Luận văn Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chuẩn để tự đánh giá chương trình đào tạo bậc đại học của nhóm ngành khoa học tựnhiên tại trường ðại học khoa học tựnhiên, đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Trong bối cảnh nước ta ñang hội nhập kinh tếquốc tếkhu vực và toàn cầu, sựcạnh tranh vềmọi mặt nói chung và vềgiáo dục nói riêng ngày càng gay gắt, ñiều ñó ñòi hỏi chúng ta phải có sựthay ñổi lớn trong giáo dục, thay ñổi không chỉtrong tưduy mà phải cảtrong hành ñộng, thay ñổi không chỉ riêng ñối với một cá nhân hay tổchức có trách nhiệm trong sựnghiệp giáo dục mà phải cảtrong cộng ñồng xã hội. Những câu hỏi ñặt ra ñã từng làm cho những ai quan tâm vềnền giáo dục của nước nhà là chúng ta sẽbắt ñầu thay ñổi từ ñâu, các nước trên thếgiới ñã làm nhưthếnào ñểcó chất lượng giáo dục cao nhưvậy. ðây là câu trảlời lớn dành cho những nhà quản lý và nghiên cứu vềgiáo dục. Một ñiểm chung mà hầu hết các nước phát triển vềgiáo dục ñều làm rất tốt là vấn ñề về ñảm bảo chất lượng trong giáo dục. Trong vài năm gần ñây, Việt Nam chúng ta ñã bắt ñầu chú trọng, triển khai và thực hiện rộng rãi công tác ñảm bảo chất lượng. Hiện nay, cơchếvà hệthống ñảm bảo chất lượng giáo dục của nước ta ñã ñịnh hình và ñang từng bước phát triển theo chiều rộng lẫn chiều sâu. ðó là một tất yếu khách quan trong quá trình phát triển và phù hợp với xu hướng chung trên thếgiới. Công tác tự ñánh giá của các cơsở ñào tạo và ñánh giá ngoài của các tổchức kiểm ñịnh chất lượng ñều là những nhiệm vụtrọng tâm trong việc ñảm bảo chất lượng giáo dục. Chất lượng của một cơsở ñào tạo nói chung thường ñược tập trung vào các yếu tố: mục tiêu ñào tạo, tổchức và quản lý, chương trình ñào tạo, ñội ngũgiảng viên, ñội ngũcán bộquản lý, phục vụvà người học , trong ñó chương trình ñào tạo (CTðT) là một trong những yếu tố cốt lõi của chất lượng giáo dục. ðể CTðT có chất lượng, các cơ s ở ñào tạo phải thực hiện việc tự ñánh giá CTðT.

pdf119 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2435 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chuẩn để tự đánh giá chương trình đào tạo bậc đại học của nhóm ngành khoa học tựnhiên tại trường ðại học khoa học tựnhiên, đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ðẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHẠM THỊ THUẬN NGHIÊN CỨU ðỀ XUẤT BỘ TIÊU CHUẨN ðỂ TỰ ðÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ðÀO TẠO BẬC ðẠI HỌC CỦA NHÓM NGÀNH KHOA HỌC TỰ NHIÊN TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ðẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHẠM THỊ THUẬN NGHIÊN CỨU ðỀ XUẤT BỘ TIÊU CHUẨN ðỂ TỰ ðÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ðÀO TẠO BẬC ðẠI HỌC CỦA NHÓM NGÀNH KHOA HỌC TỰ NHIÊN TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: ðo lường và ñánh giá trong giáo dục (Chuyên ngành ñào tạo thí ñiểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ VĂN HẢO Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN  Trước tiên, xin gửi lời tri ân sâu sắc ñến Thầy Lê Văn Hảo. Thầy ñã truyền ñạt những kiến thức sâu rộng, tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy (Cô) của Trung tâm ðảm bảo chất lượng ñào tạo và Nghiên cứu phát trển giáo dục trực thuộc ðại học Quốc Gia Hà Nội ñã tham gia giảng dạy lớp Cao học khóa 2008. Thầy (Cô) ñã nhiệt tình truyền ñạt kiến thức thuộc chuyên ngành ðo lường - ðánh giá trong giáo dục cho các học viên, ñó chính là nền tảng kiến thức ñể giúp tác giả có thể hoàn thành tốt luận văn. Xin chân thành cảm ơn Thầy (Cô) lãnh ñạo, các anh (chị) phòng ðào tạo trường ðại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM và gia ñình thân yêu của tác giả ñã ñộng viên và giúp ñỡ tác giả vừa