hình 3.49. Cấu tạo giải phẫu thân Tràng quả Harms .................................................. 57
Hình 3.50. Loài Kiết thảo thắt ..................................................................................... 59
Hình 3.51. Vi phẫu của lá Kiết thảo thắt ..................................................................... 60
Hình 3.52. Cấu tạo giải phẫu gân chính của lá Kiết thảo thắt ..................................... 60
Hình 3.53. Cấu tạo giải phẫu phiến lá của lá Kiết thảo thắt ........................................ 61
Hình 3.54. Lông che chở và lông tiết trên bề mặt lá Kiết thảo thắt ............................. 62
Hình 3.55. Vi phẫu thân sơ cấp Kiết thảo thắt ............................................................. 63
Hình 3.56. Cấu tạo giải phẫu một phần thân sơ cấp Kiết thảo thắt ............................. 64
Hình 3.57. Loài Bòng bòng ......................................................................................... 66
Hình 3.58. Vi phẫu của lá Bòng bòng.......................................................................... 67
Hình 3.59. Cấu tạo giải phẫu gân chính của lá Bòng bòng ......................................... 67
Hình 3.60. Cấu tạo giải phẫu phiến lá của lá Bòng bòng ............................................ 68
Hình 3.61. Vi phẫu thân sơ cấp Bòng bòng ................................................................. 70
Hình 3.62. Một phần lát cắt ngang thân sơ cấp Bòng bòng ......................................... 70
Hình 3.63. Vi phẫu thân thứ cấp Bòng bòng ............................................................... 71
Hình 3.64. Cấu tạo giải phẫu một phần thân thứ cấp Bòng bòng ................................ 71
Hình 3.65. Loài Rau muống biển ................................................................................. 73
Hình 3.66. Vi phẫu lá Rau muống biển ....................................................................... 74
Hình 3.67. Cấu tạo giải phẫu gân chính của lá Rau muống biển ................................. 74
Hình 3.68. Cấu tạo giải phẫu phiến lá chính thức lá Rau muống biển ........................ 75
Hình 3.69. Phân bố khí khổng mặt trên lá Rau muống biển (10x) .............................. 76
Hình 3.70. Phân bố khí khổng mặt dưới lá Rau muống biển (10x) ............................. 76
Hình 3.71. Vi phẫu thân sơ cấp Rau muống biển ........................................................ 77
Hình 3.72. Cấu tạo giải phẫu một phần thân sơ cấp Rau muống biển ......................... 78
Hình 3.73. Loài Găng gai ............................................................................................. 80
Hình 3.74. Vi phẫu của lá Găng gai .....................................................