hoàn thành công tác tại ñơn vị, vừa hoàn thành khóa học này. Sau cùng, rất mong nhận ñược sự góp ý quý báu của Quý Thầy (Cô) ñể tác giả khắc phục những hạn chế của luận văn. Trân trọng Tác giả LỜI CAM ðOAN Tôi tên: Phạm Thị Thuận, là học viên cao học chuyên ngành ðo lường và ðánh giá trong Giáo dục, khóa 2008, tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin cam ñoan: - Công trình nghiên cứu này do chính tôi thực hiện. - Các số liệu trong luận văn là trung thực và chưa ñược công bố trên bất kỳ phương tiện truyền thông nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu của mình. Học viên Phạm Thị Thuận MỤC LỤC MỞ ðẦU ....................................................................................................... 1 1. Lý do chọn ñề tài..................................................................................... 1 2. Mục ñích nghiên cứu của ñề tài............................................................... 3 3. Khung/cơ sở lý thuyết ............................................................................. 4 4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................... 5 4.1. Câu hỏi nghiên cứu........................................................................... 5 4.2. Giả ñịnh của nghiên cứu ................................................................... 5 4.3. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu................................................... 5 4.4. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu ..................................................... 5 4.5. Dạng thiết kế nghiên cứu .................................................................. 5 4.7. Công cụ thu thập dữ liệu, các tư liệu................................................. 6 4.8. Qui trình thu thập dữ liệu và xử lý số liệu ......................................... 6 5. Giới hạn nghiên cứu của ñề tài................................................................ 7 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ðẾN ðỀ TÀI ................................................................ 8 1.1. Tổng quan vấn ñề nghiên cứu............................................................... 8 1.1.1. Các hoạt ñộng ñánh giá CTðT.......................................................... 8 1.1.2. Các tài liệu sử dụng cho nghiên cứu................................................ 10 1.2. Các khái niệm liên quan ñến ñề tài..................................................... 13 1.3. Mục ñích của việc tự ñánh giá CTðT................................................. 16 CHƯƠNG 2. CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC LIÊN QUAN ðẾN VIỆC XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN/TIÊU CHÍ ðÁNH GIÁ CTðT................................ 17 2.1. Tìm hiểu một số mô hình về ñánh giá CTðT trên thế giới.................. 17 2.1.1. Mô hình Saylor, Alexander và Lewis........................................... 17 2.1.2. Mô hình CIPP của Ủy ban Nghiên cứu Quốc Gia về ñánh giá Phi Delta Kappa........................................................................................... 18 2.1.3. Mô hình Kirkpatrick của Donald L. Kirkpatrick .......................... 22 2.2. Một số vấn ñề liên quan ñến việc xây dựng tiêu chuẩn/tiêu chí dùng ñể tự ñánh giá CTðT..................................................................................... 23 2.2.1. Trọng tâm của việc ñánh giá CTðT............................................. 23 2.2.2. Một số loại hình ñánh giá CTðT.................................................. 23 2.3. Phát triển CTðT nhóm ngành KHTN tại trường ðH KHTN.............. 26 CHƯƠNG 3. ðỀ XUẤT CÁC TIÊU CHUẨN/TIÊU CHÍ ðỂ TỰ ðÁNH GIÁ CTðT ðỐI VỚI NHÓM NGÀNH KHTN CỦA BẬC ðẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ðH KHTN .................................................................................. 30 3.1. Nhận xét về Bộ tiêu chuẩn tự ñánh giá CTGD của AUN.................... 30 3.2. Nhận xét về Bộ tiêu chuẩn ñánh giá CTðT của ABET....................... 32 3.3. Mối liên hệ giữa các thành tố trong mô hình CIPP và bộ tiêu chuẩn ñề xuất ........................................................................................................... 32 3.4. ðề xuất tiêu chuẩn/tiêu chí ñể tự ñánh giá CTðT cho nhóm ngành KHTN trong ñiều kiện hiện nay ................................................................ 34 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ ðÁNH BỘ TIÊU CHUẨN ðỀ XUẤT CỦA GIẢNG VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ...................................................... 40 4.1. Mô tả mẫu.......................................................................................... 40 4.2. Bảng hỏi............................................................................................. 41 4.3. Các kết quả phân tích ......................................................................... 42 4.3.1. Phân tích phương sai (ANOVA) .................................................. 42 4.3.2 Kết quả ñánh giá mức ñộ cần thiết của các tiêu chuẩn/tiêu chí...... 57 4.3.3 Các ý kiến khác của GV và CBQL................................................ 61 4.4. Nhận xét về ưu ñiểm và hạn chế của bộ tiêu chuẩn ñược ñề xuất ....... 63 KẾT LUẬN, ðỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................ 65 1. Kết luận ................................................................................................ 65 2. ðề xuất và khuyến nghị......................................................................... 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 68 PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN .............................................. 73 PHỤ LỤC 2: TẦN SUẤT ............................................................................ 79 PHỤ LỤC 3: BẢNG SO SÁNH BỘ TIÊU CHUẨN (BTC) ðỀ NGHỊ VỚI BTC CỦA AUN........................................................................................... 80 PHỤ LỤC 4: BẢNG SO SÁNH BTC ðỀ NGHỊ VỚI BTC CỦA ABET..... 99 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung 1 CBQL Cán bộ quản lý 2 CN Cử nhân 3 CNTT Công nghệ thông tin 4 CT Chương trình 5 CTðT Chương trình ñào tạo 6 CTGD Chương trình giáo dục 7 CTH Chương trình học 8 ðH ðại học 9 ðH KHTN ðại học Khoa học tự nhiên, ðHQG TP.HCM 10 ðHQG ðại học Quốc Gia 11 GV Giảng viên 12 KHTN Khoa học tự nhiên 13 PP Phương pháp 14 PPðG Phương pháp ñánh giá 15 PPKTðG Phương pháp kiểm tra ñánh giá 16 SV Sinh viên 17 ThS Thạc sỹ 18 TS Tiến sỹ DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 2.1 Sơ ñồ trình tự và các dạng ñánh giá 22 Hình 2.2 Sơ ñồ biểu diễn nguyên tắc xây dựng CTðT 27 Hình 2.3 Sơ ñồ biểu diễn các cấp bậc xây dựng mục tiêu ñào tạo 28 Hình 2.4 Sơ ñồ biểu diễn nguyên tắc hoạch ñịnh CTðT 29 Hình 3.1 Mối liên hệ giữa các thành tố trong mô hình CIPP và bộ tiêu chuẩn ñề xuất 33 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Bốn dạng ñánh giá trong mô hình CIPP 19 Bảng 4.1 Các thông tin về ñối tượng hồi ñáp trong ñợt khảo sát 40 Bảng 4.2 Cấp ñộ và mức cho ñiểm 41 Bảng 4.3 Phân tích phương sai kết quả ñánh giá mức ñộ cần thiết của các tiêu chí theo nhóm khác nhau về học vị 43 Bảng 4.4 Phân tích phương sai kết quả ñánh giá mức ñộ cần thiết của các tiêu chí theo nhóm khác nhau về số năm công tác 48 Bảng 4.5 Phân tích phương sai kết quả ñánh giá mức ñộ cần thiết của các tiêu chí theo nhóm khác nhau về ñơn vị công tác 53 Bảng 4.6 Ý kiến ñánh giá của GV và CBQL về bộ tiêu chuẩn ñề nghị 58 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: ðo lường và ñánh giá trong giáo dục 1 MỞ ðẦU 1. Lý do chọn ñề tài Trong bối cảnh nước ta ñang hội nhập kinh tế quốc tế khu vực và toàn cầu, sự cạnh tranh về mọi mặt nói chung và về giáo dục nói riêng ngày càng gay gắt, ñiều ñó ñòi hỏi chúng ta phải có sự thay ñổi lớn trong giáo dục, thay ñổi không chỉ trong tư duy mà phải cả trong hành ñộng, thay ñổi không chỉ riêng ñối với một cá nhân hay tổ chức có trách nhiệm trong sự nghiệp giáo dục mà phải cả trong cộng ñồng xã hội. Những câu hỏi ñặt ra ñã từng làm cho những ai quan tâm về nền giáo dục của nước nhà là chúng ta sẽ bắt ñầu thay ñổi từ ñâu, các nước trên thế giới ñã làm như thế nào ñể có chất lượng giáo dục cao như vậy. ðây là câu trả lời lớn dành cho những nhà quản lý và nghiên cứu về giáo dục. Một ñiểm chung mà hầu hết các nước phát triển về giáo dục ñều làm rất tốt là vấn ñề về ñảm bảo chất lượng trong giáo dục. Trong vài năm gần ñây, Việt Nam chúng ta ñã bắt ñầu chú trọng, triển khai và thực hiện rộng rãi công tác ñảm bảo chất lượng. Hiện nay, cơ chế và hệ thống ñảm bảo chất lượng giáo dục của nước ta ñã ñịnh hình và ñang từng bước phát triển theo chiều rộng lẫn chiều sâu. ðó là một tất yếu khách quan trong quá trình phát triển và phù hợp với xu hướng chung trên thế giới. Công tác tự ñánh giá của các cơ sở ñào tạo và ñánh giá ngoài của các tổ chức kiểm ñịnh chất lượng ñều là những nhiệm vụ trọng tâm trong việc ñảm bảo chất lượng giáo dục. Chất lượng của một cơ sở ñào tạo nói chung thường ñược tập trung vào các yếu tố: mục tiêu ñào tạo, tổ chức và quản lý, chương trình ñào tạo, ñội ngũ giảng viên, ñội ngũ cán bộ quản lý, phục vụ và người học…, trong ñó chương trình ñào tạo (CTðT) là một trong những yếu tố cốt lõi của chất lượng giáo dục. ðể CTðT có chất lượng, các cơ sở ñào tạo phải thực hiện việc tự ñánh giá CTðT. Việc tự ñánh giá CTðT kịp thời và chính xác nhằm: ñiều chỉnh, cập nhật và bổ sung những lỗ hổng của chương trình; xác ñịnh sự Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: ðo lường và ñánh giá trong giáo dục 2 phù hợp của chương trình ñối với nhu cầu người học và xã hội; xác ñịnh mức ñộ ñạt ñược trong thực hiện chương trình; tiến ñến ñạt ñược mục tiêu giáo dục của CTðT nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục của cơ sở ñào tạo nói chung. Với những CTðT có chất lượng và phù hợp, nhà trường sẽ khẳng ñịnh ñược vị trí của mình ñối với xã hội và ñáp ứng ñược nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội. Khoa học và công nghệ ngày nay ñã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, trở thành nhân tố ñặc biệt quan trọng trong sự phát triển toàn diện của mỗi quốc gia. Trường ðại học Khoa học tự nhiên TP.HCM (ðH KHTN) - một trong những thành viên của ðại học Quốc gia (ðHQG) TP.HCM- có vai trò hết sức quan trọng trong việc ñào tạo ra nguồn nhân lực có trình ñộ cao về khoa học cơ bản, nguồn nhân lực này sẽ phục vụ cho việc phát triển khoa học và công nghệ nhằm ñáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước nói chung và yêu cầu nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ khu vực phía nam nói riêng. Bằng những kiến thức tiếp thu ñược trong khóa học “ðo lường và ñánh giá trong giáo dục” và một số kinh nghiệm thực tế khi công tác tại Phòng ðào tạo của trường ðH KHTN với nhiệm vụ quản lý CTðT của nhà trường, tác giả nghĩ rằng chất lượng giáo dục sẽ ñược nâng lên khi có sự tác ñộng tích cực của nhiều thành tố bên trong và bên ngoài. Thành tố bên trong chính là tổng hợp các yếu tố trực tiếp tạo nên chất lượng của CTðT, trong ñó việc xác ñịnh trước các tiêu chuẩn ñánh giá CTðT là một yêu cầu quan trọng và cần thiết cho mỗi cơ sở ñào tạo trong giai ñoạn hiện nay- giai ñoạn mà ở Việt Nam chúng ta có rất ít các bộ tiêu chuẩn riêng cho từng CTðT cụ thể cũng như chưa có các tổ chức kiểm ñịnh chuyên môn. Việc xác ñịnh trước các tiêu chuẩn này nhằm cải tiến và nâng cao chất lượng cho CTðT nói riêng, cơ sở giáo dục nói chung và chuẩn bị cho việc ñánh giá ngoài của các tổ chức kiểm ñịnh chuyên môn trong tương lai gần. Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: ðo lường và ñánh giá trong giáo dục 3 TS.Lê Vinh Danh (2006) cho rằng: “ Chuẩn về chất lượng ñào tạo ñại học khác nhau theo thời gian và không gian. Không nên xây dựng những chuẩn chất lượng từ việc học theo ñiều ñó ở các nước hoặc cộng ñồng ñã phát triển quá cao so với chúng ta, vì như thế chỉ tạo ra lãng phí. Cần và ñủ là nên xây dựng những chuẩn chất lượng vừa phải, giải quyết những yêu cầu phát triển trước mắt cho xã hội rồi nâng dần lên trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm bên ngoài…” [2]. Như vậy, bất kỳ tiêu chuẩn ñặt ra nào cũng có tính tương ñối của nó. Các chuẩn ñặt ra sẽ khác nhau theo từng giai ñoạn phát triển, khác nhau theo ñiều kiện sẵn có ở mỗi quốc gia, và khác nhau theo từng ngành nghề ñào tạo. Vì vậy, dựa vào các ñiều kiện sẵn có, dựa vào mục tiêu ñề ra, dựa vào yêu cầu của xã hội và dựa khả năng của từng trường, các trường cần thiết phải tự xây dựng các tiêu chuẩn về chất lượng cho chính nội bộ của mình. Từ ñó, thực hiện tự ñánh giá và tự so sánh chất lượng ñào tạo trong từng giai ñoạn theo các chuẩn ñã ñề ra. Cuối cùng là nâng dần các chuẩn, rút ngắn dần khoảng cách về chất lượng ñào tạo của nhà trường so với bên ngoài, trong ñó tối thiểu phải ñạt ñược chất lượng theo tiêu chuẩn kiểm ñịnh của quốc gia. Từ những lý do trên, tác giả ñã chọn ñề tài : “ Nghiên cứu ñề xuất bộ tiêu chuẩn ñể tự ñánh giá chương trình ñào tạo bậc ñại học của nhóm ngành Khoa học tự nhiên tại trường ðại học Khoa học Tự nhiên, ðại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh” làm ñề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục ñích nghiên cứu của ñề tài Mục ñích nghiên cứu của ñề tài là ñề xuất các tiêu chuẩn/tiêu chí ñể tự ñánh giá CTðT nhóm ngành khoa học tự nhiên KHTN tại trường ðH KHTN dựa trên các cơ sở sau:  Lý luận khoa học về ñánh giá, kiểm ñịnh CTðT trong và ngoài nước.  Thực tiễn tại cơ sở ñào tạo. Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: ðo lường và ñánh giá trong giáo dục 4 3. Khung/cơ sở lý thuyết Cơ sở lý thuyết của ñề tài là các nghiên cứu về lý thuyết ñánh giá chương trình. Các lý thuyết này mô tả các mô hình về ñánh giá chương trình học. Các mô hình ñánh giá CTH mà tác giả quan tâm ñến là:  Mô hình của Saylor, Alexander và Lewis: mô hình này thông qua việc ñánh giá của năm thành tố, ñó là: các mục ñích, các mục ñích phụ và các mục tiêu; chương trình giáo dục (CTGD) như một tổng thể; các phân ñoạn cụ thể của CTGD; việc giảng dạy; chương trình(CT) ñánh giá.  Mô hình CIPP của Ủy ban Nghiên cứu Quốc Gia về ñánh giá Phi Delta Kappa ñã ñưa ra bốn loại ñánh giá: bối cảnh, ñầu vào, quá trình và sản phẩm. Cơ sở lý thuyết tiếp theo là mô hình ñánh giá Kirkpatrick của Donald L. Kirkpatrick (1998). Mô hình này với bốn mức ñánh giá hiệu quả ñào tạo, những mức này có thể ñược áp dụng cho việc ñào tạo theo hình thức truyền thống hoặc dựa vào công nghệ hiện ñại. Mô hình bốn mức ñánh giá hiệu quả ñào tạo bao gồm: sự phản hồi của người học, nhận thức, hành vi, và kết quả. Các mô hình này là tập hợp các tinh hoa trí tuệ của các nhà nghiên cứu về CTH. Các lý thuyết này rất hữu ích cho các nhà hoạch ñịnh, cải tiến, xây dựng, ñánh giá CTH và ñược sử dụng rộng rãi trong các cơ sở giáo dục, các tổ chức kiểm ñịnh chương trình ñào tạo. Trong số các mô hình ñánh giá CTH trên, tác giả ñã chọn cơ sở lý thuyết chính cho nghiên cứu là mô hình CIPP của Ủy ban Nghiên cứu Quốc Gia về ñánh giá Phi Delta Kappa vì mô hình này khá toàn diện và ñầy ñủ về các khía cạnh ñược ñánh giá. Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: ðo lường và ñánh giá trong giáo dục 5 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Câu hỏi nghiên cứu  Bộ tiêu chuẩn dùng ñể tự ñánh giá các CTðT thuộc nhóm ngành KHTN tại trường ðH KHTN cần có những tiêu chí gì?  Cán bộ quản lý và giảng viên thuộc nhóm ngành KHTN ñánh giá như thế nào về mức ñộ cần thiết của các tiêu chí ñược ñề xuất? 4.2. Giả ñịnh của nghiên cứu Xuất phát từ hệ thống chuẩn ñầu ra của nhóm ngành KHTN, cần thiết phải có một số tiêu chí ñặc thù ñể tự ñánh giá CTðT của nhóm ngành này. 4.3. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu  Khách thể nghiên cứu: cán bộ quản lý và giảng viên thuộc nhóm ngành KHTN tại trường ðH KHTN.  ðối tượng nghiên cứu: ñề xuất các tiêu chuẩn ñánh giá CTðT cho nhóm ngành KHTN của trường ðH KHTN. 4.4. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu tài liệu: sử dụng phương pháp thu thập các tài liệu.  Phương pháp phân tích và tổng hợp: phân tích và tổng hợp những vấn ñề lý luận và thực tiễn có liên quan ñến ñề tài.  Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: tổng kết kết quả nghiên cứu của các các tác giả và kinh nghiệm về lĩnh vực ñánh giá CTðT.  Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi và phỏng vấn sâu  Phương pháp toán thống kê: ñể xử lý dữ liệu. 4.5. Dạng thiết kế nghiên cứu Tác giả sẽ sử dụng dạng thiết kế nghiên cứu phối hợp ñịnh tính và ñịnh lượng. Nghiên cứu ñịnh tính ñể xác ñịnh tiêu chuẩn ñánh giá CTðT thuộc nhóm ngành KHTN qua việc nghiên cứu tài liệu và phỏng vấn sâu ñối với GV Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: ðo lường và ñánh giá trong giáo dục 6 và CBQL. Tiếp theo ñó là thiết kế nghiên cứu ñịnh lượng ñể khảo sát ý kiến của GV và CBQL về sự phù hợp của Bộ tiêu chuẩn ñề xuất dùng ñể tự ñánh giá CTðT của nhóm ngành KHTN tại trường ðHKHTN. Cuối cùng là phỏng vấn sâu GV và CBQL về việc nhận xét bộ tiêu chuẩn ñược ñề xuất. 4.6. Tổng thể, mẫu  Tổng thể: ñối tượng tham gia trong nghiên cứu này là CBQL (23 người thuộc phòng ðào tạo và phòng Quản lý sinh viên) và GV các khoa thuộc nhóm ngành KHTN (142 người) tại trường ðHKHTN.  Mẫu - Mô tả mẫu: mẫu ñược chọn ñể thực hiện nghiên cứu là là CBQL và GV như sau: Cán bộ quản lý: 14 người thuộc bộ phận ñào tạo và quản lý sinh viên. Giảng viên: 78 người thuộc các khoa Vật lý, Hóa, Khoa học Vật liệu - Cách thức chọn mẫu : chọn mẫu phi xác suất và thuận tiện. 4.7. Công cụ thu thập dữ liệu, các tư liệu  Công cụ thu thập dữ liệu là bảng hỏi sử dụng thang Likert 5 mức ñộ dùng ñể lấy ý kiến ñánh giá của các CBQL và GV về mức ñộ cần thiết của các tiêu chuẩn/tiêu chí ñược ñề xuất. Công cụ kế tiếp là các câu hỏi phỏng vấn sâu.  Các tư liệu: ñược cung cấp từ nhiều nguồn. 4.8. Qui trình thu thập dữ liệu và xử lý số liệu  Tác giả thực hiện phỏng vấn sâu CBQL và GV (5 người) về tình hình ñào tạo thuộc nhóm ngành KHTN tại trường ðH KHTN hiện nay. ðồng thời kết hợp tham khảo tài liệu về tiêu chuẩn AUN, tiêu chuẩn ABET và các tài liệu liên quan ñến việc ñánh giá CTðT của một số tác giả trong và ngoài nước ñể có cơ sở xây dựng các tiêu chuẩn/tiêu chí ñánh giá CTðT thuộc nhóm ngành này. Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: ðo lường và ñánh giá trong giáo dục 7  Sau khi hoàn tất bộ Tiêu chuẩn, tác giả xây dựng bảng hỏi Likert 5 mức ñộ ñể ñánh giá mức ñộ cần thiết của các tiêu chuẩn/
Luận văn liên quan